Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY LÂM ĐẶC SẢN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.81 KB, 12 trang )

Phần 3: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
bán hàng nhập khẩu tại công ty Lâm đặc sản Hà Nội
I. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng nhập
khẩu tại Công ty.
1. Những u điểm và tồn tại trong quản lý hoạt động kinh doanh hàng nhập
khẩu và tổ chức kế toán nhập khẩu.
Công ty lâm đặc sản Hà Nội đợc thành lập vào năm 1995 trên cơ sở sát nhập
các xí nghiệp, công ty trực thuộc tổng công ty Lâm nghiệp, trong điều kiện hoạt
động của ngành lâm sản có nhiều thay đổi do các chính sách của nhà nớc, sự xáo
trộn về cơ cấu quản lý trong công ty cũng nh Tổng công ty. Tuy gặp những điều kiện
khó khăn nh vậy ngay từ những ngày đầu hoạt động kinh doanh, bên lãnh đạo công
ty và đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã luôn nỗ lực phấn đấu để không
ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên,
hoàn thành tốt các nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty, em xin đa ra một số nhận xét về tình
hình hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu và tổ chức hạch toán nghiệp vụ nhập
khẩu của Công ty nh sau:
2. Về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu tại Công
ty.
Tuy là một doanh nghiệp kinhdoanh có chức năng xuất nhập khẩu với quy mô
không lớn nhng Công ty có quan hệ ngoại thơng với việc xuất khẩu các mặt hàng lâm
sản truyền thống, nhập khẩu các loại máy móc các lại máy nông nghiệp, công ty còn
thực hiện các thơng vụ để nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng mà trong nớc có nhu
caàu để tăng lợi nhuận trong kinh doanh. Trong nớc công ty không chỉ kinh doanh
hàng xuất nhập khẩu mà còn tổ chức gia công, chế biến lâm sản tại xí nghiệp lâm đặc
sản Hà Đông, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, ngoài ra công
ty còn có đội ngũ cán bộ kinh doanh nhiều kinh nghiệm có trình độ và có trách
nhiệm.
Bên cạnh những uđiểm, trong hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu của
công ty còn tồn tại những vấn đề sau:
- Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép xuất khẩu trực tiếp nhng Công ty cha


khai thác đợc tiềm năng thế mạnh của mình trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp. Số
lợng thơng vụ nhập khẩu trực tiếp không nhiều do vậy đã giảm doanh thu và lợi
nhuận của Công ty.
- Trong công tác tiêu thụ hàng nhập khẩu, Công ty cha áp dụng thờng xuyên
việc bán hàng có giảm giá chiết khấu cho khách hàng.
Đây là một nguyên nhân làm ảnh hởng đến hiệu quả của việc tiêu thụ hàng hoá,
nhất là trong điều kiện cạnh tranh trên thị trờng gay gắt.
- Thị trờng tiệu thụ và hình thức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của Công ty cho
khách hàng nợ quá mạo hiểm (với số lợng lớn và sau khi đã giao hàng), kết quả là
hiện nay số nợ phải thu khó đòi của Công ty và đã gây thiệt hại lớn cho công ty.
- Công ty cha có kế hoạch lập dự phòng cho hàng hoá cũng nh các khoản thanh
toán trong khi kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động nhiều rủi ro.
3. Về tổ chức công tác kế toán:
3.1. Những u điểm:
Về tổ chức công tác kế toán tại Công ty thể hiện những u điểm sau:
- Thứ nhất: Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và tổ chức hệ thống kinh doanh
của mình, Công ty đã chọn hình thức tổ chức nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc
kiểm tra, giám sát tại chỗ của kế toán đối với hoạt động của các đơn vị trực thuộc,
giám sát tại chỗ của kế toán đối với hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đồng thời
cũng hạn chế những khó khăn trong việc phân công lao động xã hội, chuyên môn
hoá công việc, tạo điều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn hoá cho cán bộ
kế toán.
- Thứ hai: Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng
tồn kho là thích hợp. Phơng pháp này đảm bảo cung cấp thôngtin một cách thờng
xuyên liên tục, chính xác về tình hình biến động của hàng hoá nhập khẩu trên các
mặt, tiêu thụ, dự trữ, cung ứng, giúp cho việc bảo quản và quản lý hàng hoá tốt về cả
giá trị và số lợng.
- Thứ ba: Về hệ thống sổ sách kế toán, với đặc điểm kinh doanh có quy mô
không lớn, loại hình kinh doanh đơn giản, công ty chyển sang hình thức chứng từ ghi
sổ là hoàn toàn phù hợp. Với hình thức này công việc kế toán đợc phân công đều

