Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

khởi ngữ ngữ văn 9 cao thị hoài phương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 93 KHỞI NGỮ
Ngày soạn:


Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:


1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ; biết đặt câu có khởi
ngữ.


2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của
câu.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng khởi ngữ khi nói và viết văn nghị luận;
biết đặt câu có khởi ngữ.


B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, quy nạp, thực hành.
C. CHUẨN BỊ:


1. Giáoviên: Soạn bài, ngữ liệu trong các văn bản vừa học, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi SGK.


D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (Không.)
III. Bài mới:


1.Đặt vấnđề: (1’) (GV nêu yêu cầu của tiết học.)
2.Triểnkhai:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức



<b>Hoạt động 1: (25’) Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ </b>
* GV treo bảng phụ, HS quan sát các ví dụ


và trả lời câu hỏi.


? Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu có chứa từ
in đậm?


? Các từ in đậm có quan hệ như thế nào với
chủ ngữ và vị ngữ trong câu?


? Trước từ - cụm từ in đậm có thể có quan
hệ từ nào?


? Từ các ví dụ trên, ta thấy các từ in đậm có
những đặc trưng gì?


? Các từ in đậm là khởi ngữ. Vậy em hiểu
thế nào là khởi ngữ?


* HS trả lời theo SGK.


I. Đặc điểm và cơng dụng của khởi
ngữ trong câu.


1. Ví dụ:


a) Cịn anh, anh / khơng ghìm nổi
CN VN



xúc động.


b) Giàu, tôi / cũng giàu rồi.
CN VN


c) Về các thể văn trong lĩnh vực
<b>văn nghệ, chúng ta / có thể tin ở</b>
CN VN
tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và
đẹp.


<b>* Nhận xét:</b>


- Về vị trí: đứng trước chủ ngữ, nêu
lên đề tài của câu.


- Về quan hệ với vị ngữ: khơng có
quan hệ chủ - vị với vị ngữ.


- Trước từ, cụm từ in đậm có quan hệ
từ: cịn, về, đối với...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* GV chốt ghi nhớ, cho HS đọc.


* Bài tập nhanh: Câu văn sau có khởi ngữ
khơng? Vì sao?


<i>“ <b>Đối với việc học tập</b>, cách đó chỉ là lừa </i>
<i>mình, dối người, <b>đối với việc làm người</b> thì </i>
<i>cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, </i>


<i>thấp kém”.</i>


<b>Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn luyện tập.</b>
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau?
* HS lên bảng làm.


* GV nhận xét, cho điểm.


? Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách
chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ
(có thêm trợ từ <i><b>thì</b></i>)?


II. Luyện tập:


1. Bài tập 1:Tìm khởi ngữ
<b>a) Điều này</b>


<b>b) Đối với</b>
<b>c) Một mình</b>
<b>d) Làm khí tượng</b>
<b>e) Đối với.</b>


2. Bài tập 2: Chuyển các câu sau
sang câu có khởi ngữ:


a) Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tơi hiểu rồi, nhưng giải
thì tơi chưa giải được.


IV. Củngcố: (3’)



- Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu? - - Vận dụng làm bài sau:
? Thêm khởi ngữ cho câu sau: <i><b>..., tôi đã viết xong rồi</b></i>. (Phần tơi)


V. Dặn dị: (2’)


- Học thuộc lịng ghi nhớ.;Nắm đặc điểm và công dụng của thành phần khởi ngữ
- Hồn thiện các bài tập SGK, tìm câu có khởi ngữ trong văn nghị luận (các văn bản
vừa học).


- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập (Tìm hiểu các thành phần Biệt lập và vì sao
gọi chúng là những thành phần biệt lập )


</div>

<!--links-->

×