Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

TIN 6 VNEN KI 1 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 100 trang )

Ngày
giảng:

T1 Lớp 6A Ngày
T1 Lớp 6B Ngày
T1 Lớp 6C Ngày

/9/2020 T2
/9/2020 T2
/9/2020 T2

Lớp 6A
Lớp 6B
Lớp 6C

Ngày
Ngày
Ngày

/9/2020
/9/2020
/9/2020

Tiết 1+2: BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thơng tin và lấy được ví dụ cụ thể để minh hoạ thế nào
là thông tin.
- Chỉ ra được những vật mang tin hiện diện trong cuộc sống hàng ngày và
thông tin mà chúng mang theo.
- Liệt kê được ba bước của hoạt động thông tin và cách thức con người thực


hiện ba bước đó thơng qua các giác quan và bộ óc của mình.
- Nêu được ví dụ cụ thể minh hoạ về ba bước của hoạt động thông tin.
2. Kĩ năng: Biết tin học là khoa học xử lí thơng tin bằng máy tính điện tử. Bước
đầu hiểu được nhiệm vụ của nghành tin học.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. u thích mơn học, Có ý thức hợp tác trong
hoạt động nhóm.
4.Phát triển năng lực:
* Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành bộ mơn; Năng lực tổng hợp
kiến thức, trình bày, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá nội dung kiến thức liên
quan đến bài học; Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm…vv.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, Sgk, sổ tay lên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, giấy nháp, bảng nhóm
III. Các hoath động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú nhằm lôi cuốn các em học sinh vào bài mới, biết sơ lược
về giá trị của thơng tin.
Thơng tin là gì?
GV: u cầu HS đọc nội dung theo tài Một số ví dụ minh họa:
liệu học để nhận biết giá trị về thông - Dự báo thời tiết. (Nếu có thơng tin
tin sau đó lấy ví dụ minh họa
sớm và chính xác về dự báo thời tiết thì
HS: hoạt động nhóm thảo luận về ví dụ người nơng dân sẽ có những quyết định
đưa ra
tốt hơn cho việc trồng trọt và thu
GV: Dựa vào nội dung ví dụ học sinh

hoạch, hạn chế được thiệt hại từ những
đưa ra chuyển sang phần tiếp theo
thiên tai như mưa bão, nắng hạn, gió
lốc.)
- Thơng tin về các sự kiện thể thao như
World Cup...
1


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm về thông tin 1. Khái niệm về thông tin
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về - TT là tất cả những gì đem lại sự hiểu
thơng tin và lấy được ví dụ cụ thể để biết cho con người về thế giới xung
minh hoạ thế nào là thông tin.
quanh ta
GV: Yêu cầu HS thực hiện nội dung
phần 1 theo tài liệu học
HS: hoạt động cá nhân thực hiện theo
phần 1 theo tài liệu học để biết khái
niệm và mục đích nghiên cứu của
ngành tin học
GV: chốt lại kiến thức cơ bản
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1
KQBT1:
HS: hoạt động cặp đôi thực hiện thảo Đáp án: 1-e, 2-a, 3-h, 4-b, 5-c, 6-g, 7-f,
luận làm bài tập 1 sau đó cử đại diện 8-d.
báo cáo kết quả và nhận xét.
GV: Giám sát, giúp đỡ HS nếu gặp khó
khắn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động 2. Hoạt động thơng tin của con người

thông tin của con người
Gồm 3 bước:
Mục tiêu: Liệt kê được ba bước của B1: Thu nhận thông tin
hoạt động thông tin và cách thức con B2: Xử lí thơng tin
người thực hiện ba bước đó thơng qua B3: Lưu trữ, trao đổi thông tin
các giác quan và bộ óc của mình.
- Nêu được ví dụ cụ thể minh hoạ về ba
bước của hoạt động thông tin.
GV: Cho HS thực hiện phần 2 theo tài
liệu
HS: Hoạt động cá nhân đọc tài liêu để
biết hoạt động thông tin của con người
được tiến hành như thế nào? Lấy ví dụ
minh họa
GV: Chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chức năng
3. Thu nhận thông tin
thu nhận thông tin.
Mục tiêu: Để làm rõ về các chức năng
thu nhận thông tin của năm giác quan
GV: Cho HS làm bài tập 2
KQBT2:
HS: hoạt động cặp đôi làm bài tập 2
Đáp án: 1-c; 2-e; 3-a; 4-b; 5-d.
sau đó cử đại diện báo cáo kết quả
4. Hỗ trợ của máy tính việc thu nhận
Hoạt động 4: Tìm hiểu vì sao con
thơng tin
người cần sự hỗ trợ của máy tính
- Khi chưa có máy tính con người chỉ

việc thu nhận thơng tin.
có thể thu nhận thơng tin bằng chính
Mục tiêu: Để hiểu vì sao con người
các giác quan của mình. Tuy nhiên các
cần sự hỗ trợ của các công cụ trong
2


việc thu nhận thông tin.
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 4
và cho biết vì sao con người cần hỗ trợ
của máy tính trong việc thu nhận thơng
tin?
HS: hoạt động cá nhân làm theo yêu
cầu của Gv

giác quan của con người cịn nhiều hạn
chế.
- Nhờ các thiết bị thơng tin được điều
khiển tự động bởi máy tính mà con
người có thể “nghe” được siêu âm
“nhìn” trong bóng đêm, lấy được thơng
tin về những gì đang diễn ra trong
miệng núi lửa phun tào hay bề trên bề
mặt sao Hỏa.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về hoạt động 5. Xử lí thơng tin
xử lí thơng tin của con người.
Mục tiêu: Hiểu được q trình xử lí
thơng tin của con người và vai trị trợ - Căn cứ trên những thơng tin đã thu
giúp của máy tính đối với hoạt động xử nhận được, q trình xử lí thơng tin sẽ

lý thơng tin của con người.
giúp con người đưa ra quyết định hành
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 5: động hay đem lại sự hiểu biết mới cho
SHD-7, cho biết con người xử lí thơng bản thân.
tin như thế nào? SHD – 8, cho biết vai * Vài trò của của máy tính đối với hoạt
trị trợ giúp của máy tính đối với hoạt dộng xử lí thơng tin của con người:
động xử lý thông tin của con người?
- Tuy bộ não của cn người phát triển
HS: hoạt động cá nhân làm theo yêu hơn bộ não củ tất cả các loại động vật
cầu của Gv
khác nhưng vẫn không đáp ứng được so
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 theo cặp với u cầu sử lí thơng tin ngày càng
đơi
tăng. Với khả năng thực hiện hàng tỉ
HS: Hoạt động cặp đơi làm bài tập 3 và phép tính trong một giấy, máy tính điện
sau đó chia sẻ với các nhóm khác
tử đã hỗ trợ con người rất nhiều trong
GV: Giám sát, khuyến khích các nhóm qy trình xử lí thơng tin.
và chốt kiến thức ( Chiếu đáp án bài
tập 3 để hs quan sát và đối chiếu)
Bài tập số 3: Đáp án gợi ý
Ví dụ

