Tải bản đầy đủ (.pdf) (294 trang)

So sánh các phương án thiết kế thi công tầng hầm và sàn cho công trình chung cư katsutoshi grand house đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 294 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG
HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
KATSUTOSHI GRAND HOUSE ĐÀ NẴNG
SVTH:

HỒ ĐĂNG PHÚ - MSSV: 110150062 - LỚP: 15X1A.
TRẦN NGỌC ANH - MSSV: 110150016 - LỚP: 15X1A.
LÊ ĐÌNH QUỐC KHÁNH - MSSV: 110150046 - LỚP: 15X1A
GVHD: TS. NGUYỄN QUANG TÙNG
TS. LÊ KHÁNH TOÀN

Đà Nẵng – Năm 2019
1


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT
Tên đề tài:

SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM
VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ KATSUTOSHI GRAND
HOUSE ĐÀ NẴNG


Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Hồ Đăng Phú (NT)
2. Trần Ngọc Anh
3. Lê Đình Quốc Khánh

-

MSSV: 110150062
MSSV: 110150016
MSSV: 110150046

Lớp: 15X1A.
Lớp: 15X1A.
Lớp: 15X1A.

Đề tài hướng đến việc so sánh các giải pháp thiết kế, thi công tầng hầm và sàn cho cơng
trình Katsutoshi Grand House với mục tiêu:
- So sánh giữa thiết kế sàn Nevo của công trình đang thi cơng với sàn ứng lực trước và
sàn Nevo tự thiết kế.
- Xét đến các tiêu chí về kinh tế, kĩ thuật giữa 2 loại sàn.
- Thiết kế lại một cột, móng, sàn Nevo điển hình.
- Lập tiến độ thi cơng theo phương án sàn Nevo.
- Tính tốn so sánh biện pháp thi công phần ngầm bằng phương pháp đào mở sử dụng
hệ shoring kingpost và hệ ống chống thép.
- Đánh giá phương án thiết kế kết cấu của nhóm sinh viên thực hiện so với thiết kế của
cơng trình.

2



SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường, với sự hướng dẫn tận tình của quý Thầy, Cô giáo
trong thời gian học tập tại Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp – trường Đại học Bách
Khoa – Đại học Đà Nẵng đã giúp chúng em có những kiến thức quý giá làm hành trang vào
đời, thực hiện tốt cơng việc của mình. Để tổng hợp lại những kiến thức mà chúng em đã học
và tích lũy được trong thời gian qua, nhóm chúng em thực hiện đề tài:
“SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO
CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ KATSUTOSHI GRAND HOUSE ĐÀ NẴNG”.
Đồ án tốt nghiệp của nhóm được thực hiện theo quy định Đồ án tốt nghiệp kết hợp giữa
Nhà trường và Doanh nghiệp (gọi tắt là “Capstone Project”). Là kết hợp giữa Trường Đại
học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng và CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG
LTH.DESIGN. Đồ án được thực hiện thiết kế cơng trình thực tế - Chung cư Katsutoshi Grand
House Đà Nẵng, là một cơng trình có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp. Do vậy, trong quá trình
thực hệ đề tài nhóm gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, với sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cơ giáo trong khoa, đặc biệt Thầy TS Nguyễn Quang Tùng, TS Lê Khánh Toàn cùng anh Lê
Viết Long và các anh chị bộ phận kĩ thuật tại cơng trình đã giúp nhóm hoàn thành đề tài.
Tuy đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng với kiến thức còn hạn chế, thời gian có hạn nên
đề tài có những thiếu sót nhất định. Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận được những hướng
dẫn, góp ý từ các Thầy - Cơ giáo, anh chị kỹ sư để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa Xây dựng
Dân dụng và Công nghiệp – Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, Anh Lê Viết Long cùng
các anh chị cán bộ kỹ thuật tại cơng trình và đặc biệt là các Thầy đã trực tiếp hướng dẫn
chúng em trong đề tài này.
Nhóm sinh viên thực hiện
Hồ Đăng Phú
Trần Ngọc Anh
Lê Đình Quốc Khánh


3


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT
Chúng tơi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “So sánh các phương án thiết kế, thi công
tầng hầm và sàn cho công trình chung cư Katsutoshi Grand House Đà Nẵng” là cơng
trình nghiên cứu của chúng tôi. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong đồ án đã được
nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong đồ án là hoàn toàn
trung thực, nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ mơn và nhà
trường đề ra.
Nhóm sinh viên thực hiện
(Chữ ký, họ và tên sinh viên)

Hồ Đăng Phú

Trần Ngọc Anh

Lê Đình Quốc Khánh

4


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

MỤC LỤC
Contents

TÓM TẮT ................................................................................................................................ 1
LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN .................................................................................................. 3
CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT ............................................................................ 4
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 5
PHẦN 1: .............................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ................................................................. 14
1.1 Tính cấp thiết đầu tư xây dựng cơng trình ..................................................................... 14
1.2 Thơng tin chung ............................................................................................................. 14
1.3 Điều kiện khí hậu, địa hình, đia chất và thủy văn .......................................................... 15
1.3.1 Khí hậu ........................................................................................................................ 15
1.3.2 Địa hình ....................................................................................................................... 16
1.3.3 Thủy văn ...................................................................................................................... 16
1.3.4 Địa chất ....................................................................................................................... 16
CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ SÀN NEVO .................................................................................... 18
2.1 Mô tả: ............................................................................................................................. 18
2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn .............................................................................................. 19
2.2.1 Tĩnh tải: ........................................................................................................................ 19
2.2.2 Hoạt tải: ........................................................................................................................ 19
2.2.3 Tải trọng gió (TCVN 2737-1995) ................................................................................ 20
2.2.3.1 Thành phần gió tĩnh .................................................................................................. 20
2.2.3.2 Thành phần động của gió .......................................................................................... 20
2.2.4 Tải trọng động đất ........................................................................................................ 22
2.2.4.1 Số liệu ban đầu .......................................................................................................... 22
2.2.4.2 Đặc điểm kết cấu cơng trình...................................................................................... 22
2.2.4.3 Hệ số ứng xử của kết cấu cơng trình ......................................................................... 22
2.2.4.4 Xác định khối lượng tham gia dao động ................................................................... 22
2.2.4.5 Xác định khối lượng hữu hiệu tham gia dao động .................................................... 23
2.2.4.1 Tính tốn lực động đất tác dụng lên cơng trình. ....................................................... 23
2.2.5 Tổ hợp tải trọng ............................................................................................................ 24
2.2.5.1 Khai báo tải trọng: ..................................................................................................... 24

2.2.5.2 Tổ hợp tải trọng: ........................................................................................................ 24
2.2.6 Tính tốn nội lực .......................................................................................................... 25
2.2.7 Tính tốn sàn điển hình tầng 5 ..................................................................................... 27
2.2.7.1 Thép sàn chịu momen dương .................................................................................... 27
2.2.7.2 Thép sàn chịu momen âm ......................................................................................... 31
2.2.7.3 Kiểm tra khả năng chọc thủng .................................................................................. 34
2.2.7.4 Kiểm tra sàn chịu cắt ................................................................................................. 35
2.2.7.5 Kiểm tra chuyển vị .................................................................................................... 36
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN ỨNG ỨNG LỰC TRƯỚC ................................................ 37
3.1 Giới thiệu chung .............................................................................................................. 37
5


