Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Slide bài giảng Luật thương mại Việt Nam và Quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.55 KB, 25 trang )

2/23/2020

LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT
NAM VÀ QUỐC TẾ




GV: Th.s Nguyễn Hoàng Phương Thảo
Email:
03 Tín chỉ - 45 Tiết.

Nội dung nghiên cứu














Bài 1: Khái quát về Thương nhân và Hoạt động thương mại
Bài 2: Mua bán hàng hóa trong thương mại
Bài 3: Hoạt động cung ứng dịch vụ
Bài 4: Hoạt động xúc tiến thương mại


Bài 5: Hoạt động trung gian thương mại
Bài 6: Các hoạt động thương mại khác
Bài 7: Chế tài trong Hoạt động thương mại
Bài 8: Tổ chức kinh tế Quốc tế và Tổ chức thương mại Thế
Giới
Bài 9: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của Thương mại
quốc tế
Bài 10: Pháp luật về các biện pháp phòng vệ thương mại.

03 Tín chỉ (gồm 45 tiết – 15 buổi)
Nhiệm vụ của sinh viên:

-

Có mặt trên lớp phần lý thuyết

-

Tham gia thảo luận nhóm

-

Làm bài tập theo yêu cầu

-

Làm các bài kiểm tra giữa học kỳ và thi hết môn




Điểm hoạt động thảo luận trên lớp 20%



Điểm kiểm tra giữa kỳ 20%



Điểm thi hết môn 60%



Cơ cấu đề thi hết môn dự định bao gồm khoảng 6 câu nhận
định đúng sai và 1 hoặc 2 bài tập giải quyết tình huống.

1


2/23/2020

Bài 1: Khái quát về Thƣơng nhân và Hoạt
động thƣơng mại

CƠ CẤU BÀI HỌC


1.1. Thƣơng nhân

1.1.1. Khái niệm thương nhân
1.1.2. Đặc điểm thương nhân

1.1.3. Phân loại thương nhân


1.2. Thƣơng nhân nƣớc ngoài hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam

1.2.1. Khái niệm thương nhân nước ngồi
1.2.2. Các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam


1.3. Hoạt động thƣơng mại

1.3.1. Khái niệm hoạt động thương mại
1.3.2. Các loại hoạt động thương mại
1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại

Văn bản quy phạm pháp luật
 Luật

Thương mại 2005
định số 39/2007/NĐ-CP quy định về cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên.
 Nghị định số 07/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật
Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh
của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP quy định về
quyền xuất khẩu, quyền NK của thương nhân
NN khơng có hiện diện tại Việt Nam
 Nghị


2


2/23/2020

1.1.Thương nhân
Khái niệm: Thương nhân bao
gồm tổ chức kinh tế được thành lập
hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh. (Điều 6 LTM 2005)

1.1.1.

1.1.Thương nhân


1.1.2. Đặc điểm thƣơng nhân:



Thứ nhất, Chủ thể có thể trở thành thương nhân là cá nhân,
tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp,



Thứ hai, Thương nhân phải hoạt động thương mại một cách
độc lập, thường xuyên


-

Hoạt động thương mại độc lập?

-

Hoạt động thương mại một cách thường xuyên?



Thứ ba, Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh

-

Các chủ thể hoạt động TM một cách độc lập, thường xuyên
mà không phải đăng ký kinh doanh → không là thương
nhân.

-

Điều 2 và Điều 3 Nghị Định 39/2007/NĐ-CP

1.1.Thương nhân

Phân loại thương nhân
 Căn cứ vào tư cách pháp lý:
- Thương nhân có tư cách PN (cty TNHH, cty
CP, cty HD, HTX, DN có vốn ĐTNN, cty
NN)
- Thương nhân khơng có tư cách PN (DNTN,

Hộ kinh doanh)
- Cá nhân, Tổ chức
 1.1.3.

3


2/23/2020

1.1.Thương nhân
1.1.3. Phân

loại thương nhân
Căn cứ vào hình thức tổ chức:
- Doanh nghiệp các loại,
- Hợp tác xã, liên hiệp HTX
- Hộ kinh doanh

1.1.Thương nhân
1.1.3. Phân

loại thương nhân
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm:
- Thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn
hoặc
- Thương nhân chịu trách nhiệm hữu
hạn

1.2. Thương nhân nước ngồi và các
hình thức hoạt động tại Việt Nam


Khái niệm: Thương nhân nước
ngoài là thương nhân được thành lập,
đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật nước ngoài hoặc được
pháp luật nước ngồi cơng nhận
(Khoản 1 Điều 16 LTM 2005)

1.2.1.