Thơng tin vào
Vị trí và tiếng gọi của
đồng đội và đối phương
xung quanh, tiếng còi của
trọng
tài, qn
hìnhcờ.ảnh về

Vị trí các

Căn cứ để xử lí
thơng tin hay ra
Kinh nghiệm chơi
bóng của bản thân,
dặn dị về chiến thuật
của huấn
luyện
Kinh
nghiệm
chơiviên

Thơng tin ra
Quyết định chạy
tới đâu, rê bóng
tiếp hay chuyền
cho ai,..định đi nước
Quyết

cờ.
cờ tiếp theo.
Lời giới thiệu của người Lắng nghe, so sánh
Hiểu biết về các
thuyết minh, hình ảnh các để ghi nhớ.
sinh vật trong tự
mẫu vật trưng bày.
nhiên.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về vai trị đắc lực của 6. Lưu trữ và trao đổi thơng
máy tính đối với hoạt động lưu trữ và trao

tin
đổi thông tin của con người.
Mục tiêu: Hiểu được vai trò đắc lực của máy
3


tính đối với hoạt động lưu trữ và trao đổi thông
tin của con người.
GV: Cho HS đọc phần 6 trong tài liệu học
HS: Đọc nội phần 6 để biết được vai trị của
máy tính đối với hoạt động lưu trữ và trao đổi
thông tin của con người
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về thông tin
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4,5
KQBT4: Đáp án: A, C, D.
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập sau đó KQBT5: Đáp án: A, B, D, E.
chia sẻ kết quả với các bạn cùng nhóm
GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 6
HS: Hoạt động cặp đôi thảo luận trả lời sau KQBT6: Đáp án: A, B.
đó cử đại diện báo cáo
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải đáp các câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Gợi ý Đáp án:
dọc nội dung câu hỏi SGK.
Chó mèo và các loại động vật, thậm chí
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cả một số lồi cơn trùng như ong cũng
cầu sau đó chia sẻ kết quả với các bạn đều có khả năng trao đổi thơng tin. Chó
cùng nhóm
có thể diễn đạt và biểu thị thông tin tới

GV: Yêu cầu Hs báo cáo kết quả.
chủ thông qua tiếng sủa và ngôn ngữ cơ
HS: Báo cáo kết quả
thể (vẫy đuôi), với đồng loại chúng còn
GV: Chốt kiến thức và đưa ra đáp án.
có thể sử dụng mùi cơ thể để đánh dấu
lãnh thổ.
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG VÀ TÌM TỊI
Mục tiêu: Học sinh tìm tịi và mở rộng thêm kiến thức về cách xử lí thơng tin của
con người.
GV: u cầu HS hoạt động * Gợi ý ba ví dụ trong đó con người xử lí thơng
cá nhân dọc nội dung câu
tin:
hỏi SGK.
a) Theo nhóm:
HS: Hoạt động cá nhân thực Trả lời: Hoạt động theo nhóm mà HS đang tiến
hiện yêu cầu sau đó chia sẻ hành
kết quả với các bạn cùng
b) Mỗi người bắt buộc phải xử lí thơng tin một
nhóm
cách độc lập trong một khoảng thời gian ấn định
GV: Yêu cầu Hs báo cáo kết sẵn.
quả.
Trả lời: HS làm bài kiểm tra 45 phút.
HS: Báo cáo kết quả
c) Cá nhân xử lí thơng tin với sự trợ giúp của máy
GV: Chốt kiến thức và đưa tính.
ra đáp án.
Trả lời: Chơi game trên máy tính.
*. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Yêu cầu HS về nhà ôn lại nội dung đã học để báo cáo lại vào tiết sau. Chuẩn bị
trước bài 2
*Phần ghi chép của GV:

4


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày giảng:

Lớp 6A
Lớp 6B
Lớp 6C

Ngày
Ngày
Ngày

/9/2020
/9/2020
/9/2020

Tiết 3: BÀI 2. CÁC DẠNG THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhớ và liệt kê được những dạng thơng tin cơ bản: văn bản,
hình ảnh và âm thanh.
- Hiểu được rằng không chỉ nội dung mà cách biểu diễn thông tin
cũng quan trọng không kém.

2. Kỹ năng: Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB; Biết máy tính biểu
diễn thơng tin dưới dạng dãy bit.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập, u thích
mơn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
4. Phát triển năng lực:
- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Khai thác thông tin hợp lý.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: kế hoạch bài học, đồ dùng và phương tiện dạy học, máy
tính, sgk, sổ tay lên lớp…
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu về các dạng thơng tin cơ bản
GV: u cầu HĐ nhóm thực hiện yêu Bài tập 1
cầu Bài tập 1 (HSTB)
Đáp án:
HS: nghiên cứu cá nhân đọc và làm bài  Văn bản.
tập 1 trong SGK sau đó thảo luận nhóm  Hình ảnh.
để có kết quả chung.
Khẳng định rằng thơng tin trong truyện
GV: Quan sát từng cặp 2 hs tìm hiểu và tranh chỉ tồn tại dưới hai dạng là văn
làm BT 1)
bản và hình ảnh, khơng có âm thanh.
GV: Đặt câu hỏi cho HS:
Đài, tivi mới truyền thông tin qua âm
- Hình vẽ chú mèo Doraemon là dạng

thanh.
thơng tin gì?
- Từ "ỐI !" trong tranh có phải âm
thanh khơng?
Nếu có HS chọn đáp án “Không theo

5


ba dạng trên” (ví dụ: kí hiệu, chữ viết
tiếng Nhật,…) thì GV giải thích rằng
thực chất chúng cũng là hình ảnh hoặc
văn bản mà thôi.
-y/c các cặp hs chia sẻ và so sánh kết
quả làm được với các cặp hs khác trong
nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo kq làm
được.
*Gv chuyển ý sang mục B
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ba dang
1. Ba dạng tồn tại chính của thơng
tồn tại chính của thơng tin:
tin.
Mục tiêu: Biết sơ lược về giá trị của
- Dạng văn bản.
thơng tin
- Dạng hình ảnh.
GV u cầu HS hoạt động CN đọc để
- Dạng âm thanh.

biết các dạng thông tin?
HS: Trình bày, chia sẻ. Lớp nhận xét, Bài tập 2
bổ sung
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm
bài tập số 2 SGK-10 vào phiếu học tập.
Giáo viên cho trao đổi kết quả làm việc
của các nhóm và GV chiếu phần bài
làm bài tập số 2 để các nhóm học sinh
đối chiếu kết quả.
Đáp án gợi ý:

Trường hợp
Bài học hàng
ngày ở lớp.h
Một trận đấu
bóng đá phát
trên TV.
Cuốn truyện
tranh
Doremon.,
những âm
thanh của
trận đấu.

Vật mang thơng
tin dưới dạng
văn bản

Vật mang thơng
tin dưới dạng

hình ảnh

Vật mang thơng
tin dưới dạng
âm tha

Các dịng chữ
trong sách vở.