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

3.1.1 Bản chất của bê tông ứng lực trước ............................................................................. 37
3.1.2 Ưu điểm và ứng dụng của betong ứng lực trước.......................................................... 38
3.2 Lựa chọn phương pháp tính nội lực ............................................................................... 38
3.3 Quy đổi cường độ vật liệu ............................................................................................... 39
3.4 Xác định tải trọng ............................................................................................................ 40
3.4.1 Tải trọng đứng sàn........................................................................................................ 40
3.4.2 Tải trọng cân bằng do cáp ............................................................................................ 42
3.5 Xác định ứng lực trước và tổn hao ứng suất ................................................................... 43
3.5.1 Xác định lực ứng lực trước .......................................................................................... 43
3.5.2 Tổn hao ứng suất lúc căng cáp ..................................................................................... 43
3.5.3 Tổn hao ứng suất dài hạn ............................................................................................. 44
3.6 Xác định hình dạng, số lượng và bố trí cáp ................................................................... 44
3.6.1 Xác định độ lệch tâm, độ võng lớn nhất của cáp ......................................................... 44
3.6.2 Xác định hình dạng cáp ứng lực trước ......................................................................... 45

3.6.3 Xác định số lượng và bố trí cáp ứng lực trước trên các dải ......................................... 52
3.7 Kiểm tra ứng suất trong betong ....................................................................................... 55
3.7.1 Lúc buông thép ............................................................................................................. 56
3.7.2 Giai đoạn sử dụng ........................................................................................................ 59
3.8 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC ........................................................................... 67
3.8.1 Quy trình xác định khả năng momen ........................................................................... 67
3.8.2 Kiểm tra trường hợp tải trọng cơ bản ........................................................................... 67
3.9.2 Xác định các cặp lực cắt và momen ............................................................................. 75
3.9.3 Tính tốn kiểm tra ........................................................................................................ 76
3.10 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG BẢN SÀN .............................................................................. 76
3.10.1 Độ võng tức thời......................................................................................................... 76
3.10.2 Độ võng do tác dụng của tải trọng dài hạn................................................................. 77
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CỘT ........................................................................ 80
............................................ 80
..................................................................................................... 80
........................................................................................................ 80
........................................................................................................ 84
4.1.3.1
........................... 84
.......................................................................... 91
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI ................................................................... 92
5.1 Điều kiện địa chất cơng trình .......................................................................................... 92
5.1.1 Địa tầng khu đất ........................................................................................................... 92
5.1.2 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng ...................................................................... 99
5.1.3 Điều kiện địa chất, thuỷ văn ......................................................................................... 99
5.2 Lựa chọn giải pháp móng ................................................................................................ 99
5.3 Thiết kế đài móng P3 .................................................................................................... 100
5.3.1 Phương pháp tính tốn ............................................................................................... 100
5.3.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng ...................................................................... 100
5.4 TINH TOAN LỰA CHỌN THONG SỐ CHUNG CHO MONG .................................................... 101

5.4.1 Chọn vật liệu .............................................................................................................. 101
5.4.2 Xác định sơ bộ chiều cao đài cọc ............................................................................... 101
5.4.3 Chọn kích thước cọc, chiều sâu chôn đài ................................................................... 101
6


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

5.4.4 Tính tốn sức chịu tải của cọc đơn ............................................................................. 102
5.4.4.1 Sức chịu tải cọc đơn theo vật liệu làm cọc ............................................................. 102
5.4.4.2 Sức chịu tải cọc đơn theo đất nền. ......................................................................... 102
5.4.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc và kích thước đáy đài ........................................... 103
5.4.5.1 Xác định số lượng cọc ............................................................................................ 103
5.4.5.2 Bố trí cọc trong móng và tính kích thước đáy đài .................................................. 104
5.4.6 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc .................... 104
5.4.6.1 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ................................................................ 104
5.4.6.2 Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi ................................................................. 107
5.4.7 Kiểm tra sức chịu tải của cọc ..................................................................................... 107
5.5 Tính tốn và cấu tạo đài cọc dày 3 m ............................................................................ 108
5.5.1 Nội lực đài cọc .......................................................................................................... 108
5.5.2 Tính tốn cốt thép theo phương X ............................................................................ 108
5.5.3 Kiểm tra chọc thủng cho đài ..................................................................................... 109
5.5.3.1 Kiểm tra chọc thủng do cột .................................................................................... 109
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VÁCH .......................................................................................... 111
.................................................................................................. 111
......................................................................................... 111
........................................................................................................ 111
....................................................................................................... 111
..................................................................................................................... 111

............................................................................................. 112
............................................................................................. 112
....................................................................................... 113
................................................................................................. 113
..................................................................................................... 114
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THANG BỘ........................................................................... 119
7.1 Lập mặt bằng kết cấu ................................................................................................... 119
7.1.1 Cấu tạo cầu thang ...................................................................................................... 119
7.1.2 Sự làm việc của cầu thang ......................................................................................... 120
7.2 Chọn kích thước sơ bộ ................................................................................................. 120
7.3 Tính tải trọng tác dụng ................................................................................................. 121
7.3.1 Bản thang Ơ1, Ơ3 ...................................................................................................... 121
7.3.2 Bản chiếu nghỉ ........................................................................................................... 122
7.4 Tính tốn cốt thép bản .................................................................................................. 123
7.4.1 Tính tốn vế 1 ............................................................................................................ 123
7.4.2 Tính tốn vế 2 ............................................................................................................ 125
7.5 Tính tốn thiết kế dầm D200x300 ................................................................................ 127
7.5.1 Tải trọng tác động vào dầm D200x300 ..................................................................... 127
7.5.2 Sơ đồ tính và nội lực dầm D200x300 ....................................................................... 127
7.5.3 Tính tốn thép............................................................................................................ 128
PHẦN 2: .............................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CÁC CẤU KIỆN CƠ BẢN........................ 130
8.1 Thiết kế ván khuôn sàn ứng lực trước ........................................................................... 130
8.1.1 Chọn ván khuôn sàn .................................................................................................. 131
7