4


2/23/2020

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.
 Văn

phòng đại diện

 Chi

nhánh

 Đầu

tư trực tiếp tại VN (Lưu ý: DN có vốn
ĐTNN là thương nhân Việt Nam); PPP;
BCC


 Hoạt

động xuất khẩu, NK của thương nhân
NN khơng có hiện diện tại Việt Nam

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
 Văn phịng

đại diện của thương nhân nước ngồi

 Khái

niệm: Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân
nước ngoài, được thành lập theo quy định của PL
Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện
một số hoạt động xúc tiến thương mại mà PL
Việt Nam cho phép (Khoản 6, Đ3 LTM)

 Phân

biệt với văn phòng đại diện của tổ chức
kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt
Nam
 Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước

ngoài được thành lập và hoạt động tại việt
nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên (khoản 7 điều 3 Luật Thương
Mại 2005)
 Chi

5


2/23/2020

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.








Quyền thành lập Văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân
nước ngồi
TNNN có quyền thành lập VPĐD, chi nhánh theo cam kết của
Việt Nam trong các điều ước quốc tế.
Văn phòng đại diện, chi nhánh TNNN hoạt động trong lĩnh vực
chuyên ngành thì được quy định theo các văn bản chun ngành
đó.
Văn phịng đại diện, chi nhánh của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư

nước ngồi thì khơng áp dụng quy định này.
Chỉ được thành lập một VPĐD, chi nhánh có cùng tên gọi trong
phạm vi một tỉnh.
TNNN phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về hoạt
động của văn phòng đại diện, chi nhánh.

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.
 Thành

lập văn phòng đại diện TNNN
Cơ quan cấp phép
 Sở Công thương thực hiện cấp, cấp lại, điều
chỉnh, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập
VPĐD
 Ban quản lý KCN, KCX, KCNC
 Trường hợp được quy định tại văn bản quy phạm
pháp luật chuyên ngành.
 Thời hạn giấy phép: 5 năm, được gia hạn

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
 Thành

lập văn phòng đại diện TNNN
tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên.
 Đã hoạt động ít nhất 1 năm, trường hợp có hạn
chế về thời gian, thì thời gian cịn lại ít nhất
một năm.

 Nội dung hoạt động phải phù hợp với cam kết
điều ước quốc tế.
 Trường hợp khơng tham gia điều ước???
 Có

6


2/23/2020

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.
 Thành

lập chi nhánh TNNN
 Bộ trưởng Bộ Công Thương
 Bộ Trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ đối với những lĩnh vực chuyên
ngành.
 Thời hạn giấy phép: 5 năm

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.
 Thành

lập chi nhánh TNNN

 Là

thành viên của điều ước quốc tế mà việt

nam là thành viên.

 Hoạt

động ít nhất 5 năm.

 Phù

hợp cam kết của Việt Nam và ngành
nghề kinh doanh của TNNN.

 Trường

hợp không là thành viên???

1.2.2. Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.
 TNNN

khơng có hiện diện thương mại tại VN

 Là

thành viện của WTO, hoặc những vùng lãnh
thổ, quốc gia có thỏa thuận song phương với VN

 Được

quyền thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu sau
khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất

khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo lộ trình mở cửa thị
trường.
hàng hóa để xuất và bán hàng hóa nhập khẩu
với thương nhân Việt Nam.

 Mua

7


2/23/2020

1.3. Hoạt động thương mại
1.3.1. Khái niệm:
Hoạt động thương mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ,
đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác. (Khoản 1 Điều 3 của LTM
2005)

1.3. Hoạt động thương mại
Theo Đạo luật mẫu về Thương mại Điện tử do Ủy Ban
Liên hiệp quốc về Luật TM quốc tế:
 Thuật ngữ HĐTM cần được diễn giải theo nghĩa rộng
để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ
mang tính chất TM. Các mối quan hệ TM bao gồm
nhưng không chỉ bao gồm các giao dịch sau: Cung cấp
hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; đại diện hoặc đại lý

TM, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng các
cơng trình, tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn;
ngân hàng; bảo hiểm; chuyên chở hàng hóa hay hành
khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc
đường bộ…


1.3. Hoạt động thương mại
 Đặc

điểm:

 Hoạt

động thương mại là hoạt động do thương
nhân thực hiện

 Hoạt

động thương mại là những hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi.

 Hoạt

động thương mại được quy định trong
Luật Thương mại và các luật chuyên ngành.

