Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN đổi mới PP dạy môn Địa lí THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.07 KB, 10 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 - 2008
Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
§éc lËp Tù do H¹nh phóc– –
===***===
1
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
I/ Đặt vấn đề
Các PPDH tiên tiến về bản chất là các PPDH đề cao chủ thể nhận thức của học
sinh, đợc xác định dựa vào cách thức hoạt động nhận thức của học sinh. Trong học tập
bằng các họat động thảo luận, tranh luận hay điều tra đóng vai , ..các em có đ ợc
những tri thức, kỹ năng cần thiết. Trong mỗi phơng pháp, có thể sử dụng nhiều hoạt
động khác nhau, nhng có một hoạt động đợc xem là chủ đạo, bao trùm . Tên của
PPDH đợc đặt theo tên của hoạt động đó.
II/ Các ph ơng pháp dạy học tiên tiến
Phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành theo quy trình có các bớc nh sau:
a/ Đặt vấn đề , làm xuất hiện giải thuyết
Vấn đề nghiên cứu có thể do HS đặt ra trong quá trình quan sát và nghiên cứu sự
vật , hiện tợng hay nội dung bài học, những hình thức phổ biến hơn cả trong dạy học
hiện nay la do Gv đề xuất dới dạng các bài tập, câu hỏi, nhiệm vụ. Trên cơ sở vấn đề ,
các giải thuyết đợc đặt ra.
b/ Tổ chức hoạt động nghiên cứu
- Tổ chức ; Cá nhân hoặc nhóm
- Hình thức th nhập thông tin: Quan sát phỏng vấn thu nhập t lliệu tranh ảnh, bản
đồ, sách báo, hiện vật ..
- Xử lý thông tin: Phân tích tổng hợp so sánh phân loại xác lập các mối liên hệ
(nếu có) xác nhân giả thuyết đúng.
c/ Kết luận, đề xuất giải pháp , kiến nghị
Ví dụ: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu trong dạy học bài Các mùa khí hậu và
thời tiết ở nớc ta (Địa lý8 ). Mục 1Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa
đông)
- Giáo viên đặt vấn đề : Trong mùa gió Đông bắc , khí hậu và thời tiết của Bắc


Trung Bộ , Nam Bộ có sự khác nhau hay giống nhau?
- Giả thuyết sẽ xuất hiện ở HS toàn lớp là: a/ Giống nhau, b/ Khác nhau .
- Thu nhập thông tin : Học sinh phân tích bảng số liệu khí hậu (ở bài đặc biệt khí
hậu Việt Nam), tìm đọc số liệu nhiệt độ và lợng ma của ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ,
Nam Bộ, nêú trạm có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất , thấp nhất , trạm có lợng ma
trung bình tháng nhiều nhất , ít nhất, nhận xét về tính đồng nhất của khí hậu trên cả n-
ớc mùa đông.
- Kết luận: Chọn giả thiết bị (Khác nhau)
1
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
Về mặt hình thức, trong thực tế dạy học, một số GV cho rằng phơng pháp nghiên
cứu dờng nh có nét giống phơng pháp đàm thoại gợi mở. Giáo viên cũng nêu câu hỏi,
sau đó cũng hớng dẫn tìm kiếm nội dung trả lời. Thực ra trong phơng pháp nghiên cứu
cũng không thể thiếu những thao tác đó. Điểm khác biệt cơ bản ở đây học sinh phải tự
tìm kiếm kiến thức từ các phơng tiện sẵn có trong tay. Các em có thể trao đổi với nhau,
có thể chồng xếp bản đồ, có thể xem tài liệu tham khảo ngoài sách giáo khoa , có thể
vẽ phác ra giấy, có thể tự ghi ý kiến của mình vào vở ghi ở vị trí thích hợp. Còn giáo
viên đóng vai trò hớng dẫn và gợi ý, giúp đỡ thêm một số em yếu và tổ chức cho các
em thảo luận và rút ra kết luận càn thiết.
Phơng pháp nghiên cứu có nhiều tác dụng tốt trong dạy học phát triển học sinh.
Tuy nhiên, phù hợp với quy luật nhận thức, việc vận dụng phơng pháp này phải đi từ
thấp lên cao, từ cha hoàn chỉnh đến cha hoàn chỉnh. Ban đầu, chỉ yêu cầu học sinh độc
lập thực hiện từng giai đoạn (ví dụ, chỉ yêu cầu HS thu thập số liệu và dữ kiện thích
hợp), sau đó nâng cao dần bằng cách yêu cầu các em thực hiện hầu hết các bớc và tiến
tới thực hiện độc lập.
2/ Ph ơng pháp thảo luận
Thảo luận là phơng pháp HS mạn đàm trao đổi với nhau xoay quanh một vấn đề
đặt ra dới dạng câu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụ nhận thức trong ph ơng pháp này , HS
giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia thảo luận ; GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý,
kiến thiết và tổng kết.

