Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

nv9 tuần 1 ngữ văn 9 nguyễn thị châu loan thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.25 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:.../9/2008 </i>
<i>Ngày dạy: .../9/2008</i>
<b>Tuần 1 </b>


<b>Tiết 01. Phong c¸ch hå chÝ minh</b>



<i><b> (Lê Anh Trà) (Tiết 1)</b></i>
<b>I. mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>Giúp học sinh đạt:</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp NT chủ
yếu góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết
tiêu biểu, sắp xếp ý mch lc.


<i>2. Kỷ năng: </i>Rèn luyện kỹ năng sử dụng văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
Biết khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng: ngôn từ, hình tợng...


<i>3. Thỏi : </i>T lũng kớnh yờu t ho về Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh.


<b>ii. chn bÞ</b>

<b>:</b>



<b>Thầy: </b>Nghiên cứu bài, soạn giáo án. T liệu: Su tầm những mẫu chuyện về cuộc đời giản
dị, thanh cao của Bỏc.


<b>Trò: </b>Đọc văn bản, soạn bài theo gợi ý ở phần Đọc - hiểu văn bản (Sgk- Trang 8). Su tầm
chuyện, tranh về Bác.


<b>iii. tiến trình lên lớp</b>

<b>:</b>




<b>1. n định tổ chức: </b>(1 phút)


<b>2. Bµi cị: </b>(2 phót) Kiểm tra một số vở soạn bài của học sinh.


<b>3. Bµi míi: </b>


Vào bài: (1 phút) Giáo viên nêu vài nét về cuộc sống sôi động của hiện tại gắn với tấm
gơng mẫu mực của nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh TK XX.


<b>Hoạt động 1 </b>(13 phút)


<b>I. §äc - T×m hiĨu chó thÝch</b>


GV hớng dẫn đọc tác phẩm: Giọng khúc triết,
mạch lạc, thể hiện niềm tơn kính Bác Hồ.
- GV đọc mẫu - HS đọc 2 em.


- HS đọc thầm - GV kiểm tra 1 số từ khú.


1. Đọc:


* Tìm hiểu chú thích.


Truõn chuyờn, b chớnh tr, hiền triết.
? Văn bản viết theo phơng thức biểu đạt no?


Thuc loi vn bn gỡ?
? Vn t ra?



? Văn bản chia làm mấy phần?
? Nội dung chính của từng phần?


2. Tìm hiểu bố cục:


- Phơng thức: Thuyết minh.
- Văn bản: Nhật dụng.
- Phong cách Hồ Chí Minh.
- Bố cục: 2 phÇn.


+ PhÇn 1: HCM víi sù tiÕp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại?


+ Phn 2: Nột p trong li sng ca Bỏc.


<b>Hot ng 2 </b>(25 phỳt)


<b>III. Tìm hiểu văn b¶n</b>


- HS đọc lại phần 1 nêu câu hỏi.


? Những tinh hoa văn hố đến với Bác trong
hồn cảnh nào?


<i><b>1. Phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 1 em nhắc lại kiến thức lịch sử trong giai
đoạn đó. (1911: Từ Bến Nhà Rồng, qua nhiều
bến cảng trên thế giới, thăm và ở nhiều nớc.
? Bác làm cách nào để có đợc vốn tri thức đó?


? Chìa khố để mở ra kho tri thức nhân loại là
gì?


? Động lực nào giúp Bác có đợc tri thức ấy?
Tìm dẫn chứng để minh hoạ cho các ý đó?
? Qua đó em có nhận xét gì về phong cách
HCM.


GV: Mục đích đi nớc ngồi của Bác để hiểu
VH nhiều nớc, tìm đờng cứu nớc, học hỏi tiếp
thu có chọn lọc, mở rộng diện tiếp xúc, tiếp
thu cái hay cái đẹp, phê phán cái tiêu cực.


- Tiếp thu: Phơng tiện giao tiếp và ngôn ngữ.
- Qua công việc lao động mà học hỏi.


- Ham hiÓu biÕt, häc hái


Dẫn chứng: nói + viết nhiều thứ tiếng, làm
nhiều nghề đến đâu cũng học hỏi.


