Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

BÀI GIẢNG: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 110 trang )

Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
THƠNG TIN
TRONG KINH DOANH
Mục tiêu:
1. Giải thích tại sao kiến thức về các
hệ thống thông tin (HTTT) dành cho
người dùng cuối -doanh nghiệp là quan
trọng và xác định năm lĩnh vực kiến
thức các doanh nghiệp cần biết
2. Cho ví dụ minh họa về cách mà các
hệ thống thơng tin có thể hỗ trợ các
nghiệp vụ kinh doanh, ra quyết định của
các nhà quản lý, và ưu thế chiến lược
của các công ty
3. Xác định cho các doanh nghiệp
thấy rằng họ có thể sử dụng cơng nghệ
thơng tin (IT) để giành ưu thế cạnh
tranh chiến lược nhờ vào việc nối mạng
toàn xí nghiệp, tồn cầu hóa, và tái tổ
chức q trình xử lý kinh doanh

1

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Phần 1:



TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
HỆ THỐNG THÔNG TIN?
Tại sao HTTT là quan trọng?
Các hệ thống và công nghệ thông tin đã trở thành
một thành phần sống cịn quyết định sự thành
cơng của các doanh nghiệp và các tổ chức. Có thể
bạn sẽ trở thành một nhà quản lý, hay một doanh
nhân chuyên nghiệp trong tương lai. Cho nên có
sự hiểu biết căn bản về HTTT là quan trọng dối với
nhà quản lý.

Bạn cần biết điều gì?
Bạn cần học cách ứng dụng hệ thống thơng tin và
cơng nghệ thơng tin vào tình huống kinh doanh cụ
thể của đơn vị mình.

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần nổ lực vào năm lĩnh vực kiến
thức sau đây:



Khái niệm căn bản
Công nghệ
2

Thanh Hùng



Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh





Ứng dụng
Phát triển
Quản lý

Khái niệm căn bản
Các khái niệm có tính chất hành vi và kỹ thuật.
Chương 1, 2 và các chương khác sẽ cung cấp các
kiến thức này.
Cơng nghệ
Đó là phần cứng, phần mềm, mạng, quản lý cơ sở
dữ liệu, và các kỹ thuật xử lý thông tin khác.
Chương 4 đến 7 và các chương khác sẽ cung cấp
lĩnh vực kiến thức về HTTT này.
Ứng dụng
Là việc sử dụng các HTTT chính cho nghiệp vụ,
cho quản lý, và lợi thế cạnh tranh của xí nghiệp,
bao gồm thương mại điện tử, hợp tác sử dụng
Internet, Intranet, và Extranet được đề cập trong
chương 8 đến chương 10.
Phát triển/Xây dựng
Người dùng cuối hay các chuyên viên tin học sử
dụng các phương pháp căn bản xây dựng các giải
pháp HTTT để giải quyết bài toán kinh doanh.
Chương 3 giúp bạn có được những kiến thức này.

Quản lý
3

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Là thách thức về mặt hiệu quả và đạo đức của
việc quản lý các nguồn tài nguyên và chiến lược
kinh doanh gắn liền với việc sử dụng công nghệ
thông tin ở người dùng cuối, và xí nghiệp.

Tài ngun thơng tin và cơng nghệ
Là con người, phần cứng, phần mềm, mạng thông
tin và dữ liệu.

Tương lai của người dùng cuối
Bất cứ người nào sử dụng HTTT hay thơng tin nó
sản xuất ra là người dùng cuối. Người dùng cuối
thuộc loại quản lý là các nhà quản lý, hay các nhà
chuyên môn cấp độ quản lý sử dụng HTTT.

Tương lai của xí nghiệp
Hệ thống thơng tin có nối mạng ngày nay giữ vai
trị quan trọng trong sự thành cơng của xí nghiệp
trong kinh doanh. Mạng Internet và tương tự
Internet, hay Intranet, và các mạng nối giữa các tổ
chức bên ngồi, gọi là Extranet.


