Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
MỤC LỤC
TT
Nội dung
Mục lục
Trang
1
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I
II
Đặt vấn đề
Mục đích nghiên cứu
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2
2
I
II
II
Cơ sở lý luận của vấn đề
Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Xác định thể loại văn miêu tả trong phân mơn Tập làm
văn
Hình thành cấu trúc bài văn
3
3
4
1
2
3
4
Quan sát, lựa chọn từ ngữ và bộc lộ cảm xúc …………
Tổ chức dạy học
5
IV
V
Kinh nghiệm cụ thể qua các dạng văn miêu tả
Tính mới của giải pháp
Hiệu quả của SKKN
Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I
II
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
1
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
23
24
26
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Phần thứ nhất : MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
`
Phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học học sinh bắt đầu từ lớp hai, sau khi
các em học xong lớp 1 (biết đọc, biết viết). Nội dung, kiến thức được thiết kế
theo chương trình đồng tâm, mức độ kiến thức, nội dung được nâng cao và mở
rộng khi các em học lên các lớp trên. Ở Tiểu học, nó là mơn học có vai trị quan
trọng trong các mơn học. Nó rèn cho học sinh cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết
và địi hỏi học sinh phải vận dụng tất cả các giác quan trong q trình học.
Phân mơn Tập làm văn trang bị cho học sinh kiến thức về các thể loại văn
như : Kể chuyện, viết thư, miêu tả, đơn từ, làm báo cáo thống kê, trao đổi ý
kiến, thuyết trình, tranh luận,…Trong chương trình Tập làm văn lớp bốn, văn
miêu tả chiếm hơn một nửa thời gian học tập làm văn của các em; là một một
phân mơn khó đối với tất cả các em học sinh
Hiện nay phương pháp dạy văn miêu tả cịn rập khn máy móc, và dựa
theo bài bố cục giáo viên đưa ra và bài văn mẫu trong sách tham khảo để học
sinh viết bài chứ học sinh chưa có sự nhìn nhận riêng về thế giới khách quan.
Một số em cịn lúng túng khi diễn đạt và sử dụng từ ngữ hình ảnh chưa sát với
sự vật được tả. Các em viết văn chưa phân biệt được cấu trúc 3 phần của bài
văn và chưa biết viết câu mở đoạn. Học sinh lớp bốn kĩ năng viết văn các em
cịn hạn chế, các em dùng từ, viết câu chưa đúng, chưa biết viết câu văn hồn
chỉnh, chưa biết dùng các từ ngữ miêu tả.
Trong q trình dạy tập làm văn giáo viên cịn chủ quan trong phần nhận
xét đánh giá bài làm của học sinh; một số giáo viên cịn lúng túng khi diễn đạt,
chủ yếu cịn thiên về bắt lỗi chính tả. Học sinh chưa có sự sáng tạo trong bài
viết. Chính vì thế, tơi xin đưa ra : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy
văn miêu tả trong mơnTập làm văn lớp 4”.
II. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tăng cường kĩ năng quan sát, kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu để giúp học sinh nói và viết thành
câu, viết thành đoạn văn bài văn miêu tả hay hơn, giàu hình ảnh hơn.
Học sinh có lịng u thiên nhiên và u q hương đất nước, góp phần
bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống.
Phần thứ hai : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
I. Cơ sở lí luận của vấn đề
Theo chiến lược con người mà Đảng và nhà nước vạch ra là “Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Với mục tiêu phát triển tồn
diện cho con người, mọi người ra đời đều mạnh dạn giao tiếp, biết nói biết
viết, biết cảm nhận cái hay cái đẹp.Văn miêu tả giúp các em mở rộng vốn từ,
nhìn nhận thế giới xung quanh một cách đúng đắn hơn, phát triển tư duy, tâm
hồn, cảm xúc trong sáng cho các em, hình thành nhân cách cho học sinh làm cho
các em thấy u cuộc sống, u q hương đất nước và tự ý thức được cần
mang sức lực, trí tuệ của mình góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu
đẹp hơn.
Học tốt văn miêu tả giúp học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong
thiên nhên từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Từ đó, các em sẽ có những cách
sống cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức.