Những hình vẽ
trong sách.

Lời giảng bài của
cơ giáo.

Tên đội bóng, tỉ
số hiện giờ, thời
gia

của hiệp
đấu.
Những hình ảnh
về trận đấu.

Lời của bình luận
viê

Lời thoại của nhân
vật (những câu đối
đáp, lời trị

chuyện).

Các hình vẽ.

Khơng có.

6


hơng
Đèn tín hiệu
giao thơng ở
ngã tư.

.
Khơng có.
Đèn đỏ, đèn xanh,
đèn vàng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu thơng tin
2. Biểu diễn thơng tin trong
trong máy tính.
máy tính.
Mục tiêu: Vai trị và cách biểu diễn thông tin.
- Thông tin được biểu diễn
GV: Yêu cầu các nhóm xong nghiên cứu cá bằng các dãy bit
nhân tiếp phần 2...
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết
thông tin được biểu diễn bằng các cách nào?
Biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng cách
nào?

HS: Trình bày, chia sẻ. Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các đơn vị đo lường 3. Các đơn vị đo lường thông
thông tin.
tin.
Mục tiêu: Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB. - Giống như bit, byte cũng là
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết một đơn vị thông tin.
thông tin trong máy tính được đo lượng bằng - KB xấp xỉ một nghìn byte.
cách nào? Cách đổi các đơn vị đo lượng thông - MB xấp xỉ một triệu byte.
tin trên, Đơn vị nhỏ nhất đo lượng thông tin - Giga xấp xỉ một tỉ byte.
trong máy tính là gì?
- Cách phát âm tên các đơn
HS: Trình bày, chia sẻ. Lớp nhận xét, bổ sung
vị: byte, KB, MB, GB.
GV: Quan sát nhận xét hoạt động Gv Chốt kiến Chú ý: byte, KB, MB, GB
thứ.
đơn vị sau gấp khoảng một
ngàn lần đơn vị trước.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Biết so sánh lượng thơng tin lưu trữ của máy tính với sách.
Bài tập số 3:
Bài tập số 3:
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Đáp án: Theo đề bài ta có 1 quyển
làm bài tập 3.
sách 2*80*30*200=960 000 KB. Vậy
USB 16GB chứa 16 000 000 / 960 000
- Hd hs tính lượng thông tin của chiếc
= 16 667 quyển sách.
USB dung lượng 16GB nếu cần, ...
- Vậy 16GB chứa được khoảng 16
GV: y/c các cặp hs chia sẻ và so sánh

ngàn cuốn sách, với giả thiết sách chỉ
kết quả làm được với các cặp hs khác
tồn chữ khơng có hình ảnh.
trong nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo kq làm Xét trường hợp sách có tranh ảnh thì
cịn phụ thuộc vào kích thước ảnh lớn
được.
GV: u cầu nhóm chia sẻ kết quả với hay bé, với từ điển thì kích thước của
các hình vẽ hay ảnh chụp tương đối
nhóm khác.
HS: chia sẻ với các nhóm khác để nhận nhỏ, 16GB chứa được khoảng 8000
cuốn.
xét bổ sung.
GV: Y/c HS báo cáo kết quả.
7


GV: Nhận xét bổ xung và chiếu phần
bài làm lên cho các nhóm quan sát và
đánh giá lẫn nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Xử lý tình huống cụ thể liên quan đến các dạng thông tin.
GV: Y/C HS hoạt động nhóm. Đọc nội
* khái qt hố: mắt và tai sở dĩ quan
dung trong SGK, trả lời câu hỏi và chia trọng là vì đa số thơng tin hàng ngày
sẻ kết quả với các bạn khác.
con người thu nhận đều thông qua hai
HS: Thục hiện y/c đọc nội dung bài học giác quan này. Các nhà nghiên cứu đã
và thảo luân đưa ra câu trả lời.
thống kê tỉ lệ thông tin thu nhận thông

GV: yêu cầu HS báo cáo kết quả và qua 5 giác quan là: mắt (83%), tai
nhận xét.
(11%), mũi (3,5%), làn da (1,5%) và
HS: có thể chọn xúc giác với lí do là lưỡi (1%).
có xúc giác thì robot mới cầm nắm Vậy mắt và tai thu nhận những dạng
được chính xác các đồ vật.
thơng tin gì mà chiếm tỉ lệ cao như
GV hướng các em tới việc lựa chọn thị vậy? Đó là các thơng tin tồn tại dưới ba
giác và thính giác bằng cách đặt robot dạng cơ bản: văn bản, hình ảnh và âm
khơng nghe được lệnh, nếu khơng có thanh.
mắt thì dù nghe được lệnh cũng không
thực hiện được lệnh.
GV: Chốt kết quả khái qt.

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Tìm ví dụ về những sự kiện hay vật mang tin khụng biểu diễn thụng
tin theo ba dạng cơ bản là văn bản, hỡnh ảnh hay âm thanh.
GV gợi ý: tìm những thông tin được thu nhận qua ba Các em đã thấy là
giác quan còn lại là vị giác, xúc giác và khứu giác.
khó tìm ví dụ, từ đó
HS: Tìm hiểu thảo luận và nêu một vài ví dụ.
ta thấy rằng đa số
Ví dụ gợi ý:
thơng tin đều được
- Chữ nổi Braille dành cho người mù (xúc giác).
biểu thị dưới ba dạng
- Mùi khét trong bếp báo hiệu có món ăn bị nấu quá lửa
cơ bản là văn bản,
(khứu giác).
hình ảnh hay âm

- Vị của món ăn cho biết nó mặn, ngọt hay chua (vị
giác).
thanh.
GV chốt lại, nhận xét hoạt động của hs.
*. Hướng dẫn học sinh tự học:
Em về nhà làm bài tập sau:
+ Thầy giáo có một chiếc USB với dung lượng là 8 GB em hãy quy đổi ra
cho thầy các đơn vị đo lượng là: TB, MB, KB, B.
- GV nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp cũng như của một số học
sinh qua tiết học.
8


*Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày
giảng:

T4
T4
T4

Lớp 6A Ngày /9/2020 T5 Lớp 6A Ngày
Lớp 6B Ngày /9/2020 T5 Lớp 6B Ngày
Lớp 6C Ngày /9/2020 T5 Lớp 6C Ngày

/9/2020
/9/2020

/9/2020

Tiết 4+5 : BÀI 3. KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một cách tóm tắt những khả năng của máy tính.
2. Kĩ năng: Biết những ứng dụng thực tế của máy tính trong khoa học kĩ thuật và
đời sống, qua đó thấy được vai trị quan trọng của máy tính.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..
- u thích mơn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
4. Phát triển năng lực:
- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ứng dụng công nghệ thông
tin. Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: kế hoạch bài học, đồ dùng và phương tiện dạy học, máy
tính, sgk, sổ tay lên lớp…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nháp; bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Bước đầu tiếp cận với một số vai trị của máy tính.
GV: Y/c HS đọc hai ví dụ để hiểu khả - KQ:
năng to lớn của máy tính.
Hai ý kiến A và B đều chưa chính xác.
Thảo luận về hai ý kiến A và B. Cử đại
diện báo cáo.
a) Máy tính chưa phải là vạn năng,
GV: Quan sát các nhóm hs làm việc.
khả năng của chúng