 Một

thương nhân có thể thực hiện nhiều hoạt

động thương mại theo ngành nghề kinh doanh
ghi trong điều lệ.

8


2/23/2020

1.3. Hoạt động thương mại
1.3.2. Các HĐTM được quy định trong
Luật Thương mại
 Hoạt động Mua bán hàng hóa
 Hoạt động Cung ứng dịch vụ
 Hoạt động trung gian thương mại
 Xúc tiến thương mại
 Một số hoạt động thương mại khác

1.3. Hoạt động thương mại
Mua bán hàng hóa


Là hoạt động thương mại, theo đó bên
bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền
sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh tốn; bên mua có nghĩa vụ thanh
tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hóa theo thỏa thuận (K8 Đ3
LTM)

1.3. Hoạt động thương mại

Cung ứng dịch vụ
 Là

hoạt động thương mại, theo đó một
bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch
vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho
một bên khác và nhận thanh toán; bên
sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách
hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên
cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ
theo thỏa thuận.

9


2/23/2020

1.3. Hoạt động thương mại
Xúc tiến thương mại
Là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ
hội mua bán hàng hóa và cung ứng
dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến
mại, quảng cáo thương mại, trưng bày,
giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội
chợ, triển lãm thương mại .



1.3. Hoạt động thương mại
Hoạt động trung gian thương mại

Là

hoạt động của thương nhân để
thực hiện các giao dịch thương mại
cho một hoặc một số các thương nhân
được xác định bao gồm hoạt động đại
diện cho thương nhân, môi giới
thương mại, ủy thác mua bán hàng
hóa và đại lý thương mại.

1.3. Hoạt động thương mại
Hoạt động đầu tư
Đầu

tư kinh doanh là việc nhà đầu tư
bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động
kinh doanh thông qua việc thành lập
tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua
cổ phần, phần vốn góp của tổ chức
kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp
đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư.

10


2/23/2020

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương
mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại

 Phạm

vi áp dụng:

 Áp

dụng cho những hoạt động thương mại trên
lãnh thổ Việt Nam



Ngoài lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp các
bên thỏa thuận chọn



Điều ước quốc tế có quy định



Khi bên khơng nhằm mục đích sinh lợi lựa chọn

(Điều 1 LTM 2005)

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương
mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại
định về áp dụng Luật thương mại và pháp
luật có liên quan (Điều 4 LTM 2005)


 Quy

- Khoản 2 Điều 4 LTM 2005: Hoạt động TM
đặc thù được quy định trong luật khác thì áp
dụng quy định của luật đó
- Khoản 3 Điều 4 LTM 2005: Hoạt động TM
không được quy định trong LTM và trong các
luật khác thì áp dụng quy định của BLDS

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương
mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại

định về áp dụng điều ước quốc tế,
pháp luật nước ngoài và tập quán thương
mại quốc tế (Điều 5 LTM 2005)
Việc thỏa thuận chọn luật áp dụng chỉ đặt ra
khi các bên trong giao dịch TM có yếu tố
nước ngoài và pháp luật nước ngoài, tập
quán TM quốc tế được chọn đó khơng trái
với các ngun tắc cơ bản của PL Việt Nam

 Quy

11


2/23/2020

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương

mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại
 Áp

dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài
hợp ĐUQT mà nước CHXHCNVN là thành
viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập
quán thương mại quốc tế hoặc các quy định khác với
quy định của pháp luật thì ưu tiên áp dụng ĐUQT
đó.
 Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước
ngồi được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế nếu không trái với
những nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt nam
 Trường

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương
mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại
 Áp

dụng tập quán
 Điều kiện áp dụng
- Điều ước quốc tế quy định( chủ yếu ràng
buộc quốc gia).
- Các bên trong quan hệ có yếu tố nước
ngồi thỏa thuận lựa chọn. (Điều 13
LTM)

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương

mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại
 Một

số tập quán thương mại quốc tế phổ biến

 Cơng

ước viên 1980 về mua bán hàng hóa
quốc tế.(ISG).
tắc thống nhất về chứng từ vận tại đa
phương thức(URC)

 Quy

tắc và thực hành thống nhất tín dụng
chứng từ.(UCP)

 Quy
 Quy

tắc thương mại quốc tế.(Incoterm)

12


2/23/2020

1.3.3. Phạm vi áp dụng của Luật Thương
mại 2005 và các nguyên tắc cơ bản trong

hoạt động thương mại







Các nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại (Điều 10 –
Điều 15 LTM)
Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động
thương mại
Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại
được thiết lập giữa các bên
Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ
liệu trong hoạt động thương mại

Câu hỏi ôn tập:
Phân biệt các khái niệm sau
Doanh nghiệp
Chủ thể kinh doanh
Thương nhân

Câu

hỏi ôn tập:
So sánh khái niệm “hoạt động
thương mại” trong Luật thương

mại 2005 và hoạt động “kinh
doanh” trong Điều 4.16 Luật doanh
nghiệp 2015?