Dạy văn miêu tả có hiệu quả là giúp học sinh hiểu được thế nào là miêu
tả, biết cách miêu tả sự vật, cảm nhận được cái đẹp của sự vật cần tả từ đó
viết được bài văn miêu tả giàu hình ảnh, đầy cảm xúc và mang tính nhân văn
sâu sắc. Nó giúp người đọc hình dung ra sự vật, sự việc một cách sinh động,
cụ thể trong cuộc sống.
II. Thực trạng vấn đề
Trong văn miêu tả lại được phân ra gồm các phần : Miêu tả đồ vật, miêu
tả cây cối và miêu tả con vật. Mặc dù đây là những đối tượng miêu tả khá quen
thuộc, gần gũi với cuộc sống đời thường song các em lại thiếu vốn ngơn ngữ
để diễn tả những điều mình quan sát được mà quan sát có một vai trị rất quan
trọng. Văn miêu tả gắn chặt với tâm hồn, cũng như với óc quan sát tinh tế của
con người. Chính những kết quả quan sát đã đem lại cho học sinh những cảm
nhận về sự vật hiện tượng cần miêu tả.
Chương trình tập làm văn từ lớp Ba chuyển sang lớp Bốn có nhiều điểm
khác nhau hồn tồn : Từ trả lời câu hỏi để viết đoạn văn sang quan sát tìm ý và
lập dàn bài rồi viết bài văn hồn chỉnh nên học sinh cịn lúng túng khi tự quan
sát và viết bài theo cấu trúc các em thường dựa vào bài văn mẫu một cách rập
khn máy móc. Quy trình quan sát và mơ tả sự vật theo sự cảm nhận của mình
chưa được tự tin. Một số em xác định thể loại văn cịn lúng túng, lạc đề, dùng
từ ngữ để miêu tả chưa phù hợp với sự vật cần quan sát, hình ảnh sự vật chưa
sinh động. Một số em chưa thể hiện được cảm xúc tình cảm của mình.
3
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Trình độ tiếp thu của học sinh khơng đồng đều, một bộ phận khơng nhỏ
học sinh chưa tự giác trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến chất lượng chưa
cao. Sự tương tác trong học tập giữa trị với thầy, giữa trị với trị cịn yếu.
* Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài :
Năm học,
lớp
2014 2015
(Lớp 4C)
2015 2016
( Lớp 4D)
Có kĩ năng viết văn tốt,
Đúng bố cục,
Tổng đúng thể loại, đúng bố
từ ngữ chính
số
cục cấu trúc chặt chẽ
xác, chưa sử
học
có cảm xúc, giàu hình
dụng hình ảnh
sinh
ảnh, từ ngữ chính xác,
nghệ thuật
…
5 em
23
33em
15,2%
69,6%
3 em
20 em
28em
13,0 %
71,4 %
Chưa có bố
cục, dùng
từ ngữ
chưa chính
xác, lạc đề
5 em
15,2%
5 em
15,6%
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
1. Xác định thể loại văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn
Hướng dẫn học sinh xác định thể loại văn miêu tả trong phân mơn Tập
làm văn lớp Bốn
Muốn vậy trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu được
khái niệm về văn miêu tả : “Miêu tả là vẽ lại sự vật bằng ngơn ngữ sao cho
người đọc hình dung ra được sự vật đó. Bên cạnh đó trong khi viết bài văn
miêu tả cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật như là so sánh, nhân hóa, …
dùng các từ ngữ gợi hình, gợi cảm để thể hiện được tình cảm của người viết.”
Vậy giáo viên cần phải làm thế nào ?
Với học sinh tiểu học phương pháp trực quan ln là phương pháp giúp
học sinh dễ nhận ra nhất.
Phân tích đoạn văn mẫu để học sinh hiểu khái niệm miêu tả :
Ví dụ : Giáo viên đưa ra hai đoạn văn:
Đoạn 1: Con chó có bộ lơng màu vàng, thân to và nặng chừng 25 kilơ
gam. Nó có bốn cái chân, đầu như quả bưởi. Cái đi dài.
4
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Đoạn 2 : Con chó khốc lên mình chiếc áo màu vàng tuyệt đẹp. Thân to
dài như cái thùng nước. Cái đầu to như quả bưởi. Cái đi dài thướt tha trơng
rất dun dáng. Bốn chân thon dài bước đi nhẹ nhàng trên mặt đất.
u cầu học sinh so sánh hai đoạn văn và chỉ ra được cái hay trong đoạn
văn 2.