=> HCM là ngời thơng minh, cần cù lao động;
có vốn kiến thức.


? Kết quả Bác đã có vốn tri thức nhân loại nh
thế nào? Và theo hớng nào?


? Theo em điều kỳ lạ nhất để tạo nên phong
cách HCM là gì?



? Đề làm nổi bật sự tiếp thu văn hoá nhân loại
của Bác tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì?
- GV củng cố tiết 1.


- Cã vèn tri thức rộng và sâu.


=> Bác tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền
tảng văn hoá dân tộc.


- NT: Liệt kê, so sánh kết hợp với bàn luận =>
gây ấn tợng cho ngời đọc.


<b>4. Cđng cè: </b>(2 phót)


- Gi¸o viên chốt lại nội dung tiết học: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.


<b>5. Dặn dò: </b>(2 phút)


- Học bài cũ.


- Xem bài <i>Phong cách Hồ Chí Minh</i> (Tiết 2)


---



<i>---Ngày soạn:.../9/2008 </i>
<i>Ngày dạy: .../9/2008</i>
<b>TiÕt 2- Phong c¸ch hå chÝ minh</b>


<i><b> (Lê Anh Trà) (Tiết 2)</b></i>
<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>



- Giúp học sinh: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện
pháp NT chủ yếu góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn
lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mch lc.


- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác cã ý thøc tu dìng häc tËp rÌn lun theo gơng Bác.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận


<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thy: </b>T liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh, bng hỡnh.


<b>Trò: </b>Soạn bài + Su tầm chuyện, tranh về Bác.
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chc: </b>(1 phỳt)


<b>2. Bài cũ: </b>(5 phút)


? Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có vốn kiến thức sâu rộng nh vËy?


<b>3. Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 3 </b>(30 phút)
- GV hớng dẫn phân tích phần 2.


- 1 em đọc lại đoạn 2.


? Theo em đoạn văn trên nói về thời kỳ nào


trong sự nghiệp hoạt động của Bác?


? Khi trình bày lối sống đẹp của Bác, tác giả
tập trung vào những khía cạnh nào? Phơng
diện nào? (3 phơng diện: ở, trang phục, ăn
uống).


? Trang phơc cđa B¸c nh thế nào?


? Việc ăn uống của Bác diễn ra nh thế nào?
Cảm nhận của em?


? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các
vị nguyên thñ quèc gia? So sánh với nớc
ngoài?


? Qua đó em cảm nhận đợc gì về lối sống của
HCM?


<i><b>2. Nét đẹp trong lối sống HCM.</b></i>


- Thêi kú: B¸c làm Chủ tịch nớc.


* Ni v ni lm vic: Vài phòng nhỏ,... đồ
đạc đơn sơ mộc mạc.


- GV đọc bài thơ (thăm cỏi Bác xa của Tố
Hữu).


* Trang phục: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ,


đôi dép lốp.


* ¡n uống: Đạm bạc với những món dân dÃ,
bình dị.


- GV đa dẫn chứng tổng thống Bin Clin Tơn
sang thăm Việt Nam.


=> Hå ChÝ Minh tù ngun chän lèi sèng v«
cïng giản dị.


? Để nêu bật lối sống giản dị của Bác tác giả
chọn NT nào?


- HS nờu thờm 1 s dẫn chứng: Bác đến trận
địa, tát nớc, trò chuyện với nhân dân.


-> So sánh-> lối sống của Bác có kế thừa và
phát huy nét đẹp của họ, gắn bó với nhân dân.
- HS thảo luận.


? Trong cuộc sống hiện đại, phơng diện văn
hố, thời kỳ hội nhập có những thuận li v
nguy c no?


- HS thảo luận nhóm.


Nêu biểu hiện lối sống văn hoá phi VH mà
em biết?



+ GV nhc nhở và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


<i><b>3. </b><b>ý</b><b> nghÜa văn bản:</b></i>


- Thuận lợi: Giao lu, tiếp xúc với VH nhiều
n-ớc.


- Nguy cơ: có nhiều luồng văn hoá tiêu cực
+ Ăn mặc


+ Nói năng ứng xử
+ Cơ sở vật chÊt.
* Ghi nhí: Sgk.