Xã hội thơng tin tồn cầu
Người lao động có kiến thức, nghĩa là những
người dành hầu hết thời gian cho việc giao tiếp và
hợp tác thành các đội và các nhóm làm việc và
tạo ra, sử dụng, và phân phối thông tin.
4

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Bốn làn sóng cơng nghệ thơng tin

Khía cạnh đạo đức của IT
Bạn nên hiểu biết về trách nhiệm đạo đức trong
Biện pháp có
việc sử dụng cơng nghệ thơng tin: sự khơng
thích
thể
hợp, vơ trách nhiệm, gây hại cho các cá nhân
khác hay cho xã hội
Thách thức lớn của xã hội thơng tin tồn cầu là
quản lý các nguồn tài nguyên thông tin sao cho
mọi thành viên trong xã hội đều có lợi trong khi
đáp ứng được mục tiêu chiến lược của các tổ chức
và quốc gia.

Thành công và thất bại với IT


5

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh



Năm lý do chính để
thành cơng
Gắn liền với người sử
dụng
Sự hỗ trợ của Ban giám
đốc
Bảng kê yêu cầu rõ
ràng
Lập kế hoạch thích hợp



Mong đợi thực tế





Năm lý do chính dẫn tới thất
bại
 Khơng gắn liền với người sử

dụng
 Các yêu cầu và đặc tả không
đầy đủ
 Thay đổi các yêu cầu và đặc
tả
 Thiếu sự hỗ trợ của ban giám
đốc
 Thiếu khả năng về kỹ thuật

6

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Tại sao các dự án phát triển công nghệ thông tin
thành công hay thất bại
Phần 2:

TẠI SAO CÁC DOANH NGHIỆP
CẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Các vai trò cơ bản của HTTT
HTTT thực hiện ba vai trò quan trọng trong bất kỳ
một tổ chức nào:




Hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh

Hỗ trợ việc ra quyết định của nhà quản lý
Hỗ trợ cho lợi thế cạnh tranh chiến lược
Hệ thống thông tin xử lý bán hàng

7

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Sự gia tăng giá trị của công nghệ
thông tin
Tốc độ thay đổi nhanh chóng của mơi trường kinh
doanh ngày nay đã làm cho HTTT là thành phần
quan trọng giúp xí nghiệp duy trì đích nhắm để
đạt được mục tiêu kinh doanh.

Nối mạng các máy tính
Nối mạng các máy tính là một trong các khuynh
hướng quan trọng nhất trong công nghệ thông tin.
Trong vài hệ thống client/server, máy tính cỡ trung
hay máy lớn (Mainframe) có thể hoạt động như
các siêu server. Chúng ta sẽ thảo luận mạng
client/server thêm ở chương 6.

8

Thanh Hùng



Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Hệ thống máy tính trong hệ client/server
Chúng ta sẽ thảo luận thêm các máy tính nối
mạng và mạng máy tính trong chương 4.

Nối mạng các xí nghiệp
Các doanh nghiệp đang trở thành các xí nghiệp
nối mạng với nhau. Internet hay mạng tương tự
Internet-trong xí nghiệp (intranet), giữa một xí
nghiệp và đối tác bn bán của nó (extranet), và
các mạng khác.
Thương mại điện tử là việc mua, bán, tiếp thị,
và dịch vụ của các sản phẩm, dịch vụ, và thông
tin nhờ vào nhiều mạng máy tính khác nhau. Các
hệ thống hợp tác xí nghiệp gắn liền với các
cơng cụ phần mềm nhóm để hỗ trợ giao tiếp, điều
phối, và hợp tác giữa các thành viên của các đội,
nhóm làm việc có nối kết mạng với nhau.

Tồn cầu hóa và cơng nghệ thơng
tin
Nhiều cơng ty đang trong q trình tồn cầu hóa
nhờ sự phát triển của cơng nghệ thơng tin.

Tổ chức lại q trình kinh doanh

9


Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Tổ chức lại (reengineering) là suy nghĩ lại về căn
bản và thiết kế lại tận gốc rễ quá trình xử lý kinh
doanh để đạt được sự cải thiện có ấn tượng, như
chi phí, chất lượng, dịch vụ, và tốc độ. Do đó,
reengineering đặt lại vấn đề “cách mà chúng ta
làm kinh doanh”.

Ưu thế cạnh tranh bằng công
nghệ thông tin
Các hệ thống thông tin chiến lược sử dụng công
nghệ thông tin để phát triển sản phẩm, dịch vụ,
quá trình xử lý, và các khả năng cho công ty một
lợi thế chiến lược so với các thế lực cạnh tranh mà
nó phải đối đầu trong kinh doanh.