Từ cách so sánh hai đoạn văn trên, học sinh chỉ ra cái hay, những biện
pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn 2. Em hãy tìm những từ
ngữ, hình ảnh thể hiện cái hay đó. Em có thể thay các thình ảnh đó bằng từ
khác mà em thích khơng ? Em hãy thêm các từ ngữ, hình ảnh vào đoạn văn 1 để
đoạn văn hay hơn.
Từ cách phân tích đó giáo viên giúp học sinh hiểu được khái niệm về văn
miêu tả.
2. Hình thành cấu trúc bài văn
Để học sinh nắm cấu trúc bài văn giáo viên cần phân tích kĩ cấu trúc các
bài văn xi trong các giờ tập đọc để sang giờ tập làm văn các em tìm ra được
điểm chung về cấu trúc của một bài văn nói chung và văn miêu tả nói riêng
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo bài văn mẫu. Từ bài văn
mẫu học sinh nhận ra được cấu trúc bài văn miêu tả
Ví dụ : phân tích đoạn văn ‘‘Cái cối tân’’ 1, tr.144145 ,
u cầu học sinh đọc bài văn, chia đoạn bài văn (4 đoạn). Nêu nội dung
mỗi đoạn.
u cầu học sinh tìm phần mở bài, kết bài của đoạn văn, phần mở bài,
kết bài nói lên điều gì ? Các phần mở bài kết bài đó giống với cách mở bài kết
bài nào đã học ? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
Sau khi hướng dẫn học sinh phân tích, thảo luận thì u cầu học sinh tự
rút ra cấu trúc bài văn miêu tả đồ vật gồm có ba phần là mở bài, thân bài và kết
bài. Có thể mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.và kết bài theo kiểu mở rộng
hoặc khơng mở rộng. Trong phần mở bài cần thể hiện được sự vật cần tả sao
cho nó xuất hiện sự vật một cách tự nhiên và giàu cảm xúc. Trong phần thân
bài, trước hết, nên tả bao qt tồn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc
điểm nổi bật. Trong phần kết bài cần phải bộc lộ tình cảm, cảm xúc của
người viết.
5
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Tương tự như vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra cấu trúc bài văn
miêu tả cây cối, con vật. Tuy cấu trúc mỗi bài văn miêu tả đều có ba phần
nhưng với mỗi loại lại có những điểm khác nhau rõ ràng và riêng biệt, nó cịn
phụ thuộc vào q trình quan sát sự vật.
Hướng dẫn học sinh sắp xếp ý và lập dàn ý :
Khi sắp xếp ý, cần hướng dẫn học sinh :
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian : Cái gì xảy ra trước thì tả trước, cái gì
xảy ra sau thì tả sau.
+ Sắp xếp theo trình tự khơng gian : Tả từ xa đến gần, từ ngồi vào
trong, từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên, tả từng bộ phận...
Đây chính là bước các em sẽ lựa chọn để xây dựng vào dàn ý.
Một bước khơng thể thiếu trong viết văn miêu tả là lập dàn ý và viết
đoạn văn trên dàn ý đã lập và trình bày bài văn. Dựa trên kiến thức đã học về
phân mơn Chính tả để u cầu học sinh nhắc lại cách trình bày đoạn văn sau
đó, giáo viên hướng dẫn các em trình bày theo bố cục của bài văn. Khi hết mỗi
đọan cần xuống dịng, lùi vào một ơ. Để bài văn hay thì mỗi đoạn phải có câu
mở đoạn và câu kết đoạn để chuyển ý vừa giúp các em xác định được nội dung
của đoạn văn. Câu kết của đoạn văn trên phải có sự liên kết với câu mở của
đoạn văn dưới.
3. Quan sát, lựa chọn từ ngữ và bộc lộ cảm xúc trong văn miêu tả
Muốn học sinh quan sát tốt là giáo viên phải làm cho học sinh hiểu được
quan sát là dùng các giác quan để tri giác sự vật và lựa chọn từ ngữ, hình ảnh
miêu tả …sao cho “vẽ” lại được sự vật bằng ngơn ngữ mà người đọc hình
dung ra được sự vật đó. Điều khơng thể thiếu trong miêu tả là người tả phải
thể hiện được tình cảm của mình đối với sự vật cần tả.