<b>Hoạt động 4 </b>(5 phút)


<b>IV. Lun tËp</b>


- Hát minh hoạ: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên
ng-ời


<b>4. Cđng cè: </b>(2 phót)


- 2 em đọc lại ghi nhớ.


<b>5. Dặn dò: </b>(2 phút)


- Tiếp tục su tầm về Bác


- Soạn: Các phơng châm hội nhập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>---Ngày soạn:.../9/2008</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../9/2008</i>
<b>Tiết 3. Các phơng châm hội thoại</b>


<i><b>(bi 1)</b></i>


<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.


- Giáo dục thái độ, tinh thần tiếp thu phân môn Tiếng Việt.
<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thầy: </b>Đọc kỹ những điều cần lu ý SGK
Lấy ví d trờn phõn tớch.


<b>Trò: </b> Soạn bài - Đọc kỹ bài.
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chc: </b>(1 phút)


<b>2. Bµi cị: </b>(2 phót)KiĨm tra vë, SGK, bµi soạn.


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>Vo bi: </b></i>(1 phỳt) Trong giao tip có những quy định tuy khơng đợc nói ra thành lời nhng
những ngời tham gia giao tiếp cần tuân thủ. Nếu khơng thì dù câu nói khơng mắc lỗi gì về ngữ


âm, từ vựng... giao tiếp cũng không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng
châm hội thoại.


<b>Hoạt động 1 </b>(10 phút)


<b>I. Ph ¬ng châm về l ợng</b>


- GV hng dn HS c on đối thoại SGK
và trả lời câu hỏi.


? Khi An hỏi "hỏi ở đâu" mà Ba trả lời "ở
d-ới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều An
cần biết khơng? Cần trả lời nh thế nào? Từ
đó ta rút ra bài học gì về giao tiếp?


<i><b>1. VÝ dơ:</b></i> Sgk a:


- Câu trả lời không mang nội dung An biết. Đều
An muốn biết là 1 địa điểm cụ thể.


-> Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp không nên nói ít hơn
những điều mà giao tiếp địi hỏi.


- HS đọc tiếp ví d b.


?Vì sao truyện này lại gây cời? Lẽ ra họ
phải hỏi và trả lời nh thế nào?


? Nh vậy cần tuân thủ yêu cầu gì trong giao


tiếp?


- GV h thng kin thc.
- HS đọc ghi nhớ Skg.


b: lợn cới áo mới.


- Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
- Bỏ chú lợn cới và áo mới.


- Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
c: ghi nhí Sgk.


<b>Hoạt động 2 </b>(10 phỳt)


<b>II. Ph ơng châm về chất</b>


- HS đọc truyện và trả lời.
? Truyện cời phê phán iu gỡ?


? Trong giao tiếp có điều gì cần tránh?


1. Ví dụ: Quả bí khổng lồ.
- Phê phán tính nói kho¸c.


- Trong giao tiếp khơng nên nói những điều mà
mình khụng tin l ỳng s tht.


? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ
học thì em cã tr¶ lêi với thầy là bạn ốm


không? Vì sao?


GV h thng, HS c ghi nh 2.


- Không có căn cứ.


-> Trong giao tip ng núi nhng điều mà mình
khơng có bằng chứng xác thực.


2. Ghi nhí: Sgk.


<b>Hoạt động 3 </b>

(17 phút)


<b>III. Lun tËp</b>


Bµi 1: a: Thừa cụm từ: nuôi ở nhà
B: Thừa cụm từ: có 2 cách.


Bài 2: HS lên bảng làm: a: nãi cã s¸ch m¸ch cã chøng
b: nãi dèi


c: nãi mß


d: nói nhăng nói cuội
e: nói trạng.


Bài 3: Câu cuối thừa (Ngời nói có tuân thủ phơng châm về lợng).


<b>4. Củng cố: </b>(2 phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Dặn dò: </b>(2 phút)


- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài số 4, 5 (Sgk)


- Soạn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.