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG


8.1.2 Sơ đồ làm việc ............................................................................................................ 131
8.1.3 Tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 131
8.1.4 Tính tốn khoảng cách xà gồ đỡ sàn lớp trên (lxg): .................................................... 132
8.1.5 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp dưới (lxg-d) ............................................................. 133
8.1.6 Kiểm tra khoảng cách cột chống (lcc): ........................................................................ 134
8.1.7 Tính tốn và kiểm tra cột chống ................................................................................ 135
8.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN NEVO ...................................................................... 137
8.2.1 Chọn ván khuôn sàn ................................................................................................... 137
8.2.2 Sơ đồ làm việc: ........................................................................................................... 137
8.2.3 Tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 138
8.2.4 Tính tốn khoảng cách xà gồ đỡ sàn lớp trên (lxg) ..................................................... 138
8.2.5 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp dưới (lxg-d) ............................................................. 139
8.2.7 Tính tốn và kiểm tra cột chống ................................................................................. 141
8.3 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT ................................................................................. 143
8.3.1 Chọn kích thước ván khn cột ................................................................................. 143
8.3.2 Sơ đồ làm việc của ván khuôn cột.............................................................................. 143
8.3.3 Tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 143
8.3.4 Tính tốn khoảng cách giữa các xương dọc (lxd) ....................................................... 143
8.3.5 Tính tốn khoảng cách giữa các gông cột (lg) ............................................................ 144
8.4 THIẾT KẾ VÁN KHN MĨNG............................................................................... 145
8.4.1 Ván khn thành móng .............................................................................................. 145
8.4.2 Chọn kích thước ván khn ....................................................................................... 146
8.4.3 Sơ đồ làm việc của ván khn móng ......................................................................... 146
8.4.5 Tải trọng tác dụng ...................................................................................................... 146
8.4.6 Tính khoảng cách các sườn đứng (l) .......................................................................... 146
8.4.7 Tính khoảng cách các sườn ngang ............................................................................. 147
CHƯƠNG 9 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT .... 149
9.1 Đặc điểm chung ............................................................................................................ 149
9.2 Điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng ................................................................ 150
9.2.1 Thuận lợi ................................................................................................................... 150

9.2.1.1 Nguồn nước phục vụ thi công ................................................................................ 150
9.2.1.2 Nguồn điện phục vụ thi cơng ................................................................................. 150
9.2.1.3 Tình hình cung cấp vật tư, thiết bị máy móc.......................................................... 150
9.2.1.4 Nguồn nhân lực phục vụ ........................................................................................ 150
9.2.2 Khó khăn ................................................................................................................... 150
9.3 Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công ............................................................................ 150
9.3.1 Chuẩn bị mặt bằng..................................................................................................... 150
9.3.2 Công tác định vị cơng trường .................................................................................... 150
9.3.3 Cấp thốt nước .......................................................................................................... 151
9.3.4 Thiết bị điện .............................................................................................................. 151
9.4 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm .................................................................... 151
9.4.1 Thi công cọc khoan nhồi ........................................................................................... 151
9.4.2 Thi công đào đất ........................................................................................................ 151
9.4.3 Thi công tường trong đất ........................................................................................... 152
9.4.4 Thi công bê tông đài .................................................................................................. 152
9.4.5 Công tác thi công đất phần ngầm .............................................................................. 152
8


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

9.4.5.1 Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên (Bottom – up) .......... 152
9.4.5.2 Thi công tường vây ................................................................................................ 153
9.4.5.3 Gia cố nền trước khi thi công hố đào ..................................................................... 154
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN NGẦM .................................... 156
10.1 Thi cơng cọc khoan nhồi ............................................................................................ 156
10.1.1 Phân tích và lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi..................................... 156
10.1.1.1 Phương pháp thi công bằng ống chống ................................................................ 156
10.1.1.2 Phương pháp phản tuần hoàn ............................................................................... 156

10.1.1.3 Phương pháp gầu xoay với dung dịch Bentonit giữ vách .................................... 157
10.1.1.4 Phương pháp thi công bằng guồng xoắn .............................................................. 157
10.1.1.5 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi ................................................ 157
10.1.2 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi .......................................................... 157
10.1.3 Số liệu thiết kế thi công cọc khoan nhồi ................................................................. 158
10.1.4 Công tác chuẩn bị .................................................................................................... 158
10.1.4.1 Máy móc thi cơng ................................................................................................. 158
10.1.4.2 Máy trộn Bentonite .............................................................................................. 159
10.1.4.3 Thiết bị cấp nước .................................................................................................. 159
10.1.4.4 Thiết bị điện ......................................................................................................... 159
10.1.4.5 Máy cẩu ................................................................................................................ 160
10.1.5
Tổ chức thi cơng ................................................................................................... 160
10.1.6 Tính thể tích bentonite cần thiết và thùng chứa dung dịch bentonite .................... 161
10.1.7 Tính tốn số lượng cơng nhân thi cơng cọc trong 1 ca........................................... 161
10.1.8 Chọn và tính tốn số xe chở bê tông ...................................................................... 162
10.1.9 Chọn máy đào và xe tải chở đất ra khỏi công trường ............................................ 163
10.1.9.1 Chọn máy đào...................................................................................................... 163
10.1.9.2 Chọn xe cận chuyển ............................................................................................ 163
10.1.10 Bãi rửa ô tô ............................................................................................................. 163
10.1.10.1 Công tác chuẩn bị ................................................................................................ 163
10.1.10.2 Công tác định vị .................................................................................................. 163
10.1.10.3 Giác móng ........................................................................................................... 164
10.1.10.4 Xác định tim cọc ................................................................................................. 164
10.1.11 Hạ ống vách ........................................................................................................... 164
10.1.11.1 Tác dụng của ống vách ........................................................................................ 164
10.1.11.2 Thiết bị ................................................................................................................ 165
10.1.11.3 Quá trình hạ ống vách ......................................................................................... 166
10.1.12 Khoan tạo lỗ ......................................................................................................... 167
10.1.12.1 Công tác chuẩn bị ................................................................................................ 168

10.1.12.2 Công tác khoan .................................................................................................... 169
10.1.12.3 Kiểm tra hố khoan ............................................................................................... 170
10.1.12.4 Nạo vét hố khoan xử lý cặn lắng ....................................................................... 171
10.1.13 Thi công cốt thép .................................................................................................. 172
10.1.13.1 Máy thi công....................................................................................................... 172
10.1.13.2 Chế tạo lồng thép ............................................................................................... 172
10.1.13.3 Hạ lồng thép ....................................................................................................... 174
10.1.14 Thổi rửa đáy hố khoan ........................................................................................ 174
10.1.14.1 Phương pháp thổi rửa lòng hố khoan: ................................................................ 175
9


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

10.1.14.2 Tiến hành: ........................................................................................................... 175
10.1.15 Công tác đổ bê tông ................................................................................................. 176
10.1.15.1 Chuẩn bị: ............................................................................................................ 176
10.1.15.2 Máy thi công và vật liệu sử dụng: ...................................................................... 176
10.1.15.3 Đổ bê tông .......................................................................................................... 177
10.1.15.4 Xử lý bentonite để thu hồi .................................................................................. 178
10.1.16 Rút ống vách......................................................................................................... 178
10.1.17 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi ................................................................... 179
10.1.17.1 Kiểm tra trong giai đoạn thi công ...................................................................... 179
10.1.17.2 Kiểm tra sau khi thi công ................................................................................... 180
10.1.18 Công tác phá đầu cọc ............................................................................................ 181
10.1.18.1 Phương pháp phá đầu cọc ................................................................................. 181
10.1.18.2 Khối lượng phá bê tông đầu cọc ........................................................................ 182
10.1.19
Sự cố thi công cọc và cách khắc phục................................................................ 182