13


2/23/2020

Câu hỏi ôn tập:
 So sánh địa vị pháp lý của Văn phòng
đại diện và Chi nhánh

BÀI 2: MUA BÁN HÀNG HÓA
TRONG THƢƠNG MẠI

CƠ CẤU BÀI HỌC


1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa

1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng hóa


1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa

1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc điểm
1.2.3. Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực

1.2.4. Xác lập hợp đồng
1.2.5. Nội dung của hợp đồng
1.2.6. Thực hiện hợp đồng

14


2/23/2020

Văn bản quy phạm pháp luật


Luật Thương mại 2005



Bộ Luật Dân Sự 2015



Nghị định số 69/2018/NĐ-CP quy dịnh chi tiết một số điều của Luật
Quản lý ngoại thương



Thông tư 12/2018/TT-BCT hướng dẫn.



Nghị định số 09/2018/NĐ- CP quy định chi tiết Luật TM và Luật quản

lý ngoại thương về HĐ Mua bán hàng hóa và các HĐ liên quan trực
tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế
có vốn đầu tư nước ngồi tại VN.



Nghị định 90/2007/NĐ-CP quy định về quyền xuất khẩu, nhập khẩu
của thương nhân nước ngồi khơng hiện diện thương mại tại Việt Nam.



Thông tư 28/2012/TT-BCT hướng dẫn



Nghị định 158/2006/N Đ- CP quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng
hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa



Quyết định 4361/QĐ - BCT cơng bố danh mục hàng hóa được phép
giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
1.1.1. Khái niệm:
Khoản 8 Điều 3 LTM 2005: Mua bán
hàng hố là hoạt động thương mại, theo
đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên
mua và nhận thanh tốn; bên mua có

nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa
thuận

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
 Đặc

điểm:
 Về chủ thể: Chủ thể của hoạt động
MBHH trong thương mại là các thương
nhân (Khoản 1 Điều 2 LTM 2005) hoặc
là thương nhân và các chủ thể khác có
nhu cầu về hàng hóa khi các chủ thể đó
chọn Luật Thương mại để áp dụng
(Khoản 3 Điều 1 LTM 2005)

15


2/23/2020

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
 Đặc

điểm:
đối tượng: Đối tượng của quan hệ MBHH
theo quy định của LTM là hàng hóa gồm:
(a) tất cả các loại động sản, kể cả động sản
hình thành trong tương lai;
(b) những vật gắn liền với đất đai.

Quyền sử dụng đất?
Giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu)?
Khoản 2 Điều 3 LTM 2005
Điều 107 BLDS 2015

 Về

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
Đặc

điểm:
 Q trình thực hiện hành vi mua
bán hàng hóa gắn liền với q
trình chuyển giao quyền sở hữu
hàng hóa từ bên bán sang bên
mua

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
Phân

loại mua bán hàng hóa
Căn cứ vào yếu tố địa lý: mua bán
hàng hóa quốc tế và trong nước
Căn cứ vào phương thức mua bán,
thực hiện hợp đồng: mua bán trực
tiếp và mua bán thông qua các
công cụ trung gian.

16



2/23/2020

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng
hóa
 Mua bán hàng hóa trong nước:
Khơng có sự dịch chuyển hàng hóa
qua biên giới quốc gia hoặc vào khu
vực hải quan riêng biệt có quy chế
riêng như khu chế xuất hoặc khu ngoại
quan.

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng hóa


Mua bán hàng hóa quốc tế

-

Mua bán hàng hóa quốc được thực hiện dưới
các hình thức tạm nhập, tái xuất, tạm xuất tái
nhập, chuyển khẩu.

-

Luật TM 2005 hiểu MBHHQT chủ yếu căn cứ
vào sự dịch chuyển hàng hóa qua biên giới
quốc gia hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trên

lãnh thổ Việt Nam được coi là khu hải quan
riêng theo quy định của pháp luật.