trong tháng, thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra.
- Thứ t: Về hệ thống sổ sách kế toán, với đặc điểm kinh doanh có quy mô
không lớn, loại hình kinhdoanh đơn giản, công ty chuyển sang hình thức chứng từ
ghi sổ là hoàn toàn phù hợp. Với hình thức này công việc kế toán đợc phân đều trong
tháng, thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm tra.
- Thứ năm: Việc tổ chức hệ thống bộ máy kế toán và phân công công việc
trong bộ máy kế toán của Công ty là tơng đối tốt, phù hợp với khối lợng công việc và
đáp ứng đợc các nhu cầu quản lý đặt ra. Do vậy tổ chức hoạt động kế toán của Công
ty luôn chính xác đảm bảo đợc yêu cầu quản lý của Công ty.
3.2. Những tồn tại:
Cùng với những u điểm mà Công ty đã đạt đợc trong tổ chức bộ máy kế toán và
công tác kế toán hàng nhập khẩu thì vẫn còn một số tồn tại đòi hỏi cần phải đợc quan
tâm, xem xét nhằm không ngừng hoàn thiện công tác kế toán hàng nhập khẩu, góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty và đúng với chế độ tài chính kế toán
hiện hành.
- Tồn tại thứ nhất: Về kế toán theo dõi nguyên tệ, Công ty không sử dụng TK
007 để theo dõi nguyên tệ các loại mặc dù kế toán nhập khẩu sử dụng rất nhiều ngoại
tệ các loại. Điều này gây khó khăn cho việc xác định ngoại tệ từng loại của Công ty,
từ đó ảnh hởng đến kế hoạch dự trữ, mua ngoại tệ phù hợp với tình hình kinh doanh
của Công ty.
- Tồn tại thứ hai: Về kế toán chênh lệch tỷ giá, công ty thờng xuyên giao dịch
bằng ngoại tệ mà không sử dụng TK 413 - chênh lệch tỷ giá, nh vậy công ty không
sử dụng tỷ giá hạch toán đối với các TK liên quan. Đến việc thu chi ngoại tệ mà sử
dụng luôn tỷ giá thực tế. Điều này gây ảnh hởng đến việc hạch toán giá nhập thực tế
của hàng hoá, đến việc quản lý các khoản thanh toán và sai với kế toán hiện hành.
- Tồn tại thứ ba: Về các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng, hàng
bán bị trả lại đều cha đợc áp dụng ở công ty. Đây là những yếu tố ngày càng quan
trọng đối với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng đầy biến động và cạnh
tranh gay gắt nh hiện nay. Đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu, thời
gian lu chuyển hàng hoá dài, giá cả có nhiều biến động. Việc áp dụng chế độ giảm

giá, chiết khấu trong những trờng hợp cần thiết số tăng nhanh vòng quay của vốn, thu
hút đợc khách hàng, tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Tồn tại thứ t: Về kế toán chi phí TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp dùng
để hạch toán chi phí thực tế phát sinh liên quan đến các hoạt động chung của doanh
nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế, TK 642 tại công ty đợc dùng để theo dõi tất cả các
khoản chi phí mua hàng, bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mặc dù các chi
phí đó trong mỗi phơng án kinh doanh đều đợc tính đến để xác định hiệu quả cho
mỗi hợp đồng kinh tế, song việc hạch toán nh vậy là không đúng với nội dung kinh tế
của các loại chi phí trên đã đợc quy định trong chế độ tài chính kế toán hiện hành,
nên không thể tính chính xác hàng tồn kho để lập kế hoạch dự trữ hàng hoá hợp lý,
chi phí bán hàng không đợc hạch toán riêng gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả
các chi phí bỏ ra để tiêu thụ hàng hoá và lập kế hoạch chiến lợc kinh doanh.
- Tồn tại thứ năm: Về phơng thức thanh toán L/C, khi ký quỹ mở L/C, kế toán
không vào TK 144 - thế chấp ký quỹ, ký cợc ngắn hạn mà hạch toán vào bên nợ TK
331, coi nh một khoản ứng trớc cho ngời bán, việc hạch toán nh vậy giảm bớt công
việc kế toán và số tài khoản sử dụng, tuy nhiên sai chế độ kế toán và không phản ánh
đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ. Trên thực tế số tiền ký quỹ đó cha đợc chuyển
đến bên bán. Do vậy nó đợc hạch toán vào bên nợ TK 144 là một khoản ký quỹ tăng
thêm, vẫn là một tài sản của công ty: Còn theo nếu hạch toán vào bên nợ tài khoản
331 thì nội dung nghiệp vụ đó giảm tiền gửi, giảm nợ phải trả. Hạch toán nh vậy gây
nhầm lẫn giữa các khoản ký quỹ với các khoản thanh toán với nhà cung cấp.
- Tồn tại thứ sáu: Về hạch toán dự phòng hàng tồn kho và nợ phải thu khó đòi,
hiện nay công ty cha áp dụng phơng pháp dự phòng giảm giá tài sản, mà đây là ph-
ơng pháp thận trọng trong kinh doanh. Dự phòng giảm giá tài sản nếu đợc lập hợp lý
sẽ làm tăng chi phí, do vậy làm giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo -niên độ lập
dự phòng.
- Tồn tại thứ bảy: Về hệ thống sổ chi tiết của công ty hiện nay công ty chỉ mở
một loại sổ chi tiết tài khoản theo dõi chung các nghiệp vụ nhập khẩu cũng nh xuất
khẩu cụ thể nh trong các sổ chi tiết TK 156, sổ chi tiết TK 511, sổ chi tiết TK 911...
Kế toán phản ánh chung các chỉ tiêu của hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu. Tổ chức

sổ nh vậy gây khó khăn cho việc xác định kết quả, quản lý và theo dõi các hoạt động
kinh doanh nhập khẩu cũng nh xuất khẩu.
- Tồn tại thứ tám: Về hệ thống sổ tổng hợp, hiện nay thay cho chứng từ ghi sổ
công ty mở sổ theo dõi tài khoản nh vậy là sai với chế độ về sổ sách kế toán và gây
phức tạp cho việc phản ánh các nghiệp vụ phát sinh, sổ theo dõi tài khoản với kết cấu
nhiều cột phức tạp, không thống nhất nh vậy sẽ gây khó khăn cho quá trình ghi chép
và rắc rối cho việc kiểm tra đối chiếu các số liệu.
4. Cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý kinh
doanh và công tác kế toán bán hàng nhập khẩu.
-Tổ chức công tác kế toán đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng hoá nên đòi hỏi phải đợc hoàn thiện từ công tác hạch toán đến
tổ chức bộ máy kế toán, đây là điều kiện không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng và hiệu quả kinh doanh toàn doanh nghiệp nói
chung.
Việc hoàn thiện công tác kế toán phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

×