10.1.19.1 Sập vách hố đào ................................................................................................. 182
10.1.19.2 Sự cố trồi lồng thép khi đổ bê tông .................................................................... 184
10.1.19.3 Nghiêng lệch hố đào........................................................................................... 184
10.1.19.4 Hiện tượng tắc bê tông khi đổ ............................................................................ 184
10.1.19.5 Không rút được ống vách lên ............................................................................. 185
10.1.19.6 Khối lượng bê tơng ít hoặc nhiều hơn so với tính tốn ...................................... 185
10.1.19.7 Mất dung dịch giữ vách ...................................................................................... 185
10.1.19.8 Các khuyết tật trong bê tông cọc ........................................................................ 186
10.2 Thi công tường Barette trong đất ................................................................................. 187
10.2.1 Thông số kích thước tường ..................................................................................... 187
10.2.2 Trình tự cơng nghệ các bước thi công tường Barette ............................................. 187
10.2.3 Tổng quan về biện pháp thi công tường vây barrette.............................................. 188
10.2.3.1 Công tác định vị ................................................................................................... 188
10.2.3.2 Thi công tường dẫn .............................................................................................. 188
10.2.3.3 Dung dịch Polymer Bentonite .............................................................................. 189
10.2.3.4 Công tác cạp đất ................................................................................................... 190
10.2.3.5 Phân loại đốt tường vây........................................................................................ 191
10.2.3.5.1 Đốt tường mở (panel sơ cấp)............................................................................... 191
10.2.3.5.2 Đốt tường kế tiếp ................................................................................................. 191
10.2.3.5.3 Đốt tường đóng (Panel thứ cấp) .......................................................................... 191
10.2.3.6 Khắc phục chướng ngại vật .................................................................................. 192
10.2.3.7 Phương pháp kiểm tra và giám sát độ thẳng đứng ............................................. 192
10.2.3.8 Làm sạch hố đào lần 1 bằng gàu vét - bơm hút đáy ............................................. 192
10.2.3.9 Lắp đặt Joint cản nước thông qua thanh Stop- End ............................................. 193
10.2.3.9.1 Tác dụng của thanh cừ Stop-End ........................................................................ 193
10.2.3.9.2 Lắp đặt Joint cản nước ........................................................................................ 194
10.2.3.10 Công tác gia công và hạ lồng thép ..................................................................... 194
10.2.3.11 Làm sạch hố đào lần 2 bằng phương pháp khí nâng .......................................... 195
10.2.3.12 Cơng tác đổ bê tơng............................................................................................ 196
10.2.3.13 Sự cố bất ngờ và giải pháp ................................................................................. 197

10.2.3.13.1 Sập do quá tải .................................................................................................... 197
10.2.3.13.2 Dung dịch bentonite không đủ .......................................................................... 197
10


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

10.2.3.13.3 Ảnh hưởng rung ................................................................................................ 197
10.2.3.13.4 Chướng ngại trong hố đào ............................................................................... 198
10.2.3.13.5 Lồng thép rơi xuống hố đào .............................................................................. 198
10.2.3.13.6 Ống đổ bê tông rơi xuống hố khoan trước khi đổ bê tông ................................ 198
10.2.3.13.7 Ống đổ bê tơng nằm ngồi bêtơng đã đổ .......................................................... 198
10.2.3.13.8 Sụt lún trong q trình đổ bê tơng ..................................................................... 198
10.3 Tổ chức thi công tường Barrette .................................................................................. 199
10.3.1 Chọn máy và thiết bị thi công đào tường vây ........................................................... 199
10.3.2 Thời gian đào............................................................................................................. 199
10.3.3 Tính thể tích bentonite cần thiết và thùng chứa dung dịch bentonite ....................... 200
10.3.4 Chọn cần cẩu thi công lắp lồng thép và ống đổ bê tông ........................................... 201
10.3.5 Tổ chức công nhân thi công ...................................................................................... 201
10.3.6 Chọn và tính tốn số xe chở bê tơng. ........................................................................ 202
10.4 Thi công đào đất ........................................................................................................... 204
10.4.1 Lựa chọn giải pháp đào đất ....................................................................................... 204
10.4.1.1. Các phương án đào đất .......................................................................................... 204
10.4.2 Các giai đoạn thi công đào đất ................................................................................. 205
10.4.3 Các yêu cầu khi thi công .......................................................................................... 205
10.4.4 Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất ................................................................. 205
10.4.4.1 Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào ................................................................... 205
10.4.4.2 Sơ đồ di chuyển cụ thể của máy đào xem bản vẽ TC. ........................................... 206
CHƯƠNG 11 :MÔ HÌNH THI CÔNG PHẦN NGẦM PLAXIS SỬ DỤNG HỆ SHORING

KINGPOST 207
11.1 Các giai đoạn thi cơng ................................................................................................ 207
11.2 Cơ sở tính tốn và kiểm tra ........................................................................................ 207
11.2.1 Tiêu chuẩn sử dụng ................................................................................................... 207
11.2.2 Phần mềm sử dụng tính tốn ..................................................................................... 207
11.3 Phân tích nội lực và chuyển vị hệ giằng ngang – tường vây ..................................... 207
11.4 Thông số các lớp đất .................................................................................................. 208
11.5 Thông số tường vây .................................................................................................... 209
11.6 Thông số sàn chống đỡ tường vây ............................................................................. 210
11.7 Thông số hệ giằng chống đỡ tường vây ..................................................................... 210
11.8 Điều kiện biên ............................................................................................................ 211
11.9 Điều kiện ban đầu....................................................................................................... 211
11.10 Mực nước ngầm ......................................................................................................... 211
11.11 Mô hình Plaxis ......................................................................................................... 211
11.11 Thiết kế tường vây ..................................................................................................... 227
11.11.1 TƯỜNG 800 ........................................................................................................... 227
11.12.2 TƯỜNG 600 ........................................................................................................... 228
11.12.3 Kiểm tra hệ chống ................................................................................................. 229
11.12.3.1 Kiểm tra dầm biên ............................................................................................... 232
11.12.3.2 Kiểm tra shoring .................................................................................................. 233
11.12.3.3 Kiểm tra hệ chống Kingpost ............................................................................... 235
CHƯƠNG 12 :MÔ HÌNH THI CÔNG PHẦN NGẦM PLAXIS SỬ DỤNG HỆ ỐNG CHỐNG
XUYÊN 240
12.1 Các giai đoạn thi công ................................................................................................. 240
11