Phơng pháp thảo luận trong dạy học là một dạng phơng pháp hợp tác. Các hoạt
động của nỗi các nhân trong lớp đợc tổ chức phối hợp theo chiều đứng (Thầy - trò) và
theo chiều ngang (trò - trò) để đạt mục tiêu chung . Phơng pháp thảo luận goài việc
giúp đánh giá đợc kiến thức, kỹ năng , phơng pháp làm việc của học sinh, còn giúp
hiểu đợc thái độ của học sinh.
Phơng pháp thảo luận trong dạy học Địa Lý của trơng THCS đợc tiến hành theo
một số hình thức chủ yếu sau:
a/ Thảo luận nhóm:
Chia lớp học thành một số nhóm,.Mỗi nhóm đợc giao (một hay một số) vấn đề cụ
thể, có yêu cầu thực hiện về nội dung, thời gian, cách làm, HS trong nhóm cùng mạn
đàm, trao đổi để làm sáng tỏ vấn đề. Sau khi thảo luận ở nhóm xong, mỗi nhóm cử đại
diện của mình lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm; các nhóm khác trao đổi bổ
sung; GV nhận xét, kết luận bài học.
Thảo luận nhóm đợc tiến hành theo các bớc:
1
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
- Bớc 1: Chuẩn bị thảo luận.
+ Chia nhóm (chú ý cơ cấu học sinh giỏi, trung bình và các phẩm chất hiếu
động, sôi nổi, khả năng tập hợp ý kiến nhóm của các HS trong mỗi nhóm. Chọn nhóm
trởng, th ký.
+ Chỉ định vị trí các nhóm.
- Bớc 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Rõ ràng, cụ thể, tất cả học sinh trong lớp đều hiểu
+ Có thể mỗi nhóm một nhiệm vụ trên, hoặc các nhóm đều chung nhiệm vụ.
- Bớc 3: Tiến hành thảo luận nhóm.
+ HS thảo luận (trao đổi, phân tích, không tranh cãi). Yêu cầu thảo luận sôi
nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận và chọn lọc tổng hợp ý kiến.
+ GV uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh đúng hớng thảo luận, chú ý phát hiện các
điểm đã thống nhất và còn tranh luận cha đi đến kết quả ở từng nhóm.
+ GV không giải đáp thắc mắc ngay, mà chỉ giúp học sinh hớng đi hoặc nguồn

