Phần i:
Cơ sở Lý luận của tổ chức quản lý,hạch toán
TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
I.Những vấn đề cơ bản về TSCĐ:
1.1. Khái niệm cơ bản về TSCĐ :
Trong chế độ tài chính hiện hành của nớc ta hiện nay, theo Quyết định số
166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính ban hành chế độ quản
lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định tiêu chuẩn TSCĐ dựa trên hai mặt
giá trị và thời gian ở điều 4 nh sau:
- Về mặt thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
- Về mặt giá trị: Có giá trị từ 5.000.000 trở lên.
Mọi t liệu lao động nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn trên đợc
coi là TSCĐ, nếu không đủ một trong hai tiêu chuẩn trên chỉ đợc coi là công cụ
lao động nhỏ.
1.2.Đặc điểm của TSCĐ:
Nh chúng ta đã biết, một đặc điểm hết sức quan trọng của TSCĐ là tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhng vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu cho
đến lúc h hỏng.
3.Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.4.Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
2.Phân loại và đánh giá TSCĐ:
2.1.Phân loại TSCĐ:
2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
a. TSCĐ hữu hình:
b.TSCĐ vô hình:
1
2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
- TSCĐ tự có:
- TSCĐ thuê ngoài: +TSCĐ thuê tài chính:
+TSCĐ thuê hoạt động:
2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
-TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh:
-TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi:
-TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN:
-TSCĐ chờ xử lý:
2.1.4.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
Dựa vào nguồn gốc hình thành nên TSCĐ, ngời ta phân thành:
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đợc cấp:
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị
nh từ quỹ đầu t phát triển...
- TSCĐ hình thành do nhận góp liên doanh.
2.2.Đánh giá TSCĐ:
2.2.1..Nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ
cho tới khi đa TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của
TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay đầu
t cho TSCĐ khi cha bàn giao và đa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trớc
bạ(nếu có)...
Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ đợc thay đổi trong các trờng
hợp sau:
-Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quyết định của Nhà nớc.
-Xây dựng thêm một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
-Cải tạo,nâng cấp làm tăng năng lực hoặc kéo dài thời gian sử dụng.
2
Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá
TSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau.
2.2.2.Khấu hao luỹ kế của TSCĐ:
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi
phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định.
2.2.3.Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ:là giá trị còn lại của TSCĐ phản
ánh trên sổ kế toán, đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số
khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm xác định
3. Kế toán chi tiết TSCĐ.
Việc kế toán chi tiết TSCĐ đợc tiến hành dựa vào các chứng từ về tăng, giảm
TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.Theo hệ thống kế toán
hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán TSCĐ có:
-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mẫu số 01-TSCĐ- BB
-Thẻ TSCĐ: Mẫu số 02- TSCĐ-BB
- Biên bản thanh lý TSCĐ: Mẫu số 03-TSCĐ- BB
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Mẫu số 04-
TSCĐ- HD
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mẫu số 05- TSCĐ- HD
4.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
4.1.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình.
a.Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán các nghiệp vụ tăng tăng,giảm TSCĐHH, kế toán sử dụng các
tài khoản 211: TSCĐHH dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng,
giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
b.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình.
c.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau,
trong đó chủ yếu do nhợng bán, thanh lý,điều chuyển nội bộ...
3
4.2.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình.
a.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐVH kế toán sử dụng tài khoản 213: TSCĐ vô hình:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
b.Kế toán tăng TSCĐ vô hình:
c.Kế toán giảm TSCĐ vô hình:
Giảm do nhợng bán, do góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh TSCĐ
vô hình...kế toán phản ánh tơng tự nh giảm TSCĐ hữu hình
5.Kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê.
5.1.Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
a.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ thuê tài chính, kế toán sử dụng tài khoản 212:
TSCĐ thuê tài chính: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm của TSCĐ thuê tài chính.
b.Phơng pháp hạch toán:
4
sơ đồ 3: trình tự Kế toán tscđ thuê tài chính
(Tại đơn vị đi thuê)
TK 135, 111, 112 TK 342 TK 212 TK 211, 213 TK111,112, 342
(2) (1) (4b
'
)
TK133.2 (5)
TK 142
TK 642 (4a)
TK 2141, 2413 TK 2142 TK 627,
641, 642
(3)
(4b
'
)
(1)/ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
(2)/ Số tiền thuê (gốc + lãi thuê) phải trả kỳ này
(3)/ Trích khấu hao TSCĐ đi thuê
(4)/ Khi kết thúc hợp đồng thuê.
(4a)/ Trả lại TSCĐ cho bên thuê
(4b) Bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn oàn
(4b
'
) Kết chuyển nguyên giá TSCĐ
(4b
''
) Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế.
(5)/ Bên đi thuê mua lại TSCĐ.
5
5.2.Kế toán thuê (cho thuê) TSCĐ hoạt động:
TSCĐ hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn về
TSCĐ thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ đợc giao trả lại cho bên cho thuê.
a.Tại đơn vị đi thuê:
b.Tại đơn vị cho thuê:
6.Kế toán khấu hao TSCĐ:
*Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá của TSCĐ vào chi phát sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụng của
TSCĐ.