HS: Hs học mục A
còn hạn chế trong một số lĩnh vực sẽ
GV: Hd các nhóm hs thảo luận về được mô tả chi tiết

9


những nx nêu ra.
HS: Thảo luận trong nhóm về các nội
dung nx xem có chính xác khơng.
GV: Gọi đại diện một vài nhóm hs phát
biểu.
HS: Báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét và đánh giá hoạt động.

hơn trong hoạt động tiếp theo.
b) Máy tính khơng chỉ được dùng
trong một vài lĩnh vực
khoa học mà chúng cịn có nhiều năng
lực khác sẽ được
mô tả chi tiết hơn trong hoạt động tiếp
theo. Chẳng hạn việc cấy cày đồng
áng của nhà nông, việc đan lát của
thợ
thủ công, việc đục đẽo chạm khắc của
thợ mộc,... nếu sử dụng máy móc hoạt
động dưới sự điều khiển của máy tính
thì sẽ cho hiệu quả cao hơn nhiều so
với con người.
B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khả năng 1. Khả năng của máy tính
xử lí, lưu trữ và trao đổi thơng tin - Khả năng tính tốn nhanh: Máy tính
của máy tính.
có khả năng thực hiện hàng tỉ phép
Mục tiêu: Nêu được tóm tắt những khả tính trên giây.
năng của máy tính.
- Tính tốn với độ chính xác cao: Máy
GV: u cầu HS hoạt động cá nhân tính có thể tính chính xác đến hàng
đọc thơng tin trong SGK Khả năng của nghìn chữ số sau dấu phẩy.
máy tính để biết máy tính có những khả - Khả năng lưu trữ lớn: Máy tính cá
năng gì?
nhân thơng thường có thể lưu trữ được
HS: Thục hiện nhiệm vụ.
khoảng 100.000 cuốn sách.
GV: Máy tính có những khả năng gì?
- Khả năng làm việc không mệt mỏi:
GV: Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời. Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ
HS: Phát biểu
mà không cần nghỉ
GV: Kiểm tra, chốt kiến thức của mục - Ngồi khả năng nói trên máy tính
1.
ngày nay có hình tức gọn nhẹ, giá
thành hạ...Những yếu tố ấy làm cho
việc sử dụng máy tính ngày càng trở
nên phổ biến.
GV: Y/c HS hoạt động cặp đôi làm bài Bài tập 1:
tập 1.
KQ: 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b.
HS: thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, nhận xét hoạt động của

một số cặp đơi.
HS: Trình bày, chia sẻ và thống nhất
kết quả.
GV chiếu kết quả của bài lên và yêu
cầu các nhóm đối chiếu bài làm của
nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ứng
2. Vai trị và đóng góp của máy tính
10


dụng của máy tính trong các lĩnh vực
của xã hội hiện đại.
Mục tiêu: Biết những ứng dụng thực
tế của máy tính trong khoa học kĩ thuật
và đời sống, qua đó thấy được vai trị
quan trọng của máy tính.
GV: Y/c HS đọc mục 2
HS: Thục hiện nhiệm vụ.
GV: Quan sát hs đọc mục 2
HS: Đọc bài
GV: Y/c 1 hs đọc to mục 2
HS: Đọc bài
GV: Máy tính có vai trị và đóng góp gì
trong xã hội?
GV: Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời.
HS: Trả lời
GV: Kiểm tra, chốt kiến thức của mục 2.

trong xã hội.

* Máy tính đang đóng vai trị thiết yếu
trong các ngành khóa học và kỹ thuật
và đời sống xã hội như:
- Giáo dục;
- Y tế;
- Trợ giúp các cơng việc văn phịng;
- Khí tượng thủy văn, địa chất và các
ngành khoa học tự nhiên;
- Thiết kế máy móc và các cơng trình
kiến trúc;
- Điều khiển tự động;
- Tài chính và thương mại;
- Lĩnh vực giải trí.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2. Thảo
luận trong nhóm về các nội dung trong
BT 2 xem từng mục nói về lĩnh vực
nào.
HS: Thục hiện.
GV: Quan sát các nhóm hs làm việc.
GV: Hd các nhóm hs thảo luận về nội
dung của từng mục nếu cần.
GV: Y/c các nhóm hs chia sẻ và so
sánh kết quả với các nhóm khác.
HS: Báo cáo thảo kết quả và chia sẻ so
sánh bổ xung kết quả giữa các nhóm.
GV: Nhận xét chéo nhau giữa các
nhóm, sau đó chiếu phần bài làm lên
cho các nhóm tự đánh giá.
GV: chốt kq BT 2

Hoạt động 2: Một số hạn chế của
máy tính.
Mục tiêu: Để hiểu rằng hiện nay ở
một số lĩnh vực cá biệt, khả năng của
máy tính cịn hạn chế so với con người.
GV: u cầu HS hoạt động cá nhân đọc
thông tin SGK để thấy được hiện nay ở
một số lĩnh vực cá biệt, khả năng của
máy tính cịn hạn chế so với con người
HS: Thực hiện.
GV: Quan sát hs tìm hiểu mục 3

Đáp án:
a) AutoCAD: Thiết kế máy móc và
cơng trình kiến trúc.
b) Phần mềm Rapid Tiping: Giáo dục.
c) Mơ hình dự báo thời tiết HRM:
Ngành khí tượng thủy văn.
d) Instant Heart Rate: Y tế.
e) Sàn chứng khốn NASDAQ: Tài
chính và thương mại.
f) Bkav SmartHome: Điều khiển tự
động.
g) MS. Office: Công việc văn phịng.
h) Kĩ xảo đồ hoạ: Lĩnh vực giải trí.
3. Hạn chế của máy tính
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào
con người và do những hiểu biết của
con người quyết định.
- Máy tính chỉ làm được những gì mà

con người chỉ dẫn thơng qua các câu
lệnh.
- Máy tính khơng có cảm giác hay
khơng phân biệt mùi vị
- Máy tính chưa thể thay thế hồn tồn
con người. Máy tính khơng có tư duy,

11


GV: Hd hs tìm hiểu một số hạn chế của suy nghĩ mà nó chỉ biết làm gì con
mt.
người hướng dẫn cho nó.
GV: Gọi một vài hs đứng tại chỗ trình
bày.
HS: Đại diện trình bày, chia sẻ
GV: chốt kiến thức mục 3.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Để HS thấy rằng trong xã hội hiện đại ngay cả những lĩnh vực tưởng
như khơng liên hệ gì nhưng thực ra vẫn có liên quan chặt chẽ với máy tính bởi vì
con người sẽ đạt hiệu quả tốt hơn trong lĩnh vực đó nếu được sự trợ giúp của
máy tính và Tin học.
GV: Y/c HS Hoạt động cá nhóm tìm hiểu mục D
HS: Thực hiện.
GV: Hd hs tìm lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh
rằng ý kiến: Chỉ có những người làm trong nghề Tin
học, Thiết kế tự động, ... mới cần dùng tới máy tính
là sai.
GV: Gọi một vài hs đứng tại chỗ trình bày.
HS: Đại diện trình bày, chia sẻ