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG


12.2 Thông số ống chống: .................................................................................................... 240
12.3 Thông số hệ giằng ........................................................................................................ 241
12.4 Mơ hình Plaxis ............................................................................................................. 241
12.5 Các giai đoạn làm việc của tường vây ......................................................................... 242
12.6 Kết quả nội lực và của tường vây: ............................................................................... 245
12.7 Bảng số liệu xuất từ Plaxis ........................................................................................... 246
12.7 Thiết kế tường vây: ...................................................................................................... 254
12.7.1 TƯỜNG 800 .............................................................................................................. 254
12.7.2 TƯỜNG 600 .............................................................................................................. 254
12.8Kiểm tra hệ chống: ........................................................................................................ 255
12.8.1 Nội lực trong hệ chống đỡ tường vây: ...................................................................... 255
12.8.2 Phân tích sự làm việc của các cấu kiện : ................................................................... 256
12.8.3 .Kiểm tra dầm biên: ................................................................................................... 257
12.9 Đánh giá và so sánh giữa hai phương án chống:.......................................................... 259
12.9.1.Chi phí vật liệu .......................................................................................................... 259
12.9.2.Chỉ tiêu kĩ thuât ......................................................................................................... 260
CHƯƠNG 13 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG ....................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
13.1 Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình .............................. Error! Bookmark not defined.
13.1.1Danh mục các công việc theo công nghệ thi công ....... Error! Bookmark not defined.
13.2 Tính tốn khối lượng các cơng việc. .............................. Error! Bookmark not defined.
13.2.1 Thống kê khối lượng thi công phần ngầm .................. Error! Bookmark not defined.
13.2.2 Thống kê khối lượng phần khung bê tông cốt thép..... Error! Bookmark not defined.
13.2.3 Tính tốn nhịp cơng tác phần thân .............................. Error! Bookmark not defined.
13.2.3.1 Xác định cơ cấu các quá trình .................................. Error! Bookmark not defined.
13.2.3.2 Tính tốn chi phí cho các quá trình thành phần ....... Error! Bookmark not defined.
13.2.4 Tính tốn thời gian của dây chuyển kĩ thuật phần thân ............. Error! Bookmark not
defined.
13.2.5 Hao phí nhân cơng các công tác phần thân ................. Error! Bookmark not defined.
13.2.6 Tính tốn khối lượng và nhu cầu nhân cơng cho cơng tác hồn thiện ................. Error!
Bookmark not defined.

13.2.6.1 Cơng tác xây tường .................................................. Error! Bookmark not defined.
13.2.6.2 Công tác trát ............................................................. Error! Bookmark not defined.
13.2.6.3 Cơng tác đóng trần ................................................... Error! Bookmark not defined.
13.2.6.4 Công tác bả matic ..................................................... Error! Bookmark not defined.
13.2.6.5 Công tác sơn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
13.2.6.6 Công tác lát gạch ...................................................... Error! Bookmark not defined.
13.2.6.7 Cơng tác dàn giáo bao che xung quanh cơng trình .. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 14 AN TOÀN LAO ĐỘNG ........................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
14.1 An toàn lao động trong thi công đào đất ........................ Error! Bookmark not defined.
14.2 An tồn lao động khi thi cơng cọc khoan nhồi .............. Error! Bookmark not defined.
14.3 An toàn lao động khi thi công bê tông cốt thép ............. Error! Bookmark not defined.
14.3.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo ......................................... Error! Bookmark not defined.
14.3.2 Công tác gia công, lắp dựng coffa ............................. Error! Bookmark not defined.
14.3.3 Công tác gia công, lắp dựng cốt thép .......................... Error! Bookmark not defined.
14.3.4 Đổ và đầm bê tông ...................................................... Error! Bookmark not defined.
14.3.5 Bảo dưỡng bê tông ...................................................... Error! Bookmark not defined.
12


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

14.3.6 Tháo dỡ cốp pha .......................................................... Error! Bookmark not defined.
14.3.7An tồn lao động trong cơng tác làm mái .................... Error! Bookmark not defined.
14.4 An tồn lao động trong cơng tác xây và hoàn thiện ....... Error! Bookmark not defined.
14.4.1 Xây tường .................................................................... Error! Bookmark not defined.
14.4.2 Cơng tác hồn thiện ..................................................... Error! Bookmark not defined.
14.5 An toàn khi cẩu lắp vật liệu thiết bị ............................... Error! Bookmark not defined.
14.6 An tồn dịng điện .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 277

PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 278

13


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

Chương 1:

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1 Tính cấp thiết đầu tư xây dựng cơng trình
Việt Nam là một đất nước đang phát triển mạnh nhà cao tầng. Trong những năm gần
đây, loại hình nhà cao tầng được xây dựng ngày càng nhiều.
Đà Nẵng được biết đến là một trong những thành phố đáng sống nhất Việt Nam, trung
tâm kinh tế lớn của khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Việt Nam với nền công nghiệp và
dịch vụ phát triển. Nơi đây hội tụ đầy đủ các yếu tố Thiên Thời - Địa Lợi - Nhân Hồ, có
núi, sơng Hàn thơ mộng, biển xanh cát trắng, cảng biển và cảng hàng không quốc tế. Các
điểm tham quan du lịch nổi tiếng khi du lịch Đà Nẵng bao gồm khu du lịch Bà Nà, bãi biển
Mỹ Khê, suối khống nóng Núi Thần Tài, Chùa Linh Ứng trên bán đảo Sơn Trà và khu vui
chơi giải trí trong nhà Asia Park lớn nhất châu Á. Đà Nẵng cịn có nhiều thắng cảnh mê hồn
như đèo Hải Vân, rừng nguyên sinh ở bán đảo Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn. Đặc biệt, Đà
Nẵng được bao quanh bởi 3 di sản văn hóa thế giới là Huế, Hội An, Mỹ Sơn, và xa hơn nữa
là Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Với điều kiện giúp du lịch ngày càng phát triển mạnh như trên, Đà Nẵng ngày càng
thu hút nhiều dân cư đến để sinh sống và làm việc, đặc biệt là lượng khách du lịch lớn ở
trong nước và nước ngoài. Vấn đề cấp thiết được đặt ra là phải giải quyết chỗ lưu trú cho du
khách trong thành phố, đặc biệt là nơi lưu trú cao cấp.
Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều căn hộ khách sạn được đầu tư xây dựng hiện nay tại Đà

Nẵng. Và dự án “Chung cư Katsutoshi Grand House” do Công ty Cổ phần Hải Vân Thành
Đạt làm chủ đầu tư, Công ty Công ty VINACONEX 25 làm nhà thầu thi cơng chính.
Dự án là một trong những dự án triển vọng, hứa hẹn sẽ có nhiều đóng góp tích cực
trong sự phát triển thương mại, dịch vụ của thành phố Đà Nẵng. Đặc biệt, đối diện “Dự án”
là Công viên Biển Đông xanh mát, nơi diễn ra các sự kiện lớn của thành phố và cách bãi
tắm Phạm Văn Đồng chưa đầy 100m. Với mặt tiền ven biển Đông thơ mộng, “Chung cư
Katsutoshi Grand House” hứa hẹn sẽ trở thành nét chấm phá đặc sắc của cảnh quan kiến
trúc thành phố, đồng thời tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch và các nhà đầu tư.
1.2 Thơng tin chung
Tên cơng trình: “Chung cư Katsutoshi Grand House”.
Vị trí cơng trình: Chung cư Katsutoshi Grand House Đà Nẵng tọa lạc tại vị trí.
- Phía Bắc : giáp đường Lý Tự Trọng;
- Phía Nam : giáp cơng trình;
- Phía Đơng : giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai;
- Phía Tây : giáp cơng trình.