---



<i>---Ngày soạn:.../9/2008</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../9/2008</i>


<b>TiÕt 4</b>

<b>Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht </b>



<b>trong văn bản thuyết minh</b>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>
Giỳp học sinh:


- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn
bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.


- BiÕt c¸ch sư dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyÕt minh.
<b>II. chuÈn bÞ:</b>


<b>Thầy: </b>Nghiên cứu kỹ các đoạn văn bn, bi tp; bi c.


<b>Trò: </b>Soạn trớc bài.
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. n nh t chc: </b>(1 phỳt) n định lớp, kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài cũ: </b>(5 phút) Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: thuyết minh,
lập luận?


GV: Chốt: Thuyết minh là trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt
kê; lập luận: các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận: các biện pháp nêu luận cứ để rút ra
kết luận, suy luận từ cái đã biết -> cha biết.


<b>3. Bµi míi: </b>


<i><b>Vào bài:</b></i> ở lớp 8, chúng ta đã đợc tìm hiểu và làm quen với văn bản dạng thuyết minh
nhng ở mức độ thấp. Lên lớp 9, chúng ta tiếp tục nghiên cứu văn bản thuyết minh nh ng ở mức
cao hơn, khó hơn: biết kết hợp một số biện pháp nghệ thuật trong thuyết minh.


<b>Hoạt động 1 </b>(25 phút)


<b>I. Sư dơng mét sè biƯn pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh</b>


- GV hớng dẫn HS trả lời.
? VB thuyết minh là gì?


? Đặc điểm của VB thuyết minh.
? Các phơng pháp thuyết minh là gì?


- GV hng dn cỏch c VB Sgk và nêu nhận
xét?


? VB thuyết minh về vấn đề gì? Phơng pháp dùng
để thuyết minh ở đây?



? Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê thôi đã đủ cha?
? Tác giả đã giải thích nh thế nào để thấy sự kỳ l
ú?


<i><b>* Ôn tập văn bản thuyết minh:</b></i>


- Khái niệm: nh phần trên.


- Đặc điểm: Tri thøc kh¸ch quan, phổ
thông.


- Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ liệt kê,
số liệu, so sánh.


<i><b>* Viết văn bản thuyết minh có sử dụng</b></i>
<i><b>một số biện pháp nghệ thuật:</b></i>


+ Hạ Long - Đá và nớc.
-> Sự kỳ lạ của Hạ Long


-> Phơng pháp: Kết hợp giải thích khái
niệm, sự vận động của nớc.


-> Cha - thuyÕt minh kÕt hỵp víi phÐp lËp
ln.


-> Đa các ý để giải thích về sự thay đổi
của nớc. Sau khi giải thích tác giả đã
thuyết minh liệt kê, miêu tả -> đó là sự


t-ởng tợng kỳ lạ.


? Em hãy tìm dẫn chứng để minh hoạ? - Đá vốn bất động ... có tâm hồn.
- Nớc tạo nên sự di chuyển...
- Nh ngời bộ hành tuỳ hứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(HS th¶o luËn nhãm)


? Nh vậy vấn đề huyết minh nh thế nào thì dùng
phơng pháp lập luận?


? Nhận xét các lý lẻ, dẫn chứng VB trên?
? Nếu thuyết minh đảo lộn có đợc khơng?


- Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những
nghịch lý đến lạ lùng.


-> Vấn đề có tính chất trừu tợng.
-> * Ghi nhớ: Sgk.


-> Dïng thuyÕt minh + lËp luËn + tù sù +
nhân hoá.


-> Lý lẽ dẫn chứng phải thuyết phục.
-> Đặc điểm thuyết minh phải liên kết
chặt chẽ bằng trật tự trớc sau bằng phơng
tiện liên kết.


<b>Hot động 2 </b>(15 phút)



<b>II. LuyÖn tËp</b>


- HS đọc VB Ngọc Hồng xử tội trời xanh.
? Đoạn văn trên trình bày VB gỡ?


? Vì sao?