6.1.Các phơng pháp tính khấu hao
Có nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ nhng ở Việt Nam chủ yếu áp
dụng phơng pháp khấu hao bình quân( còn gọi là khấu hao đờng thẳng). Theo
Quy đinh 166/1999/QĐTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính, phơng pháp này
áp dụng bắt buộc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Cách tính khấu hao theo
phơng pháp này nh sau:
Mức trích khấu hao
Trung bình hàng năm
của TSCĐ
=
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
Do khấu hao TSCĐ đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng nên để đơn
giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng( hoặc giảm) trong tháng
này thì tháng sau mới tính( hoặc thôi không tính )khấu hao. Vì thế, số khấu
hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động( tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi
vậy, kế toán xác định mức khấu hao hàng tháng theo công thức sau:
Mức khấu
hao của
tháng này
=
Mức khấu
hao của
tháng trớc
+
Mức khấu hao
tăng thêm
trong tháng
này
-
Mức khấu
hao
giảm trong
tháng này
6
Để xác định mức khấu hao hàng tháng cho một TSCĐ nào đó nhằm tính
toán mức khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng, kế toán sử dụng công
thức:
Mức khấu hao hàng
tháng của TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12
Ngoài cách khấu hao theo thời gian nh trên, ở nớc ta một số doanh nghiệp
còn tính khấu hao theo sản lợng để xác định lợi nhuận kế toán.
Mức khấu hao Sản lợng Mức khấu hao
phải trích = hoàn thành x bình quân trên một
trong tháng trong tháng đơn vị sản lợng
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình
quân trên một đơn vị sản l-
ợng
=
Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
Sản lợng theo công suất thiết kế
Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp
phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ theo công thức
Mức trích khấu hao
trung bình hàng năm
= Giá trị TSCĐ còn lại trớc khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp
Số năm ớc tính sử dụng sau khi sửa chữa x 12
6.2.Kế toán khấu hao TSCĐ:
a.Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 214: Hao mòn TSCĐđể phản ánh giá trị hao
mòn của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.
Ngoài ra,kế toán còn sử dụng tài khoản ngoài bảng TK 009: Nguồn vốn
khấu hao cơ bảndùng để theo dõi tình hình tăng, giảm,hiện có của nguồn vốn
khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
b.Kế toán khấu hao TSCĐ:
sơ đồ 4: kế toán khấu hao tscđ
7
7.Kế toán sửa chữa TSCĐ.
*Sửa chữa TSCĐ: Là việc duy tu, bảo dỡng, sửa chữa những h hỏng phát sinh
trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thờng
của TSCĐ.
7.1.Trờng hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng:
Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa mang tính duy tu, bảo dỡng thờng xuyên,
nên chi phí sửa chữa phát sinh ít, do đó kế toán phản ánh trực tiếp vào chi phí
sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
7.2. Trờng hợp sửa chữa lớn TSCĐ mang tính phục hồi
Là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá
trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động
đợc hoặc hoạt động không bình thờng.
7.3. Trờng hợp sửa chữa lớn mang tính nâng cấp TSCĐ
Nâng cấp TSCĐ: Là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng
cao năng suất, tính năng tác dụng của TSCĐ nh cải tạo, xây lắp; trang bị bổ
sung thêm cho TSCĐ.
sơ đồ 4: kế toán sửa chữa tscđ
8
TK111,112
TK 214 TK627,641,642
Ghi giảm hao mòn
TSCĐ do thanh lý, như
ợng bán TSCĐ
Trích khấu hao
TSCĐ vào SXKD
Khấu hao TSCĐ cho
thuê hoạt động
TK821
TK811
TK 009
Các nghiệp vụ làm
tăng NVKH cơ bản
Các nghiệp vụ làm
giảm NVKH cơ bản
TK 111, 112, 152, 334... TK627,
641...
Chi phí sửa chữa nhỏ, doanh nghiệp tự làm
TK 2413 TK 1421
Tự làm Định kỳ phân bổ
dần chi phí SCL
TK 331, 111, 112 TK 335
Thuê ngoài Trích trớc chi
phí SCL TSCĐ
TK 1331
TK
211
Nâng cấp TSCĐ
8. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ
Việc phân tích đó đợc tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
8. 1. Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản
8. 2. Chỉ tiêu tình hình biến động TSCĐ
8.3. Chỉ tiêu về tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ:
9
Tập
hợp
chi
phí
sửa
chữa
lớn
Kết
chuyển
giá
thành
sửa chữa
lớn
TSCĐ đã và đang đầu t
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư =
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Giá trị TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Hệ số giảm TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Hệ số tăng TSCĐ =
Mức trang bị cho một lao động = Nguyên giá TSCĐ
Số lao động bình quân
Ngoài ra để xem việc trang bị tốt hay xấu, cũ hay mới ảnh hởng đến
năng suất lao động và kết quả sản xuất nh thế nào, ngời ta sử dụng một số chỉ
tiêu:
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Giá trị TSCĐ đã hao mòn
Nguyên giá TSCĐ
Hệ số còn sử dụng đợc =
Giá trị còn lại của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Bên cạnh đó, để đánh giá đầu t mới TSCĐ, ngời ta dùng các chỉ tiêu.
Hệ số đổi
mới TSCĐ
=
TSCĐ đa vào hoạt động
Nguyên giá TSCĐ cuối năm
Hệ số loại bỏ
TSCĐ
=
TSCĐ loại bỏ trong năm
Nguyên giá TSCĐ đầu năm
Và chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ đó là;
10
Khả năng sinh lời
TSCĐ
=
Lãi
Giá trị còn lại TSCĐ
Hiệu suất sử
dụng TSCĐ
Giá trị sản lượng sản phẩm
Nguyên giá bình quân của TSCĐ
=