GV: Nhận xét, bổ xung và chốt kiến thức.
Đáp án gợi ý: Sau đây là ứng dụng của máy tính và tin học trong một số lĩnh
vực:
- Trong lĩnh vực tập luyện và thi đấu thể thao, các thiết bị công nghệ cao ngày
càng được sử dụng rộng rãi để giúp vận động viên theo dõi các chỉ số sức khoẻ
như nhịp tim, huyết áp... nhằm tránh vận động quá mức có hại cho sức khoẻ.
Xem hình vẽ để thấy áo, mũ, vòng tay, tất,... đều trở thành những thiết bị thu
nhận thơng tin rồi truyền về máy tính bên trong smartphone của vận động viên
để xử lí và đưa ra cảnh báo hoặc lời khuyên về chế độ vận động.

Lĩnh vực ca hát hay biểu diễn nghệ thuật: các ca sĩ khi muốn sản xuất các đĩa CD
ca nhạc phải dùng đến phịng thu âm trong đó có các máy tính và phần mềm cho
phép chỉnh sửa lại đoạn băng ghi âm bài hát, loại bỏ tạp âm, cắt, nối, trộn âm
thanh,...
12


E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Chỉ ra một số ví dụ cụ thể, qua đó HS hiểu được những giới hạn về tư
duy và khả năng nhận thức mà máy tính hiện nay chưa vượt qua được.
GV: Y/c HS thực hiện tìm *ĐS: A, C, D, E.
hiểu nội dung và yêu cầu Giải thích đáp án: máy tính hiện nay hầu như chỉ
trong SGK.
biết máy móc làm theo những chỉ dẫn của con
HS: Thực hiên.
người mà kém về mặt sáng tạo, khả năng tự học
GV: Hd hs chọn phương và tự thích nghi để hồn thiện.
án trả lời đúng nếu cần.
Người nghệ sĩ muốn sáng tác ra bài hát, bức tranh
GV: Gọi một vài hs đứng hay bài thơ thì cần phải có tài năng, kinh nghiệm

tại chỗ trình bày.
sống và cảm xúc. Kinh nghiệm sống rất khó trang
HS: Đại diện trình bày.
bị cho máy tính vì chúng quá nhiều, còn tài năng
GV: Nhận xét, đánh giá và và cảm xúc là những cơ chế kì diệu của tự nhiên
chốt đáp án
mà chính con người cũng chưa thể giải thích
tường tận cho nên chưa thể trang bị cho máy tính
được.
* Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người?
Câu 2: Em hãy nêu tóm tắt những khả năng của máy tính?

Đáp án:
Câu 1: (5 điểm)
- Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết cho con người về thế giới xung
quanh ta. (2,5 điểm)
- Hoạt động thông tin của con người (2,5 điểm)
Gồm 3 bước:
B1: Thu nhận thơng tin
B2: Xử lí thơng tin
B3: Lưu trữ, trao đổi thông tin
Câu 2: (5 điểm)
- Khả năng tính tốn nhanh và chính xác: Máy tính có khả năng thực hiện hàng tỉ
phép tính trên giây, con người có thể mác sai lầm nhưng máy tính thì khơng bao
giờ nhầm lẫn.
- Khả năng làm việc khơng mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà
không cần nghỉ.
- Khả năng lưu trữ lớn: Máy tính cá nhân thơng thường có thể chứa nội dung của
một thư viện với hàng vạn cuối sách.

- Khả năng truyền thông tin từ khoảng cách xa trong thời gian rất ngắn nhờ có
những mạng máy tính như Internet.
*. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nghiên cứu trước bài 4
- GV nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp cũng như của một số học
sinh qua tiết học.
*Phần ghi chép của GV:
13


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày giảng:

T6 Lớp 6A Ngày /9/2020
T6 Lớp 6B Ngày /9/2020
T6 Lớp 6C Ngày /9/2020

T7 Lớp 6A Ngày
T7 Lớp 6B Ngày
T7 Lớp 6C Ngày

/9/2020
/10/2020
/9/2020

Tiết 6+7: BÀI 4. CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin.

- Biết việc nhập thông tin vào, xử lí và hiển thị thơng tin được tiến hành thong qua
những thiết bị nào.
- Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính. Nhận biết được các bộ phận cơ bản của
máy tính và nêu được chức năng của chúng.
2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với thao tác sử dụng chuột.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. u thích mơn học, có ý thức hợp tác trong
hoạt động nhóm.
4. Phát triển năng lực:
- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Khai thác thông tin hợp lý.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: kế hoạch bài học, đồ dùng và phương tiện dạy học, máy
tính, sgk, sổ tay lên lớp…
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập
đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính và nêu được chức
năng của chúng.
14


GV: Y/c HS hoạt động cặp đôi thực
hiện Bài tập 1 (SGK-17). Để nhận
dạng các bộ phận máy tính bằng
cách ghép các mục phù hợp ở hai

cột
HS: Thực hiện cặp đôi.
GV: Quan sát từng cặp 2 hs làm BT 1
GV: Hd hs điền vào bảng tên gọi và
chức năng của các bộ phận
GV: Y/c hs trình bày về kết quả vừa
làm được
HS: Trình bày
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả
và nhận xét.
Số thứ tự Tên bộ phận
1

Thân máy

2
3
4
5

Màn hìn
Máy in
Bàn phím
Chuột

Chức năng
Chứa CPU và các ổ đĩa. CPU điều khiển tồn bộ hoạt
động của máy tính, các ổ đĩa có nhiệm vụ lưu trữ thơng
tin.
Hiển

thị thơng
tin.
In thơng
tin ra giấy.
Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào.
Hỗ trợ người dùng nhập thông tin vào, điều khiển hoạt
động của máy.