Chiến lược về giá
Chiến lược sự khác biệt
Chiến lược đổi mới

Tóm tắt chương 1
1) Tại sao HTTT là quan trọng?


10

Thanh Hùng


Chương 1: Giới thiệu HTTT trong kinh doanh

Một sự hiểu biết việc sử dụng có hiệu quả và có
trách nhiệm các Hệ Thống và công nghệ thông tin
là quan trọng đối với nhà quản lý và các cơng
nhân có kiến thức kinh doanh khác trong xã hội
thơng tin tồn cầu ngày nay. Các HTTT giữ vai trò
quan trọng trong hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh,
quản lý hiệu quả, và thành công chiến lược của
các doanh nghiệp và các tổ chức khác buộc phải
hoạt động trong mơi trường kinh doanh tồn cầu.
Do đó, lĩnh vực HTTT đã trở thành lĩnh vực chức
năng chủ yếu của quản trị kinh doanh.

2) Tại sao các doanh nghiệp cần công
nghệ thông tin?
Các HTTT thực hiện ba vai trị quan trọng trong các
cơng ty kinh doanh: hỗ trợ nghiệp vụ cho các tổ chức,
ra quyết định về quản lý, và tạo ra lợi thế chiến lược.
CNTT cũng đã trở thành một thành phần không thể
thiếu trong nhiều chiến lược chính mà các doanh
nghiệp đang thực hiện để đáp ứng lại các thách thức
trong một môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh
chóng. Tất cả bao gồm nối mạng xí nghiệp, tồn cầu
hóa, tổ chức lại q trình kinh doanh, và sử dụng cơng

nghệ thơng tin để đạt được lợi thế cạnh tranh chiến
lược.

11

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Khái niệm căn bản về
các Hệ thống thông
tin

Mục tiêu:
1. Xác định và cho ví dụ về các thành
phần và chức năng của khái niệm
tổng quát về hệ thống.
2. Cung cấp các ví dụ về các thành
phần của các HTTT thực tế. Minh họa
cho thấy trong một HTTT, con người
sử dụng tài nguyên phần cứng, phần
mềm, dữ liệu và mạng để thực hiện
nhập dữ liệu, xử lý, xuất kết quả, lưu
trữ, và các hoạt động điều khiển biến
đổi dữ liệu thành sản phẩm thơng tin.
3. Cung cấp nhiều loại ví dụ về HTTT
chính từ kinh nghiệm của các tổ chức
kinh doanh trong thực tế.


12

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Phần 1:

Khái niệm HTTT căn bản
Các khái niệm hệ thống
Hệ thống là gì? Hệ thống có thể được định nghĩa
đơn giản là một nhóm các phần tử tạo thành một
thể thống nhất. Hệ thống là một nhóm các thành
phần có liên quan cùng làm việc với nhau hướng
về mục tiêu chung bằng cách tiếp nhận đầu vào
(Input) và sản xuất đầu ra (Output) trong một q
trình biến đổi có tổ chức. Hệ thống như thế (đơi
khi gọi là hệ thống động) có 3 thành phần hay 3
chức năng tương tác cơ bản:




Đầu vào (Input) gắn liền với việc thu thập
dữ liệu đưa vào hệ thống xử lý
Xử lý (Processing) gắn liền với quá trình
biến đổi đầu vào thành đầu ra
Đầu ra (Output) gắn liền với việc chuyển
các phần tử đã được tạo ra bởi q trình

biến đổi tới đích cuối cùng

13

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Thí dụ: Hệ thống chế tạo tiếp nhận nguyên vật
liệu (input) và sản xuất ra thành phẩm (output).
Hệ thống thông tin cũng là một hệ thống tiếp
nhận tài nguyên (dữ liệu) và xử lý chúng thành
sản phẩm (thông tin)

Hệ thống chế tạo này minh họa
nhiều thành phần của nhiều kiểu hệ thống

Phản hồi và điều khiển




Phản hồi là dữ liệu về kết quả thực hiện của
hệ thống. Chẳng hạn dữ liệu về kết quả bán
hàng là Feedback đối với người quản lý bán
hàng
Điều khiển nói đến việc giám sát và đánh giá
phản hồi để xác định xem hệ thống có hoạt
động hướng tới hồn thành mục tiêu hay

khơng.
14

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Các đặc trưng hệ thống khác
Hệ thống con
Hệ thống mở
Hệ thống thích nghi.