Khi dạy học sinh quan sát, giáo viên cần nhấn mạnh rằng bất kì sự
tưởng tượng dù phong phú đến đâu cũng đều bắt nguồn từ thực tế, gắn với đời
sống thực tế, muốn có sự hiểu biết thực tế thì cần phải quan sát. Những câu
văn, bài văn miêu tả hay, có hồn và sinh động là những câu văn, bài văn của
người biết quan sát, có tài quan sát và chịu khó quan sát. Chỉ cần chúng ta chịu
khó quan sát, chúng ta sẽ có thể thấy được rất nhiều điều trong cuộc sống mà
các em chưa bao giờ thấy hoặc chưa bao giờ để ý thấy. Mỗi một nhà văn muốn
viết được những bài tác phẩm hay cần phải có sự quan sát trải nghiệm thực tế
nhiều để vẽ lại những điều đã trải qua bằng ngơn ngữ, bằng những câu văn
6
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
hay, sinh động mà mỗi khi đọc, người đọc dường như tưởng tượng ra được cả
sự vật đó.
Từ những hiểu biết về quan sát như vậy, giáo viên cần dạy các em cách
quan sát.
Quan sát bên ngồi là dùng các giác quan như: thị giác, thính giác, xúc
giác... mà cảm nhận và phát hiện ra xem sự vật đó có hình dáng, đường nét,
màu sắc,... như thế nào ? Phải xác định vị trí người quan sát, trình tự quan sát
như từ xa đến gần hay từ ngồi vào trong. Giáo viên cần hướng cho các em làm
quen và sử dụng tốt các từ ngữ có tính chất "cơng cụ" trong hoạt động quan sát
về hình vẽ, dáng điệu...gắn với việc quan sát đó là lựa chọn từ ngữ để miêu tả.
Muốn miêu tả được đúng, được hay thì phải giàu từ ngữ. Dù cho sự vật chúng
ta cần miêu tả có ở ngay trước mắt nhưng để viết được và miêu tả được nó
khơng phải là dễ. Viết văn miêu tả đơi khi cùng giống như một người họa sĩ
đang vẽ tranh. Dù mẫu vật đang ở ngay trước mặt nhưng để miêu tả được hết
cái hồn, cái thần của mẫu vật khơng phải là việc dễ dàng. Phải miêu tả như
thế nào để tốt ra được hết cái linh hồn và sắc thái riêng của mỗi sự vật mà khi
đọc, người đọc có thể cảm nhận được điều đó. Và trong q trình quan sát, lựa
chọn từ ngữ thì cũng thể thiếu cảm xúc của người tả, có u sự vật thì ta mới
quan sát được nét đặc sắc của sự vật, và thấy được sự khác biệt giữa sự vật
này và sự vật khác; và giữa sự vật cùng loại. Nếu bài văn khơng có tình cảm thì
dù có miêu tả phong phú và mới mẻ đến đâu thì bài văn cũng khơng thể gây
được xúc động trong lịng người đọc. Giáo viên phải ln chú ý, nhắc nhở các
em xen lẫn tình cảm, cảm xúc của mình vào từng câu văn. Làm thế nào để học
sinh có thể viết ra được những cái mà mình đã quan sát ? Để làm được điều
này, giáo viên cần cung cấp cho học sinh một vốn từ ngữ gợi hình ảnh, phong
phú và đa dạng. Việc cung cấp vốn từ này khơng chỉ được làm trong giờ Tập
làm văn mà cịn được rèn luyện chủ yếu trong các tiết Luyện từ và câu. Muốn
vậy, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh quan sát.
Ví dụ : Quan sát cây Sầu riêng : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
+ Quan sát bên ngồi : Nhìn từ xa cây như thế nào ? Lại gần, cây cao thế
nào? Thân to bằng cái gì ? Vỏ cây khi em sờ vào cảm giác gì ? …
+ Quan sát bên trong là quan sát có so sánh, suy nghĩ và cảm xúc.
+ Quan sát bên trong : Bổ quả sầu riêng ra em thấy cơm nó thế nào ? Ăn
vào em có cảm giác gì ? Ngửi thấy hương thơm của nó giống mùi thơm của
loại hoa nào hay sự vật quen thuộc nào ? Em hãy so sánh vị ngọt, mùi thơm của
7
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
nó với các sự vật khác mà em biết…Tình cảm của em đối với cây sầu riêng
như thế nào ?