14


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

Hình 1.1 - Vị trí Chung cư Katsutoshi Grand House
Với thiết kế hiện đại cùng nhiều tiện ích hỗ trợ như gym, spa, hồ bơi, nhà hàng, hội
nghị… hứa hẹn mang đến cho khách hàng một sản phẩm nghỉ dưỡng chất lượng cao, chi phí
phù hợp, cùng cơ hội trải nghiệm tuyệt vời trong những ngày nghĩ dưỡng cũng như công tác
tại thành phố biển Đà Nẵng xinh đẹp, một trong những bãi biển đẹp Việt Nam.
1.3 Điều kiện khí hậu, địa hình, đia chất và thủy văn
1.3.1 Khí hậu
Dự án thuộc khu vực Thành phố Đà Nẵng thuộc miền trung Việt Nam, vùng đầu trong

khu vực Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động.
Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với
tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1 đến
tháng 7 và mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 những đợt rét mùa đông nhưng không
đậm và không kéo dài. Từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm, khí hậu tại Đà Nẵng nóng hơn (do
hiệu ứng gió phơn ở Lào thổi sang) nhưng ít mưa và bão. Từ tháng 9 đến tháng 1 hàng năm
là mùa mưa, đặc biệt từ tháng 10 đến 12 thường hay có bão đổ bộ khá nguy hiểm. Tháng 1
đến tháng 4, khơng khí ở Đà Nẵng mát mẻ và đồng thời khơng có bão.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,8°C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8 trung
bình 28-30°C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2 trung bình 18-23 °C.
Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%. Cao nhất là vào tháng 10,11, trung bình từ
85,67% - 87,67%, thấp nhất vào thấp nhất vào các tháng 6,7, trung bình từ 76,67-77,33%.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng
10, 11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 2, 3, 4, trung bình 28–50
mm/tháng.
15


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5,6, trung
bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11,12, trung bình từ 69 đến 165
giờ/tháng.
1.3.2 Địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập
trung ở phía Tây và phía Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp
xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng
tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức

năng của thành phố.
Địa hình khu đất xây dựng nằm ở khu vực đồng bằng ven biển, nhìn chung là vùng đất
thấp và tương đối bằng phẳng.
1.3.3 Thủy văn
Thành phố Đà Nẵng có mạng lưới sơng ngịi phức tạp, dịng chảy các sơng nhìn chung
diễn biến khá phức tạp. Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc và
tỉnh Quảng Nam.
Có hai sơng chính là sơng Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực
khoảng 5.180 km² và sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km².
Ngoài ra, trên địa bàn thành phố cịn có các sơng khác: sơng n, sông Chu Bái, sông Vĩnh
Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc,...Các sơng đều có hai mùa: mùa cạn từ tháng 1 đến
tháng 8 và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12.
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều. Hầu
hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều tại Đà
Nẵng khoảng trên dưới 1 m.
Nước ngầm của vùng Đà Nẵng khá đa dạng, các khu vực có triển vọng khai thác là
nguồn nước ngầm tệp đá vơi Hồ Hải – Hồ Quý ở chiều sâu tầng chứa nước 50–60 m; khu
Khánh Hồ có nguồn nước ở độ sâu 30–90 m; các khu khác đang được thăm dò.
1.3.4 Địa chất
Theo báo cáo địa chất tại khu vực xây dựng cơng trình Khách sạn Liberty Central Đà
Nẵng do chủ đầu tư cung cấp, chỉ thể hiện một số thông số cơ bản của các lớp đất đá, bao
gồm:
- Lớp số 1a : Nền bê tông xi măng + Cát mịn lẫn dăm gạch vụn
- Lớp số 1 : Cát mịn, chặt vừa
- Lớp số 2 : Cát bụi, rời
- Lớp số 3 : Cát mịn, chặt vừa
- Lớp số 4 : Sét, dẻo mềm
- Lớp số 5 : Cát mịn, chặt vừa đến chặt
16



SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

- Lớp số 6 : Á sét, dẻo mềm
- Thấu kính TK: Cát mịn, chặt vừa đến chặt
- Lớp số 7 : Á sét, dẻo cứng
- Lớp số 8 : Cát thô vừa, chặt vừa đến chặt
- Lớp số 9 : Á sét, dẻo cứng đến cứng
- Lớp số 10 : Đá phiến, phong hóa mạnh
- Lớp số 11 : Đá Granit

17


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG 2:

THIẾT KẾ SÀN NEVO

2.1 Mô tả:
Hộp cốp pha NEVO (hoặc tương đương) là một loại cốp pha nhựa bằng polypropylene tái
chế được nghiên cứu sử dụng cho sàn để tạo lỗ rỗng phía trong nhằm tối ưu hóa vật liệu và
cấu trúc hình học của sàn. Việc tạo rỗng có tác dụng làm tăng khả năng chịu uốn của sàn
với cùng một khối lượng vật liệu bê tông.
Sàn hộp NEVO (hoặc tương đương) sử dụng có cấu tạo:
Tổng chiều dày là 30cm, chèn bên trong là các lỗ rỗng có kích thước cơ bản là
160cm × 52cm × 52cm. Lớp bê tơng dưới dày 7cm, lớp bê tơng trên 7cm.

Cấu hình của sàn thể hiện ở hình dưới.
Mặt bằng bố trí hộp theo hai phương được thể hiện sau đây.

Hình 2.1 - Cấu tạo của sàn.

Hình 2.2 - Mặt bằng xếp hộp Nevo.
18


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn
2.2.1 Tĩnh tải:
+ Tải trọng bản thân sàn BTCT: chương trình Etabs 17 tự xác định với hệ số n= 1.1.
+ Tải trọng các lớp kĩ thuật:
Chiều
dày
(m)

Tải trọng tiêu
γ
chuẩn
n
(kg/m3)
(kg/m2)

Tải trọng tính
tốn (kg/m2)


TT

Loại tải trọng

1

Vữa xi măng

0.03

2100

63

1.1

69.3

2

Lớp lót nền

0.03

1800

54

1.2


64.8

3

Trần+ Hệ thống kỹ
thuật

30

1.2

36

Tổng

147

170.1

+ Tải tường:
Loại tường

Số cửa

Trọng lượng riêng Chiều cao tường

Hệ số giảm

gt


(kN/m2)

n

(kN/m)

Ht (m)

Tường 200

0

3.63

3.30

1

11.98

Tường 200

1

3.63

3.30

0.7


8.39

Tường 100

0

1.98

3.30

1

6.53

Tường 100

2

1.98

3.30

0.6

3.92

Tải gán vào dầm ảo ta lấy trung bình tường 200, lấy xấp xỉ 10 (kN/m).
Tải gán vào dầm biên lấy tường 100, vì chiều cao các tầng có sự thay đổi nên để an tồn ta
lấy xấp xỉ 7 (kN/m).
Các vị trí tường cịn lại ta gán tải tường 100 với giá trị xấp xỉ 4 (kN/m).