Các thành phần của một hệ thống
thông tin





Con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu,
và mạng là năm tài nguyên căn bản của
HTTT
Tài nguyên con người bao gồm người dùng
cuối và chuyên gia IS, tài nguyên phần cứng
gồm máy móc và phương tiện, tài nguyên
phần mềm gồm cả chương trình và thủ tục,
tài nguyên dữ liệu có thể bao gồm dữ liệu và
cơ sở kiến thức, và tài nguyên mạng bao
gồm phương tiện truyền thông và mạng

Tài nguyên dữ liệu được biến đổi bởi q
trình xử lý thơng tin thành nhiều dạng sản
phẩm thông tin khác nhau cho người dùng
cuốiQuá trình xử lý thơng tin bao gồm việc
nhập, xử lý, xuất, lưu trữ, và các hoạt động
điều khiển

Tài nguyên HTTT
Tài ngun con người
Các chun gia—Nhà phân tích hệ thống, lập
trình viên, nhân viên điều hành máy tính
Người dùng cuối—Những người còn lại sử dụng
15

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

HTTT
Tài nguyên phần cứng
Máy móc—máy tính, màn hình, ổ đĩa từ, máy in,
máy quét
Phương tiện—Đĩa mềm, băng từ, đĩa quang, thẻ
từ, mẫu tài liệu
Tài nguyên phần mềm
Chương trình—Chương trình hệ điều hành, bảng
tính, xử lý văn bản, chương trình tính lương
Thủ tục—thủ tục nhập dữ liệu, sửa chữa lỗi,
phân phối hóa đơn thanh tốn

Tài ngun dữ liệu
Các mơ tả sản phẩm, bản ghi khách hàng, hồ sơ
nhân viên, cơ sở dữ liệu tồn kho
Tài nguyên mạng
Phương tiện truyền thông, bộ xử lý truyền
thông, phần mềm truy xuất và điều khiển mạng
Sản phẩm thông tin
Các báo cáo và tài liệu kinh doanh sử dụng kết
xuất dạng text và đồ họa, đáp ứng âm thanh và
mẫu biểu.

Tài nguyên phần cứng
Phần cứng gồm:




Hệ thống máy tính, gồm bộ xử lý trung
tâm chứa bộ vi xử lý, và nhiều thiết bị ngoại
vi được nối kết. Chẳng hạn như hệ thống
máy vi tính, máy tính cỡ vừa, và hệ thống
máy tính lớn-mainframe
Thiết bị ngoại vi, như bàn phím, con chuột
để nhập dữ liệu và ra lệnh, màn hình, máy
16

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT


in, đĩa từ hay đĩa quang để lưu trữ các tài
nguyên thông tin

Tài nguyên phần mềm





Phần mềm hệ thống, như chương trình hệ
điều hành, điều khiển và hỗ trợ các hoạt
động của hệ thống máy tính
Phần mềm ứng dụng, là các chương trình
điều khiển việc xử lý cho cách dùng máy
tính cụ thể của người dùng cuối. Thí dụ,
chương trình phân tích bán hàng, chương
trình trả lương, và chương trình xử lý văn
bản
Thủ tục, vận hành các hướng dẫn cho con
người sử dụng HTTT.

Tài nguyên dữ liệu
Dữ liệu có thể ở nhiều dạng, kiểu chữ và số truyền
thống và các kí tự khác mô tả các giao dịch kinh
doanh và các biến cố hay thực thể khác. Dữ liệu
dạng văn bản gồm các câu và đoạn văn được
dùng trong tài liệu viết; dữ liệu hình ảnh, như các
hình đồ họa; và dữ liệu âm thanh, tiếng nói con
người và các âm thanh khác, cũng là những dạng

dữ liệu quan trọng.
Phân biệt dữ liệu và thông tin. Từ dữ liệu
dạng số nhiều của datum, nhìn chung từ data (dữ
liệu) dùng cho cả dạng số ít lẫn số nhiều. Dữ liệu
là sự kiện cịn thô sơ hay chỉ là các quan sát, các
hiện tượng vật lý hay giao dịch kinh doanh. Dữ
liệu là sự đo lường khách quan các thuộc tính (đặc
17