* Đáp án: Bảng phụ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động 1. Mơ hình ba bước của hoạt động thơng
thơng tin của máy tính diễn ra như tin.
thế nào?
Mục tiêu: Hiểu rõ cơ chế ba bước KQ:
- Hoạt động thơng tin của máy tính gồm 3
của hoạt động thông tin.
GV: Y/c HS hoạt đông cá nhân đọc bước:
mục 1 để hiểu hoạt động thông tin + Nhập thơng tin vào;
+ Xử lí thơng tin;
của máy tính diễn ra như thế nào?
15


HS: Thực hiện.
+ Lưu trữ thông tin và hiển thị kết quả.
GV: Quan sát hs đọc mục 1 và gọi
đại diện 1- 2 hs đọc to mục 1.
HS: hs đọc to mục 1
GV: Hđ thơng tin của máy tính diễn

ra ntn?
HS: Trả lời.
GV nhắc để HS nhớ lại các thuật
ngữ đã học từ bài trước:
"hiển thị", "thông tin vào","thông
tin ra".
GV: Y/c HS thảo luận nhóm để tìm
hiểu sự giống nhau
và khác nhau trong hoạt động
thông tin do người và máy tính
(đều có cấu trúc ba bước)
thì tiến hành ntn.
HS: Thục hiện hoạt động nhóm.
GV: Quan sát và yêu cầu đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ xung ý kiến.
GV: Kiểm tra nhận xét hoạt động
nhóm, chốt kiến thức.
* Giải thích về sự giống và khác nhau trong hoạt động thông tin do người và máy
tính.
- Về cơ bản hoạt động thơng tin của người và máy là giống nhau vì đều có
cấu trúc 3 bước: Lấy thơng tin vào - Xử lí thơng tin đó – Lưu trữ/Đưa kết quả
ra / Trao đổi thơng tin với máy tính hoặc người khác.
- Khác nhau ở chỗ con người tự thu nhận thông tin bằng các giác quan cịn máy
tính thơng thường đều phải nhờ con người và các thiết bị Vào/Ra trợ giúp trong
việc nhập thông tin vào.
- Những hệ thống đặc biệt như cảnh báo người lạ đột nhập, cảnh báo cháy,... thì
máy tính tự thu nhận thơng tin vào (hình ảnh kẻ trộm, mùi khói) thơng qua
camera và các bộ cảm biến. Những hệ thống như thế tự động thực hiện cả ba

bước của hoạt động thơng tin.
Hoạt động 2: Làm tính thơng qua phần mềm 2. Làm tính thơng qua phần
Calculator.
mềm Calculator.
Mục tiêu: Làm quen với thao tác sử dụng chuột,
nhập thông tin vào, xử lí và hiển thị thơng tin.
GV: Y/c HS hoạt động cặp đơi tìm hiểu mục 2a.
HS: Thực hiên.
GV: thực hiện các thao tác cho cả lớp quan sát

16


trên máy chiếu:
- Kích hoạt chương trình phần mềm Calculator.
Dùng chuột thực hiện phép tính (4 + 5) * 2.
HS: Quan sát GV Hd hs khởi động phần mềm, di
chuyển con trỏ chuột, ...
GV: Làm mẫu tại chỗ cho những nhóm cịn lúng
túng.
HS: Từng cặp hs báo cáo về kết quả vừa làm
được.
GV: Chốt kiến thức. Chuyển sang mục 2b.
GV: Y/c HS Hoạt động cặp đôi làm (Bài tập số 2) Đáp án: A, D, E.
Vận dụng kiến thức đã học về ba bước hoạt động - Mệnh đề B sai vì vừa rồi HS
thơng tin của máy tính để chọn ra mệnh đề đúng. chỉ dùng chuột để chọn các
số hạng và phép tốn, khơng
HS: Thực hiện nhiệm vụ.
dùng bàn phím.
GV: Hd hs làm BT số 2

Mệnh đề F sai vì trong hoạt
HS: các cặp hs chia sẻ kết quả vừa làm được với
động này máy tính chỉ hiển
nhóm khác
thị kết quả lên màn hình.
GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Cấu trúc của máy 3. Cấu trúc của máy tính điện tử
tính điện tử.
Mục tiêu: Biết sơ lược về cấu trúc
của máy tính.
GV: Y/c HS hoạt động cá nhân đọc
nội dung trong sgk để hiểu tên gọi
và chức năng các bộ phận cơ bản
của máy tính.
HS: Thực hiện nhiêm vụ
GV: Quan sát hs tìm hiểu mục 3
GV: Hd hs tìm hiểu tên gọi và chức
Lưu ý: khái niệm "phần cứng" là để chỉ tất
năng các bộ phận cơ bản của mt.
cả những bộ phận vật lí của máy tính như
HS: Thực hiện
vỏ máy, CPU, RAM, ổ đĩa, máy in, màn
GV: Gọi một vài hs đứng tại chỗ
hình, dây nối,...
t/b.
4. Thân máy:
HS: Trả lời.
GV: Chốt kiến thức.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU).
Hoạt động 4: Tìm hiểu về các bộ

phận bên trong thân máy.
Mục tiêu: Nhớ được chức năng của
các bộ phận đó cùng với các thuật
ngữ như bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngồi, bộ xử lí trung tâm.
GV: Y/c HS hoạt động cá nhân đọc - Bộ nhớ (Ram).
17


và quan sát hình ảnh để nhận diện
các bộ phận bên trong thân máy và
hểu các chức năng của chúng.
HS: Thục hiện nhiệm vụ.
GV: Quan sát hs đọc mục 4
- Ổ đĩa cứng và ổ đĩa CD.
GV: Y/c 1 hs đọc to mục 4
HS: Đọc bài
GV: Thân máy gồm những bộ phận
nào?
HS: Phát biểu
GV: Chức năng của CPU, bộ nhớ?
HS: Trả lời.
GV: Chốt kiến thức.

* CPU là bộ não điều khiển tồn bộ máy
tính, cịn RAM trợ giúp cho CPU.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Nhằm củng cố thêm kiến thức về các bộ phận cơ bản của máy tính, các
thiết bị như CPU, RAM, USB, CD,... và chức năng của chúng.
GV: Y/c HS làm bài tập số 3 trong Bài tập số 3:

SGK – 21.
KQ:
HS: Thực hiện nhiệ vụ.
Đáp án:
A. USB dung lượng 64 GB.
GV: Quan sát hs làm bài
B. RAM dung lượng 4GB.
HS: Thực hiện
GV: Hd hs quan sát thơng tin có B. Đĩa CD dung lượng 700 MB.
D. Đĩa cứng dung lượng 500 GB.
trên bề mặt của thiết bị.
HS: Theo dõi
GV: Hãy cho biết dung lượng của
mỗi thiết bị là bao nhiêu?
HS: Trả lời.
GV: Chốt kiến thức. Tiếp tục
nghiên cứu sgk làm bài tập số 4.
GV: Y/c HS hoạt động cặp đôi làm
bài tập số 4.
HS: HS thực hiện nhiệm vụ.
GV: Quan sát từng cặp 2 hs làm
BT4
GV: Hd hs làm bài, ...
HS: Từng cặp hs báo cáo về kết quả
vừa làm được.

Bài tập số 4:
Giải thích thêm về bài số 4.
- Hai khái niệm "bộ nhớ trong " và "RAM"
coi như tương

đương.
- Hai khái niệm "đĩa cứng" và "ổ đĩa cứng"
cũng coi như tương đương với nhau,
nhưng "đĩa CD" lại khác với "ổ đĩa CD".
18


- GV: Nhận xét, bổ xung, chơt kiến Lí do của sự khác biệt này là vì đĩa CD có
thể lấy ra khỏi ổ đĩa cịn đĩa cứng thì
thức.
khơng.
- Thiết bị ra thơng dụng nhất là màn hình,
trong cơng đoạn soạn thảo người ta gõ
bàn phím đồng thời quan sát văn bản trên
màn hình để bổ sung hay chỉnh sửa. Khi
văn bản đã hồn thiện thì mới sử dụng
máy in để in ra giấy. Loa thì chỉ dùng khi
nghe nhạc, xem phim,...