2.2.2 Hoạt tải:
Chức năng phòng

ptc (daN/m2)

n

ptt (daN/m2)

Hành lang, sảnh

300

1.2

360

Căn hộ

200

1.2

240

Wc

200

1.2


240

Cửa hàng

400

1.2

480
19


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

Nhà bếp

300

1.2

360

Cầu thang

300

1.2


360

Gara ô tô

500

1.2

600

Ban công

200

1.2

240

Mái bằng ko s.dụng

30

1.2

36

2.2.3 Tải trọng gió (TCVN 2737-1995)
Đơn vị sử dụng:
• Chiều cao tầng: m
• Tải trọng: kN/m

• Tải trọng nút: kN
2.2.3.1 Thành phần gió tĩnh
Cơng thức tính giá trị tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió W ở độ cao z:
W=.Wo.k.c
Tải trọng gió quy về lực tập trung lên từng tầng:
• Theo phương Ox: WT=W.Lx.htầng.
• Theo phương Oy: WT=W.Ly.htầng.
Trong đó:


Wo là giá trị Tiêu chuẩn áp lực gió tĩnh, tại thành phố Đà Nẵng, vùng II-B có
Wo = 0.95(kN/m2)
• k là hệ số kể đến sự thay đôi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình, lấy theo
bảng 5, tại khu vực Đà Nẵng, k được tra theo loại địa hình dạng B.
• c là hệ số khí động lấy theo bảng 6: cđẩy= 0.8, chút=0.6
•  là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2
• Lx,Ly: kích thước cạnh dài, cạnh ngắn cơng trình: Lx=24.8 m, Ly= 38 m
Cốt mặt đất: 0
Cốt mặt móng cơng trình: -8.5 m.
Kết quả tính tốn thành phần tĩnh của gió xem các bảng B1 và B2 - Phụ lục B
2.2.3.2 Thành phần động của gió
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió do xung và lực quán tính tác dụng
lên phần thứ j ứng với dạng dao động thứ i của cơng trình được xác định theo cơng thức.
Wpj=Mpj *ξi *ψi *yji
Trong đó:
20


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG


• Mj : khối lượng tập trung của phần cơng trình thứ j (T)
• ξi: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ thuộc vào thông
số εi và độ giảm loga của dao động
• yji – dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần cơng trình thứ j ứng với dạng dao
động thứ riêng thứ i, khơng thứ ngun
• ψi: hệ số được xác định bằng cách chia cơng trình thành n phần, trong phạm vi mỗi
phần tải trọng gió có thể coi như không đổi


Xác định hệ số ψi.
n

Hệ số ψi được xác định theo công thức:

i =

y

ji

.w Fj

y

2
ji

.M j


j =1
n

j =1

Trong đó:
• WFj : giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải gió tác dụng lên lên phần thứ j của
cơng trình, ứng với các dạng dao động khác nhau khi kể đến ảnh hưởng của xung vận
tốc gió, có thứ nguyên là lực, xác định theo cơng thức:
WFj = Wjζj Sjν
Trong đó:
• Wj là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của
cơng trình.
• ζj : là hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao z ứng với phần thứ j của công trình,
khơng thứ ngun và được cho trong bảng 3 Trang 8 TCXD 229 : 1999
• ν : hệ số tương quan khơng gian áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao
động khác nhau của cơng trình, xác định theo bảng 4 TCXD 229 : 1999
• Sj : diện tích đón gió của phần j của cơng trình, m2 ; Sj = Dj x Hj
• Dj , Hj : bề rộng và chiều cao của mặt đón gió ứng với phần thứ j
Thành phần động của tải trọng gió do xung vận tốc gây ra có giá trị.
Wpijtt = Wpij ɣ . β
Trong đó:
ɣ =1,2 hệ số tin cậy đối với tải trọng gió.
Β hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng giả định của cơng trình, xác
định theo bảng 6 TCVN 229-1999. Lấy bằng 1
Giá trị giới hạn của tần số riêng fL=1,3. Với các dạng dao động có tần số lớn hơn fL
hco phép bỏ qua khi tính tốn. Vì thế ta chỉ tính tốn 2 dạng dao động ở cả 2 phương X và
Y.
Kết quả tính tốn thành phần động của gió xem chi tiết ở các bảng B3 – B9 Phụ lục B.
Tải trọng gió.

21


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

2.2.4 Tải trọng động đất
Tải trọng động đất được xác định theo TCVN 9386-2012.
2.2.4.1 Số liệu ban đầu
Đỉnh gia tốc nền tham chiếu của khu vực là: 0.1006
Hệ số tầm quan trọng của cơng trình: 1
Cơng trình được xây dựng trên nền đất loại B
Gia tốc nền: 0.986886 m/s2
Để xác định số dạng dao động cần xét trong phương pháp phổ phản ứng ta phải xét
đến phản ứng của tất cả các dạng dao động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của
cơng trình, điều này thỏa mãn khi thỏa mãn 2 điều kiện sau:
Điều kiện 1: tất cả các dạng dao động có trọng lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng
trọng lượng đều được xét đến.
Điều kiện 2: tổng các trọng lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét đến chiếm
ít nhất 90% tổng trọng lượng của kết cấu.
2.2.4.2 Đặc điểm kết cấu cơng trình
Hệ kết cấu cơng trình theo phương đang xét: hệ khung hỗn hợp nhiều tấng nhiều nhịp
Cấp dẻo thiết kế: Trung bình
Mặt đứng cơng trình: đều đặn
Mặt bằng cơng trình: khơng đồng đều
2.2.4.3 Hệ số ứng xử của kết cấu cơng trình
Với hệ kết cấu cơng trình nêu trên, hệ số ứng xử đối với các tác động động đất theo
phương ngang đang xét là: q = qo.Ku  1.5
Giá trị cơ bản của hệ số qo cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng là: 3.6
Hệ số Ku = 1

=> q = qo.Ku = 3.6 > 1.5 => Thỏa mãn
2.2.4.4 Xác định khối lượng tham gia dao động
Theo mục 3.2.4 – TCVN 375-2006 thì khối lượng tham gia dao động được xác định
theo công thức sau:
M = TT + ψE.HT
Trong đó:
ψE : Hệ số tổ hợp tải trọng được xác định theo mục 4.2.4. TCVN 375-2006
ψE = φ. ψ 2
Tra bảng 3.4. TCVN 375-2006 với cơng trình nhà ở văn phòng ψ 2=0,3.
Tra bảng 4.2 TCVN 375-2006 với các phòng sử dụng đồng thời φ=0,8
Suy ra: M = TT + 0,3.0,8HT = TT + 0,24 HT
22