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

điểm) của thực thể như con người, nơi chốn, sự
vật, và biến cố.
Thông tin là dữ liệu đã được đổi thành cái có ích
và có ý nghĩa đối với người dùng cuối. Do đó, dữ
liệu thường chịu thêm q trình xử lý cộng thêm
giá trị (data processing hay information
processing):
35 000 VNĐ 12 đv
12 000 VNĐ Tâm
Xử lý dữ liệu
Saigon
100 000 VNĐ 100 đv
35 đv

Người bán: Tâm
Vùng:

Saigon
Doanh số hiện tại:
147 đv = 147 000 VNĐ

Sự biến đổi dữ liệu thành thông tin

Tài nguyên mạng
Tài ngun mạng gồm có:



Phương tiện truyền thơng, gồm cáp xoắn
đôi, cáp đồng trục, cáp quang, hệ thống vi
ba, hệ thống vệ tinh viễn thông
Hỗ trợ mạng, gồm con người, phần cứng,
phần mềm, và dữ liệu trưc tiếp hỗ trợ hoạt
động và sử dụng mạng truyền thông. Bộ xử
lý truyền thông gồm modem và bộ xử lý nối
kết, và các phần mềm điều khiển truyền
thông như hệ điều hành mạng và bộ trình
duyệt Internet.

18

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Các hoạt động HTTT

Các hoạt động cơ bản của HTTT trong kinh doanh.
Nhập vào. Qt mã vạch trên hàng hóa
Xử lý. Tính lương, thuế, và các khấu trừ lương khác
Xuất. Tạo ra bảng báo cáo và kết quả bán hàng
Lưu trữ. Chứa các bản ghi về khách hàng, nhân viên, và
sản phẩm
Điều khiển. Tạo ra tín hiệu âm thanh biểu thị việc nhập
đúng dữ liệu bán hàng

19

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Đánh giá chất lượng thơng tin
Các thuộc tính
của sản phẩm
thơng tin chất
lượng cao

Nhận diện hệ thống thông tin
Để nhận diện HTTT bạn phải xác định được:




Tài nguyên con người, phần cứng, phần
mềm, dữ liệu, và mạng mà HTTT sử dụng

Loại sản phẩm thông tin do chúng tạo ra
Cách chúng nhập dữ liệu, xử lý, xuất kết
quả, lưu trữ, và các hoạt động điều khiển
20

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT



Chúng hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh, ra
quyết định về quản lý, đạt được lợi thế cạnh
tranh như thế nào

Phần 2:

Sơ lược về HTTT
Các loại HTTT

Phân loại các HTTT theo hoạt động và theo quản


Hệ hỗ trợ hoạt động/nghiệp vụ
Vai trò của hệ hỗ trợ hoạt động của công ty kinh
doanh nhằm xử lý có hiệu quả các giao dịch kinh
doanh, điều khiển các q trình kỹ thuật, hỗ trợ
truyền thơng và hợp tác xí nghiệp, và cập nhật cơ
sở dữ liệu công ty.


21

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Hệ thống xử lý giao dịch
Hệ thống xử lý giao dịch xử lý các giao dịch theo
hai cách cơ bản. Theo cách xử lý bó, dữ liệu giao
dịch được tích lũy trong một khoảng thời gian và
được xử lý định kỳ. Theo cách xử lý tức thời, dữ
liệu được xử lý tức thì sau khi giao dịch xảy ra.

Hệ thống kiểm sốt q trình
Hệ thống hợp tác xí nghiệp
Hệ thống hợp tác xí nghiệp là HTTT sử dụng nhiều
cơng nghệ thơng tin để giúp con người cùng làm
việc với nhau. Hệ thống hợp tác xí nghiệp giúp
chúng ta hợp tác—để giao tiếp ý tưởng, chia sẻ tài
nguyên, và điều phối các nỗ lực cơng việc có tính
phối hợp giữa các thành viên trong các nhóm dự
án, và các nhóm làm việc khác.