CD
Đáp án bài tập số 4:
a) bộ xử lí trung tâm CPU
e) trong, ngoài
b) bộ nhớ trong RAM
f) trong
c) CPU
g) màn hình.
d) đĩa cứng, đĩa
h) Bit, byte,Gigabyte.
GV: Y/c HS Hoạt động cặp đôi làm Bài tập số 5:

bài tập số 5.
Chú ý: Một số loại CPU, đĩa cứng, đĩa
HS quan sát bộ thiết bị mẫu, đọc CD, thanh RAM, USB, ổ đĩa CD không
dung lượng ghi trên bề
ghi đủ thông số trên bề mặt nên sẽ không
mặt của chúng. Cắm/rút USB.
đọc được.
GV hướng dẫn HS cắm USB cho
đúng chiều.
HS: Quan sát và thục hiện
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả
đọc dung lượng ghi trên bề mặt của
thiết bị và nhận xét.
HS: Báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ xung, chốt kiến
thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Biết cách sử dụng các thiết bị đúng cach và nhớ được chức năng các bộ
phận.
GV: Y/c HS hoạt động cá nhân tìm hiểu nội
dung trong sgk.
HS: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ và yêu
cầu báo cáo kết quả.
HS: Đại diện báo cáo, hs khác bổ xung chia
sẻ.
GV: Nhận xét hoạt động và đưa ra đáp án gợi
Đáp án gợi ý:
- Những bài hát bán ở cửa hiệu thường được chứa trong đĩa CD.
- Cầm một chiếc đĩa CD như thế nào mới là đúng cách? Nếu cầm sai có thể gây


19


ra hậu quả gì?
GV giải thích thêm về cấu tạo và cách cầm một chiếc đĩa CD: dữ liệu được ghi
vào những lỗ rất nhỏ (cỡ một phần trăm bề dày sợi tóc) trên bề mặt đĩa rồi được
phủ một lớp nhựa mỏng trong suốt lên trên. Chỉ một vết xước nhỏ ở một trong
hai mặt đĩa sẽ khiến cho thơng tin ghi trong đĩa
bị hỏng hồn tồn, vì vậy chúng ta khơng nên
sờ tay lên mặt đĩa. Có 2 cách cầm đĩa CD: cầm
xung quanh rìa đĩa hoặc xỏ một ngón tay qua lỗ
để giữ như hình vẽ.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Tìm hiểu thêm kiến thức về những chiếc máy tính cá nhân và những tiện
ích mà của chúng.
GV: Y/c HS đọc nội dung Đáp án gợi ý:
sgk để tìm hiểu những (A) Smartphone có khả năng gọi điện thoại, chụp
kiến thức về máy tính để ảnh và quay phim cịn máy tính để bàn thì khơng:
chỉ với năm bộ phận của máy tính như hình vẽ ở
bàn,
điện
thoại
phần Khởi động thì khơng thể gọi điện thoại, chụp
Smartphon và những ứng ảnh và quay phim, nhưng hiện nay đã có những thiết
dụng của chúng.
bị ngoại vi giúp máy tính thực hiện những việc đó.
HS: Thực hiện
Loa + micro + đường truyền mạng để gọi điện thoại,
GV: Quan sát, Gọi dọi đại camera + máy quay phim +máy ảnh số để chụp ảnh

và quay phim.
diện trả lời câu hỏi.
HS: Đại diện trả lời, HS (B) Smartphone không có khả năng thực hiện những
phần mềm thường gặp ở máy tính để bàn: mệnh đề
khác nhận xét bổ xung.
này không đúng, hiện nay trên các smartphone đều
GV: nhân xét hoạt động có cài đặt những phần mềm thơng dụng ở máy tính
và chốt kiến thức.
để bàn như bộ phần mềm văn phòng MS. Office,
phần mềm Calculator, phần mềm kết nối vào mạng
Internet.
Người sử dụng có thể vừa đi đường vừa sử dụng
smartphone cịn máy tính để bàn chỉ được đặt cố định
trong phòng làm việc: đúng
*. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nghiên cứu trước bài 5
- GV nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp cũng như của một số học
sinh qua tiết học.
*Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

20


Ngày giảng:

T8 Lớp 6A Ngày /9/2020
T8 Lớp 6B Ngày /9/2020
T8 Lớp 6C Ngày /9/2020


T9 Lớp 6A Ngày
T9 Lớp 6B Ngày
T9 Lớp 6C Ngày

/9/2020
/10/2020
/9/2020

Tiết 8+9: BÀI 5. CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được các thiết bị vào/ra như bàn phím, chuột, màn hình,
máy in, loa, tai nghe và nắm được chức năng của chúng.
- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ như đĩa CD, ổ đĩa CD, USB và nắm được
chức năng của chúng.
2. Kĩ năng: Sử dụng được phần mềm Calculator để thực hiện phép tính số học đơn giản.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. u thích mơn học, có ý thức hợp tác trong
hoạt động nhóm.
4. Phát triển năng lực:
- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Khai thác thông tin hợp lý.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: kế hoạch bài học, đồ dùng và phương tiện dạy học, sgk,
sổ tay lên lớp… Một bộ thiết bị mẫu gồm: đĩa CD, ổ đĩa CD, USB, RAM, đĩa
21


cứng, bàn phím, chuột.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.

III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nhằm tạo cơ hội cho HS trực tiếp cần, quan sát và thao tác với các
thiết bị mẫu như bàn phím, chuột, màn hình, máy in, loa, tai nghe để tạo sự hấp
dẫn lôi cuốn HS tham gia tiết học.
GV: Hd hs quan sát bộ thiết bị Bàn phím có cụm phím số nằm ở bên phải,
mẫu: chuột, bàn phím, màn các phím trong đó đều có ở phần cịn lại của
hình, ...
bàn phím. Cụm phím số gồm các chữ số và
HS: Theo dõi
các phép toán cơ bản (cộng trừ nhân chia)
GV: Y/c hs cho biết có mấy cặp được thiết riêng cho mục đích nhập dữ liệu
phím trùng tên nhau? Vì sao nhà số. Ngồi ra các phím chức năng Ctrl, Shift,
SX lại thiết kế như vậy?
Alt đều được bố trí hai phím ở hai bên trái HS: Trả lời.
phải để hai tay đều có thể gõ được.
GV: Chốt kiến thức

B&C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Bàn phím và chuột 1. Bàn phím và chuột
Mục tiêu: Nhận biết được các
thiết bị vào/ra như bàn phím,
chuột và các chức năng của bản
phím và chuột.
GV: yêu cầu HS đọc nội dung
phần 1 trong SGK-tr23, tr24 để trả
lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm của thiết bị vào, - Thiết bị vào: thiết bị phụ trách bước thu

thiết bị ra.
nhận thơng tin vào (bàn phím, chuột,…)
? Nêu chức năng của bàn phím
- Thiết bị ra: thiết bị phụ trách xuất thông tin
? Nêu cấu tạo chuột
ra (màn hình, máy in, loa, tai nghe…)
HS: Trả lời
- Bàn phím (keyboard): nhập thơng tin cho
GV: Kiểm tra và trốt kiến thức.
máy tính.