1.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
1.1.2. Các hoạt động mua bán hàng hóa
Các hình thức Mua bán hàng hóa quốc tế
 Xuất khẩu hàng hóa: Khoản 1 Điều 28 LTM
2005
 Nhập khẩu hàng hóa: Khoản 2 Điều 28 LTM
2005
 Tạm nhập, tái xuất: Khoản 1 Điều 29 LTM
2005
 Tạm xuất, tái nhập: Khoản 2 Điều 29 LTM
2005
 Chuyển khẩu hàng hóa: Điều 30 LTM 2005


17


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.1. Khái niệm:
Hợp đồng?
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự
thỏa thuận của các chủ thể của quan
hệ mua bán hàng hóa theo quy định
của pháp luật thương mại để thực
hiện hoạt động mua bán hàng hóa.


1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.2. Đặc điểm:
 Chủ thể:
-

Thương nhân với thương nhân (Khoản 1,
Điều 2 LTM 2005)

-

Thương nhân với bên khơng có tư cách
thương nhân và nhằm mục đích sinh lợi.
Thương nhân với chủ thể khác khơng nhằm
mục đích sinh lợi nếu chủ thể này chọn luật
áp dụng là Luật Thương mại (Khoản 3 Điều
1 LTM 2005)

-

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.2. Đặc điểm:
 Đối tượng:
- Hàng hóa được phép lưu thơng (Điều 25,
26 LTM)
- Hàng hóa cấm XNK, cần giấy phép XNK.
(Nghị định 69/2018/NĐ-CP)
- Hàng hóa dịch vụ cấm KD, hạn chế KD,
KD có điều kiện (Văn bản hợp nhất số
19.2014.VBHN.BCT ngày 09/05/2014)


18


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa

1.2.2. Đặc điểm:
Hình thức của hợp đồng: lời nói,
văn bản hoặc hình thức khác có
giá trị pháp lý tương đương.
Một số trường hợp theo quy
định của pháp luật

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.3. Điều kiện có hiệu lực hợp đồng:
- Điều kiện chủ thể: Các bên tham gia vào quan hệ
HĐ phải có năng lực chủ thể để ký kết HĐ
- Điều kiện về đối tượng
- Điều kiện về nội dung: Mục đích và nội dung của
HĐ không được vi phạm điều cấm của PL, không
trái đạo đức xã hội; HĐ phải được giao kết trên
nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng
- Điều kiện về hình thức hợp đồng (Đ134 BLDS): HĐ
phải đáp ứng quy định của pháp luật về hình thức

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.4. Xác lập hợp đồng MBHH
 Đề


nghị giao kết hợp đồng (Đ386 BLDS
2015): chủ thể, thời điểm có hiệu lực, trả lời
đề nghị, quyền thay đổi, rút lại đề nghị…

 Chấp

nhận đề nghị giao kết hợp đồng
(Đ393 BLDS 2015)

 Thời

điểm giao kết hợp đồng (Đ400 BLDS
2015)

 Thời

điểm có hiệu lực của hợp đồng (Đ401
BLDS 2015)

19


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.5. Nội dung hợp đồng
 LTM 2005: Không quy định
 BLDS 2005: Điều 398 BLDS 2015 liệt kê một số nội
dung

- Đối tượng của hợp đồng (Tên hàng);
- Số lượng (trọng lượng);
- Chất lượng;
- Giá và phương thức thanh toán;
- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và việc áp dụng
các chế tài trong thương mại; bất khả kháng;
- Giải quyết tranh chấp và các điều khoản khác.

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM
2005)
Thực

hiện nghĩa vụ bên bán
Thực hiện nghĩa vụ bên mua

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ bên bán
 Giao hàng đúng số lượng ( Điều 34, 41,43
LTM)
- So sánh với điều 437 BLDS 2015 về
trách nhiệm giao hàng không đúng số
lượng?
- Điều 297 LTM 2005 về biện pháp khắc
phục.


20


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ của bên bán (t.t)
vụ giao hàng và các chứng từ liên quan
đến hàng hóa (Điều 34)
 Giao hàng đúng chất lượng (Điều 39)
- Trách nhiệm đối với hàng hóa khơng phù
hợp đồng (Điều 40)
- Khắc phục trong trường hợp hàng hóa giao
khơng phù hợp với hợp đồng (Điều 41)
- So sánh điều 432 BLDS 2015 (chất lượng
của vật mua bán)
 Nghĩa

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ của bên bán
 Giao hàng đúng thời gian (Điều 37, 38)
- Trường hợp quy định thời hạn nhưng
- Không quy định thời điểm.