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

2.2.4.5 Xác định khối lượng hữu hiệu tham gia dao động
n

Wx , j =

( X i , j .W j ) 2
j =1
n

X
j =1

2

i, j

.W j

Trong đó:
Wx,j. là khối lượng hữu hiệu của cơng trình theo phương X, ở dạng dao động thứ i
Tương tự cho phương Y.
Xi,j: Giá trị chuyển vị theo phương X trên mặt mặt tại tầng thứ j dạng dao động thứ i.
Wj Khối lượng tập trung tại tầng thứ j của cơng trình.
Giá trị chuyển vị các các mức tầng và khối lượng hữu hiệu của các dạng dao động
xem chi tiết xem chi tiết ở các bảng từ C1-C4 phụ lục C - Tải trọng động đất
2.2.4.1 Tính tốn lực động đất tác dụng lên cơng trình.
Vì chu kì T1 > 2s nên ta tính tốn giá trị động đất theo phương pháp phổ phản ứng
dạng dao động đàn hồi.
Lực cắt đáy tại chân cơng trình theo phương X ứng với dạng dao động thứ i, xác định
theo công thức.
Fx,i = SD(Ti). Wx,j.
Trong đó SD(Ti) giá trị tng độ phổ thiết kế tại chu kì Ti
Wx,j khối lượng hữu hiệu tham gia dao động, xác định ở mục c).
Phổ thiết kế được tính như sau:
 2 T  2.5 2  
0  T  TB ; S D (Ti ) = a g .S  + 
− 
 3 TB  q 3  

TB  T  TC ; SD (Ti ) = a g .S
TC  T  TD ; SD (Ti ) {

2.5
q


≥ β. 𝑎𝑔
= 𝑎𝑔 . 𝑆.

2.5 𝑇𝑐
𝑞 𝑇

≥ β. ag
TD  T ; SD (Ti ) {
2.5 Tc .TD
= ag . S.
q T2
Trong đó:
SD(T) : phổ thiết kế trong phân tích đàn hồi.
TB giới hạn dưới của chu kì, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
TC giới hạn trên của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
TD giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ
phản ứng.
23


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

Bảng 0.1. Giá trị giới hạn phổ thiết kế
Loại nền đất

S

TB (s)


TC (s)

TD (s)

B

1,2

0.15

0.5

2

Tải trọng động đất theo phương X.
Xem chi tiết ở bảng C5 và C6 – Phục lục C. Tải trọng động đất.
Tải trọng động đất theo phương Y.
Xem chi tiết ở bảng C7 và C8 – Phụ lục C. Tải trọng động đất.
2.2.5 Tổ hợp tải trọng
2.2.5.1 Khai báo tải trọng:
Các trường hợp tải trọng được khai báo tên trong phần mềm Etabs như sau:
• TT

tĩnh tải.
• HT

hoạt tải thiết kế.
• GTX


gió tĩnh theo chiều dương trục X
• GTXX

gió tĩnh theo ngược chiều dương trục X
• GTY

gió tĩnh theo chiều dương trục Y.
• GTYY

gió tĩnh theo ngược chiều phương trục Y
• GDX1

gió động theo chiều dương trục X mode 1.
• GDXX1

gió động theo ngược chiều phương trục X mode 1
• GDX2

gió động theo chiều dương trục X mode 2.
• GDXX2

gió động theo ngược chiều phương trục X mode 2.
• GDY1

gió động theo chiều dương trục Y mode 1.
• GDYY1

gió động theo ngược chiều phương trục Y mode 1.
• GDY2


gió động theo chiều dương trục Y mode 2.
• GDYY2

gió động theo ngược chiều phương trục Y mode 2.
• DDX1

động đất theo chiều dương trục X mode 1.
• DDXX1

động đất theo ngược chiều dương trục X mode 1.
• DDX2

động đất theo chiều dương trục X mode 2.
• DDXX2

động đất theo ngược chiều dương trục X mode 2.
• DDY1

động đất theo chiều dương trục Y mode 1.
• DDYY1

động đất theo ngược chiều dương trục Y mode 1.
• DDY2

động đất theo chiều dương trục Y mode 2.
• DDYY2

động đất theo ngược chiều dương trục Y mode 2.
2.2.5.2 Tổ hợp tải trọng:








GDX
GDXX
GDY
GDYY
GX
GXX

=
=
=
=
=
=

SRSS(GDX1, GDX2).
SRSS(GDXX1, GDXX2).
SRSS(GDY1, GDY2).
SRSS(GDYY1, GDYY2).
ADD(GTX, GDX).
ADD(GTXX, GDYY).
24


SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG TẦNG HẦM VÀ SÀN CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ

“KATSUTOSHI GRAND HOUSE” ĐÀ NẴNG

• GY
=
ADD(GTY, GDY).
• GYY
=
ADD(GTYY, GDYY)
• DDX
=
SRSS(DDX1, DDX2).
• DDXX
=
SRSS(DDXX1, DDXX2).
• DDY
=
SRSS(DDY1, DDY2).
• DDYY
=
SRSS(DDYY1, DDYY2,).
• QX
=
ADD(DDX, 0.3DDY).
• QXX
=
ADD(DDXX, 0.3DDYY).
• QY
=
ADD(DDY, 0.3DDX).
• QYY

=
ADD(DDYY, 0.3DDXX).
• DD2
=
SRSS(DDXX, DDYY).
• TH1
:
TT + HT.
• TH2
:
TT + GX.
• TH3
:
TT + GXX.
• TH4
:
TT + GY.
• TH5
:
TT + GYY.
• TH6
:
TT + 0.9*(HT + GX).
• TH7
:
TT + 0.9*(HT + GXX).
• TH8
:
TT + 0.9*(HT + GY).
• TH9

:
TT + 0.9*(HT +GYY).
• TH10
:
TT + 0.3HT + QX.
• TH11
:
TT + 0.3HT + QY.
• TH12
:
TT + 0.3HT + QXX.
• TH13
:
TT + 0.3HT + QYY.
• BAO: ENVE (TH1, TH2, TH3, TH4, TH5, TH6, TH7, TH8, TH9, TH10,
TH11,TH12, TH13).
2.2.6

Tính tốn nội lực

Tính tốn nội lực sàn được thực hiện trên phần mềm Phần tử hữu hạn (ở đây dùng
phần mềm Etabs 2017 và Safe v12). Đối với hai phần mềm này, có thể quan niệm sàn
hộp NEVO (hoặc tương đương) theo những cách như sau:
Sàn NEVO (hoặc tương đương) là tập hợp bởi một hệ thống các dầm chữ I xếp liền
nhau với khoảng cách bằng khoảng cách giữa hai tâm hộp, trực giao với nhau.
Sàn NEVO (hoặc tương đương) là một sàn đặc tương đương. Sàn đặc phải có cùng
tính chất chịu lực giống như sàn rỗng. Có nghĩa là dưới cùng một tác dụng của lực
thì chuyển vị/ biến dạng giữa sàn rỗng và sàn đặc là giống nhau.
Trong dự án này, sàn rỗng NEVO (hoặc tương đương) được mô tả theo cách thứ
hai, coi như một sàn đặc tương đương.

Thông số thay đổi độ cứng cần điều chỉnh để sàn đặc tương đương làm việc giống
như sàn rỗng được tính tốn và khai báo trong phần mềm Safe.

25


×