22


- Chuột (Mouse) gồm: nút trái, nút cuộn, nút
phải,..

GV:Yêu cầu HS đọc và thực hiện
bài tập 1
GV: Hd hs trên máy chiếu thực
hiện các thao tác sau:
+ khởi động phần mềm Calculator
có sẵn trong máy, thực hiện phép
tốn (4 + 5) * 2 bằng cách gõ bàn
phím.
+ Nhấn phím Numlock để dùng
được cụm phím số
GV: Cho hs thực hiện lại các thao
tác vừa làm và quan sát kết quả
hiện ra.

HS: Thực hiện.
GV chốt kiến thức đúng
Hoạt động 2: Màn hình, máy in
và các thiết bị ra khác.
Mục tiêu: Nhận biết được các
thiết bị vào/ra như màn hình, máy
in và các thiết bị ra khác.
GV yêu cầu HS đọc nội dung
phần 1 trong SGK và cho hs quan
sát hình vẽ và thiết bị mẫu.
HS: Theo dõi
GV: ? Nêu chức năng của máy in;
loa; màn hình.
HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ xung, nhận xét.
GV chốt kiến thức đúng
GV: gợi ý HS nhớ các tên tiếng
Anh: printer, keyboard, monitor,
headphones, speaker,…
HS: Nhắc théo cách đọc tên từng
thiết bị bằng tiếng Anh.

Bài tập số 1:
(Thực hiện trên máy tính)

2. Màn hình, máy in và các thiết bị ra
khác.

- Máy in (Printer): in văn bản, tài liệu lên
giấy.

- Loa (Speaker); tai nghe (headphones): phát
ra âm thanh.
- Màn hình (monitor): hiển thị thơng tin.

- Máy in, loa và tai nghe đều là thiết bị ra.
Thông tin ra của loa và tai nghe tồn tại dưới
dạng âm thanh, cịn thơng tin ra của máy in
GV: u cầu HS đọc và thực hiện tồn tại dưới dạng văn bản.
Bài tập số 2:
bài tập 2 theo nhóm
GV: Quan sát từng cặp 2 hs làm Đáp án:
23


BT 2
1 a,b
HS: HS làm bài.
2 c, d, e, f.
GV: Hd hs làm bài, ...
3 a.
HS: Thực hiện
4 b.
GV: Y/c từng cặp hs chia sẻ và so
5 e.
sánh kết quả vừa làm được với các
6 f.
cặp khác trong nhóm
7 c, f.
HS: Đại diện các nhóm trình bày Mơ tả chức năng:
kết quả

-Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, (màn hình
GV: Chốt kiến thức.
cảm ứng)
-Thiết bị ra: Loa, Máy in, màn hình, tai
nghe…
-Thiết bị dùng gõ chữ cái và số là bàn phím
-Thiết bị nháy vào các nút điều khiển là
Chuột
-Thiết bị hiển thị các bức ảnh hay đoạn phim
là màn hình.
-Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, xem
phim mà không ảnh hưởng đến người xung
quanh là tai nghe
-Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, các
GV: Y/c HS hoạt động cặp đôi bản âm thanh khác là loa.
thảo luận bài tập 3
Bài tập số 3:
HS: Thực hiện nhiệm vụ.
Ghép mục tương ứng ba cột sao cho phù
GV: Quan sát từng cặp 2 hs làm hợp
BT 3. Giúp đỡ HS gặp khó khăn
1. Màn hình
d
B
HS: Thực hiện
2. Bàn phím
a
C
3. Chuột
m

L
GV: các cặp hs chia sẻ kết quả vừa
4.

in
D
làm được với nhóm khác
b
HS: Báo cáo kết quả tính được
5. CPU
GV: nhận xét hoạt đơng và chốt
A
kiến thức.
6.Đĩa cứng
i
K
7. Đĩa CD R
8. Ổ đĩa CD ROM
9.Loa
10. Tai nghe
11. USB
12.RAM

M
h
e
g
f
k
l


F
G
E
H
M
I

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức để lựa chọn và sử dụng thiết bị vào/ra phù
hợp với nhu cầu mục đích sử dụng tiện lợi ngày nay.
GV: Y/c HS đọc nội dung trong sgk và thảo luận KQ dự kiến: Chuột khơng
nhóm để đưa ra câu trả lời.
dây được ưa chuộng hơn vì
HS: Thực hiện nhiệm vụ
tiện lợi và dùng được xa máy
24


GV: Quan sát và yêu cầu HS báo cáo kết quả.
tính.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
bổ xung.
GV: Nhận xét, bổ xung và chốt kết quả.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Tìm hiêu thêm một số thiết bị vào ra.
GV: Y/c HS đọc nội dung trong sgk và thảo luận KQ dự kiến: Màn hình cảm
nhóm để đưa ra câu trả lời.
ứng của Smart phone là thiết
HS: Thực hiện nhiệm vụ

bị có thể đảm nhiệm 2 nhiệm
GV: Quan sát và yêu cầu HS báo cáo kết quả.
vụ, vừa là thiết bị nhập thông
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác tin vào và cũng là thiết bị hiển
bổ xung.
thị thông tin ra.
GV: Nhận xét, bổ xung và chốt kết quả.
*. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nghiên cứu trước bài thực hành 1: Sử dụng chuột.
- GV nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp cũng như của một số học
sinh qua tiết học.
*Phần ghi chép của GV:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày giảng: T10 Lớp 6A
T10 Lớp 6B
T10 Lớp 6C

Ngày /10/2020
Ngày /10/2020
Ngày /10/2020

T11
T11
T11

Lớp 6A Ngày
Lớp 6B Ngày
Lớp 6C Ngày


/10/2020
/10/2020
/10/2020

Tiết 10+11: Bài thực hành 1. SỬ DỤNG CHUỘT
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được các thao tác chính với chuột, biết cách sử dụng phần
mềm Mouse Skills để luyện tập chuột.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng sử dụng chuột.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tập trung cao độ. u thích mơn học, có ý thức hợp tác
trong hoạt động nhóm.
4. Phát triển năng lực:
- Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Khai thác thông tin hợp lý.
Năng
lực
thẩm
mỹ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: kế hoạch bài học, đồ dùng và phương tiện dạy học,
Phịng máy tính được cài đặt phần mềm Mouse Skills, sgk, sổ tay lên lớp.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×