- Trường hợp không thỏa thuận thời hạn,
thời điểm?
→ So sánh Điều 434 BLDS 2015

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ của bên bán

 Giao

hàng đúng địa điểm (Điều 35)

- Trường hợp hàng hóa gắn liền với đất đai?
- Trường hợp hợp đồng quy định về người vận
chuyển?
- Trường hợp hợp đồng không không quy định về
người vận chuyển?
→ So sánh Điều 435, Khoản 2 Điều 277 BLDS
2015

21


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực


hiện nghĩa vụ của bên bán
 Giao hàng đúng phương thức (Điều 36)
- Giao khi có liên quan đến người vận
chuyển
→ So sánh với điều 436 BLDS 2015 về
giao trực tiếp, giao gián tiếp)

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ của bên bán

 Giao

chứng từ liên quan đến hàng hóa (Điều

42)
 Đảm

bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa
(Điều 45) ~ (Điều 444 BLDS 2015)

 Chuyển

quyền sở hữu hàng hóa (Điều 62)

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)

 Thực

hiện nghĩa vụ bên bán
rủi ro (Điều 57- Điều 61)
- Thời điểm chuyển rủi ro trong trường hợp có địa
điểm giao hàng xác định.(Điều 57)
- Chuyển rủi ro trong trường hợp khơng có địa
điểm giao hàng xác định.(Điều 58)
- Giao hàng hóa đang trên đường vận chuyển.
- Chuyển rủi ro trong những trường hợp khác.
- So sánh điều 441 BLDS 2015 về thời điểm
chuyển rủi ro.

 Chuyển

22


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực hiện nghĩa

vụ của bên bán.
hành hàng hóa ( Điều 49 LTM 2005)
→ So sánh với Điều 446 BLDS 2015
 Áp dụng Điều 447, 448, 449 BLDS 2015
về quyền yêu cầu bảo hành, phương thức
thực hiện nghĩa vụ bảo hành, bồi thường

thiệt hại trong thời gian bảo hành…
 Bảo

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
Thực

hiện nghĩa vụ bên mua
Tiếp nhận hàng hóa (Điều 56 LTM
2005)
- Bên mua có thể bị áp dụng chế tài
- Áp dụng điều 355 BLDS 2015 có thể
địi bên mua trả lại cho phí lưu kho,
bảo quản hàng hóa.

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ bên mua

 Thanh

toán tiền hàng

- Về điều khoản giá cả (Điều 52 LTM)
- So sánh với điều 433 BLDS 2015
- Đồng tiền thanh toán (Điều 50, 51, 54 LTM
2005)
- Địa điểm thanh toán (Điều 54 LTM )


- So sánh với Điều 440.1 BLDS 2015
- Thời hạn thanh toán

23


2/23/2020

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.6.Thực hiện hợp đồng (Luật TM 2005)
 Thực

hiện nghĩa vụ bên mua

 Thực

hiện nghĩa vụ thanh toán

- Phương thức thanh toán (Khoản 2 Điều 50);
khoản 4 Điều 433 BLDS 2015.
- Trách nhiệm khi chậm thực hiện nghĩa vụ
thanh toán (Điều 359 BLDS 2015)
- Ngừng thanh tốn ( Điều 51 LTM 2005)

CÂU HỎI ƠN TẬP
1.

Phân tích nghĩa vụ giao hàng đúng đối tượng
và chất lượng của bên bán?


2.

Phân tích nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu đối
với hàng hóa của bên bán cho bên mua. Nêu
rõ thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa
có trùng với thời điểm chuyển rủi ro đối với
hàng hóa mua bán khơng?

3.

Phân tích các quyền của bên bán trong
HĐMB hàng hóa theo quy định của pháp luật
hiện hành?

CÂU HỎI ÔN TẬP
1.

Phân tích nghĩa vụ của bên bán trong Hợp
đồng mua bán hàng hóa theo quy định của
pháp luật hiện hành?

2.

Phân tích các quyền của bên mua trong
HĐMB hàng hóa theo quy định của pháp luật
hiện hành?

3.


Phân tích nghĩa vụ của bên mua trong Hợp
đồng mua bán hàng hóa theo quy định của
pháp luật hiện hành?

24


2/23/2020

CÂU HỎI ƠN TẬP
1.

Phân tích các trường hợp chuyển rủi ro trong
quan hệ mua bán hàng hóa?

2.

Phân tích điều kiện có hiệu lực của HĐ MB
hàng hóa trong nước theo quy định của pháp
luật hiện hành?

25


×