<i><b>* VB thuyết minh.</b></i>


+ ở đây VB thuyết minh và yếu tố NT kết hợp
chặt chẽ, tính chất thuyết minh thể hiện rõ.
? Thứ tự trình bày cđa VB - Giíi thiƯu vỊ loµi ri cã hƯ thèng: tÝnh chÊt


chung về họ, giống, loài, lối sinh sống, sinh đẻ,
đặc điểm cơ thể, cung cấp kiến thức chung về
loài ruồi -> thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh,
phịng bệnh và diệt ruồi.


? Các hình thức NT no c s dng?


<i><b>* Các phơng pháp thuyết minh </b></i>


- Định nghĩa ruồi thuộc họ côn trùng 2 cánh, 2
mắt.


- Phân loại: các loại ruồi.


- Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản của ruồi.
- Liệt kê: mắt ruồi, chÊt tiÕt ra chÊt dÝnh.



? Các biện pháp NT đợc s dng?
? Tỏc dng?


<i><b>* Biện pháp NT sử dụng</b></i>


- Nhân hoá + có tình tiết.


<i><b>* Tỏc dng:</b></i> gõy hng thỳ cho bạn đọc vừa vui
vừa bồi dỡng tri thức.


<b>4. Cñng cè: </b>(2 phót)


- 2 em đọc lại ghi nhớ.


<b>5. DỈn dò: </b>(2 phút)


- HS làm phần I chuẩn bị ở nhà tiết 5.


---



<i>---Ngày soạn:.../9/2008</i>
<i>Ngày dạy: .../9/2008</i>


<b>Tiết 5</b>

<b>Luyện tập sư dơng mét sè biƯn ph¸p </b>



<b>nghệ thuật trong văn bản</b>


<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


- Cñng cè VB thuyÕt minh.



- Gióp HS biÕt vËn dơng mét sè biƯn ph¸p NT vào văn bản thuyết minh.
<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thầy: </b>Xem kỹ bài tập, trọng tâm tiết học là thực hành.


<b>Trò: </b>Làm trớc bài tập ở nhà.
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n định tổ chức: </b>(1 phút)


<b>2. Bµi cị:</b> (5 phót)


? Thế nào là văn bản thuyết minh? Tác dụng cđa viƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht
trong tranh.


<b>3. Bài mới: </b> Gv: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.


<b>Hoạt động 1 </b>(5 phút)


GV sau khi kiĨm tra viƯc chuẩn bị của HS, nêu yêu cầu của tiết thực hµnh.


<b>Hoạt động 2 </b>(10 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* ThuyÕt minh vÒ chiÕc nãn.


? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?


? Tính chất của vấn đề trừu tợng hay cụ thể?
- GV hớng dẫn HS xây dựng mở bài hấp
dẫn, biểu cảm.



<i><b>1. Tìm hiểu đề, tìm ý</b></i>


- Thuyết minh chiếc nón lá.
- Vấn đề cụ thể -> phạm vi hẹp.


<i><b>2. T×m ý vµ lËp dµn ý:</b></i>
<i>a) Më bµi: </i>(gän)


- Giới thiệu chiếc nón lá VN lối sống lâu đời
của nó với con ngi VN.


<i>b) Thân bài:</i>


- Vài nét về sự hình thành nón.
- Cấu tạo của nón.


- Hình dáng của nón.
- Tác dơng cđa nãn.


<i>c) KÕt bµi:</i>


Chiếc nón lá VN thật giản dị, khiêm nhờng
xiết bao. Nó gắn bó suốt đời vớ ngời nơng dân
VN. Chúng ta vơ cùng u q và giữ gìn trân
trọng nó. Chắc hẳn nó sẽ đi suốt cuộc đời với
dân tộc VN luôn nêu những chiến công lừng
lẫy.


<b>Hoạt động 3 </b>(20 phỳt)



<b>Học sinh trình bày và thảo luận</b>


? HS nhận xét dàn bài.


? Nhận xét về dự kiến các biện pháp NT trong
bài.


- Đọc dàn ý chi tiết.


- Đọc phần mở bài và kết bài.


<b>4. Củng cố: </b>(2 phút)


- Giáo viên tổng kết tiết học - tuyên dơng những em làm tốt.


<b>5. Dặn dò: </b>(2 phút)


- Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.


---



---Ngày tháng 9 năm 2008



</div>

<!--links-->

×