Hệ hỗ trợ quản lý
Cung cấp thông tin và hỗ trợ việc ra quyết định
cho các cấp và các kiểu nhà quản lý khác nhau là
nhiệm vụ phức tạp. Tùy theo trách nhiệm của
người dùng cuối là nhà quản lý, trong thực tế có

các loại hệ thống thơng tin khác nhau: (1) HTTTQL
(MIS), (2) Hệ hỗ trợ quyết định, (3) Hệ thông tin
cho giám đốc.
Loại HTTT
Hệ quản lý kiến thức

Đặc điểm
Kiến thức-từ người lao động có
kiến thức
22

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

Hệ chuyên gia
Hệ hỗ trợ quyết định
Hệ thông tin giám
đốc
Hệ thống thông tin
quản lý
Hệ xử lý giao dịch

Kiến thức-từ các chuyên gia
Các quyết định-hỗ trợ tương tác
Thông tin-cho giám đốc và
những người khác
Thông tin-cho người dùng cuối là
nhà quản lý

Dữ liệu-từ các hoạt động kinh
doanh

Đặc điểm của các loại HTTT khác nhau

Hệ hỗ trợ giám đốc cung cấp thông tin cho lãnh
đạo
với hình thức dễ sử dụng

Các loại HTTT khác
Đó là các hệ chuyên gia, hệ quản lý kiến thức, hệ
thông tin chiến lược, và hệ thống thông tin kinh
doanh.

Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia là HTTT dựa trên cơ sở tri thức;
nghĩa là nó sử dụng kiến thức về một lãnh vực cụ
23

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT

thể để hoạt động như một nhà tư vấn chuyên
nghiệp đối với người sử dụng. Các thành phần của
hệ chuyên gia là cơ sở kiến thức và phần mềm
thực hiện kết luận dựa trên kiến thức và cho các
câu trả lời đối với các câu hỏi của người sử dụng.


Hệ quản lý kiến thức
Hệ quản lý kiến thức giúp người lao động có kiến
thức tạo ra, tổ chức, và chia sẻ kiến thức kinh
doanh quan trọng bất cứ chỗ nào và bất cứ khi
nào cần đến.

Hệ thông tin chiến lược
Là HTTT hỗ trợ và quyết dịnh vị trí cạnh tranh và
chiến lược của xí nghiệp.

Hệ thơng tin kinh doanh
Hệ thơng tin kinh doanh cần thiết cho tất cả các
hoạt động kế toán, tài chính, quản lý nguồn nhân
lực, tiếp thị, và quản lý kinh doanh.

HTTT tích hợp
Là hệ thống thơng tin chức năng đan chéo
cung cấp nhiều chức năng.
Hệ hỗ trợ nghiệp vụ xử lý dữ liệu tạo ra từ các
nghiệp vụ kinh doanh
Các loại chính:
24

Thanh Hùng


Chương 2: Khái niệm căn bản về các HTTT




Hệ xử lý giao dịch xử lý dữ liệu là kết quả của
các giao dịch kinh doanh, cập nhật CSDL, và tạo
ra các chứng từ nghiệp vụ
 Hệ kiểm sốt q trình giám sát và kiểm tra
các quá trình kỹ thuật
 Hệ hợp tác xí nghiệp hỗ trợ giao tiếp, và hợp
tác đội, nhóm làm việc và xí nghiệp
Hệ hỗ trợ quản lý cung cấp thông tin và hỗ trợ
cần thiết cho việc ra quyết định hiệu quả của nhà
quản lý. Các loại chính:
 Hệ thống thơng tin quản lý (MIS) cung cấp
thông tin theo dạng báo cáo qui định trước và
kết xuất cho nhà quản lý
 Hệ hỗ trợ quyết định cung cấp sự hỗ trợ tương
tác cho nhà quản lý ra quyết định
 Hệ thông tin giám đốc cung cấp các thông tin
quan trọng được thay đổi theo nhu cầu thơng tin
của lãnh đạo
Các loại HTTT khác có thể hỗ trợ hoặc nghiệp vụ,
quản lý, hoặc các ứng dụng chiến lược. Các loại
chính:
 Hệ chuyên gia là hệ dựa trên cơ sở tri thức
cung cấp lời khuyên hợp lý và hoạt động như
nhà tư vấn đối với người sử dụng
 Hệ quản lý tri thức là hệ dựa trên kiến thức hỗ
trợ việc tạo ra, tổ chức, và phổ biến kiến thức
kinh doanh trong xí nghiệp
 Hệ thơng tin chiến lược cung cấp cho công ty
các sản phẩm chiến lược, dịch vụ, và các tiện ích
cho ưu thế cạnh tranh

 Hệ thông tin kinh doanh hỗ trợ các ứng dụng
nghiệp vụ hay quản lý về các chức năng kinh
25

Thanh Hùng


×