huy động các dữ liệu, t liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề.
- Bớc 4: Tổng kết thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
+ Các nhóm khác hoặc thành viên trong lớp nêu các ý kiến khác với kết quả
thảo luận của nhóm bạn (nếu có), hoặc đề xuất kết quả hợp lý hơn.
+ GV tổng kết, đi sâu làm rõ các nội dung nhận thức kèm theo uốn nắn các sai
sót, sữa chữa lệch lạc, giải đáp các thắc mắc, hoặc làm sáng tỏ các vấn đề lí thú nảy
sinh trong thảo luận.
b/ Thảo luận cặp đôi.
Hình thức thảo luận trớc hết diễn ra ở hoạt động của 2 HS ngồi cạnh nhau. Sau
khi có kết quả, nhóm này ghép với nhóm 2 ngời đối diện để có nhóm 4 ngời, tiếp tục
thảo luận và sau đó tiếp tục ghép 2 nhóm 4 ngời để có nhóm 8 ngời thảo luận, ghép 2
nhóm 8 ngời thành 16 ngời thảo luận, cuối cùng là nhóm lớn nhất (toàn lớp) thảo luận.
(Nếu lớp lẻ thì linh động 1 nhóm có 3 ngời).
c/ Thảo luận chung toàn lớp.
Do GV chủ nhiệm chủ trì điều khiển, HS đóng góp ý kiến của mình. Trong điều
khiển thảo luận này, GV nên tập trung lần lợt giải quyết từng vấn đề và chuẩn bị kỹ l-
ỡng hệ thống câu hỏi gợi mở, định hớng nêu vấn đề và chuẩn bị kỹ lỡng hệ thống câu
hỏi gợi mở, định hớng nêu vấn đề giúp các em thảo luận.
1
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
Ví dụ 1: Sử dụng phơng pháp thảo luận trong dạy học mục 2. Ô nhiễm nớc, bài
Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà (Địa lý 7).
+ Chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trởng, th kí nhóm, chỉ định vị trí
mỗi nhóm.
+ Giao nhiệm vụ: Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, kết hợp với sự quan sát
hình 17.3 và 17.4 SGK, hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nớc ở đới ôn
hoà.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác

trao đổi. GV kết luận, nhận xét.
Ví dụ 2: Sử dụng phơng pháp thảo luận trong dạy học ở mục 2. Sự phân hoá tự
nhiên bài 42, Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) (Địa lý 7). Nhiệm vụ thảo luận
đợc gắn với kênh hình. Yêu cầu HS quan sát hình 42.1 SGK (Lợc đồ khí hậu Trung và
Nam Mĩ), trao đổi nhóm , cho biết: Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam mĩ; nêu những
đặc điểm khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo
Ăngti. Các bớc tiến hành thảo luận đợc thực hiện tơng tự nh trên.
Để phơng pháp thảo luận tiến hành có kết quả tốt cần lu ý một số đặc điểm sau:
+ Nên chọn những nội dung học tập tạo cơ hội thuận lợi cho thảo luận. Đó là
những nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác nhau. Những nội dung này thờng có liên hệ
với các vấn đề thực tiễn, mà học sinh có một số vốn tri thức nhất định, hoặc liên quan
đến những bài học ở trớc. Ngoài ra, việc thảo luận thông thờng đợc tiến hành với kênh
hình trong SGK. Việc khám phá, tìm tòi khai thác kiến thức từ kênh hình thờng thu hút
ý kiến của nhiều học sinh khác nhau.
+ Chuẩn bị kỹ các vấn đề đa ra cho học sinh thảo luận, dự kiến trớc các tình
huống có thể nảy sinh trong quá trình thảo luận và các phơng án giải quyết.
+ Rèn luyện cho HS ý thức tự biết mình (nhận rõ các điểm yếu và điểm mạnh
của bản thân), tin vào các bạn và có mối liên hệ tốt trong các nhóm, sẵn sàng giúp đỡ,
hợp tác, hỗ trợ và cộng tác tích cực, tự giác không ỷ lại và có ý thức tôn trọng, lắng
nghe, chia sẻ, bổ sung ý kiến của các bạn trong nhóm, lớp. Hoạt động nhóm sẽ có hiệu
quả, nếu nh có các xung đột sáng tạo (chứ không phải xung đột lệch lạc), không dựa
vào các ý kiến đánh giá mơ hồ, từng thành viên của nhóm thoả mãn với việc thực hiện
các mục tiêu, mọi việc đợc hoàn thành theo đúng tiến độ, tốn ít năng lợng.
3/ Ph ơng pháp tranh luận.
1

×