+ Quan sát phải gắn liền với so sánh và tưởng tượng :
Giáo viên mơ tả một cây hay cây hay một cảnh vât và u cầu học sinh
nhắm mắt lại hình dung cây đó hoặc cảnh vật đó theo sự mơ tả của cơ giáo.
Khi hướng dẫn học sinh quan sát, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát
hiện ra những nét giống nhau giữa các sự vật hiện tượng. Hay nói cách khác,
khi quan sát, học sinh phải hình dung được trong đầu xem hình ảnh mình vừa
quan sát được giống với những hình ảnh nào mà mình và mọi người đã biết.
Ví dụ : Khi hướng dẫn học sinh quan sát cây bàng, tơi có thể đặt ra hệ
thống câu hỏi giúp học sinh liên tưởng và so sánh :
Khi nhìn từ xa trơng cây như thế nào ? Cây cao bằng chừng nào ? Dáng
cây ra sao ? Rễ cây trên mặt đất trơng như thế nào ? Nhìn rễ cây em có liên
tưởng đến hình ảnh gì ? Màu sắc của lá có thay đổi theo mùa khơng ? Thân cây
thay đổi thế nào ?...
Với hệ thống câu hỏi như trên, học sinh khơng những viết ra những điều
mình quan sát được mà cịn có thể viết ra những câu văn giàu hình ảnh.
Ngồi ra, tơi cịn có thể đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, đoạn thơ
có nhiều hình ảnh so sánh và liên tưởng hay để học sinh tham khảo.
Từ đoạn văn tham khảo, tơi u cầu học sinh chỉ ra những hình ảnh hay
trong bài, các biện pháp nhân hóa, so sánh trong bài mà tác giả đã tưởng tượng.
Những câu văn nào bọc lộ được tình cảm của tác giả. Để thể hiện cảm xúc
người viết thường dùng những từ ngữ nào ? Em hãy nói lên tình cảm của tác
giả khi ngắm cây sầu riêng.
Ví dụ : Đứng ngắm cây sầu riêng mà tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì
lạ này… 1, tr.3435 ,
vật.
Xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh bộc lộ tình cảm khi quan sát sự
Ví dụ : Khi quan sát chiếc cặp, giáo viên nêu câu hỏi: “Cặp có ích gì đối
với em ? Em và cặp gắn kết thế nào ? (Coi cặp như bạn thân). Em đối với cặp
ra sao ?
8
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Muốn viết được những câu văn miêu tả hay, giáo viên cần chú trọng cách
dùng từ và sửa lỗi ngữ pháp cũng như cách diễn đạt cho các em. Giáo viên tổ
chức cho các em đánh giá đoạn văn mẫu, chỉ ra cái hay của đoạn văn mẫu rồi
sau đó tổ chức đánh giá đoạn văn của các bạn.
4. Tổ chức dạy học
Thơng thường như bao mơn học khác hình thức dạy học phổ biến nhất
là tổ chức tại lớp. Nhưng sau những năm nghiên cứu và giảng dạy tơi đã đổi
mới phương pháp dạy đó là :
Tìm hiểu vốn từ ngữ của học sinh. Phân tích đoạn văn mẫu. Tổ chức thi
tìm từ miêu tả, lựa chọn từ ngữ miêu tả : Tổ chức trị chơi thi tìm từ miêu tả
Ví dụ : Tìm từ tả hình ảnh trái sầu riêng , tìm từ tả bộ lơng chú mèo,…
Tổ chức tại lớp thì giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
như dạy học cá nhân, nhóm nhỏ.
Giáo viên trình chiếu đoạn văn mẫu lên hoặc phát cho học sinh bài văn
hay và u cầu học sinh thực hiện theo nhóm chỉ ra cái hay của đoạn văn, sau
đó giáo viên tổ chức học sinh viết đoạn văn và hướng dẫn các em đánh giá với
nhau.
Vận dụng phương pháp dạy học theo mơ hình trường học mới (hình thức
Vnen) Với hình thức này giúp các em sẽ hỗ trợ giúp đỡ nhau trong học tập và
khơng để học sinh yếu bên lề lớp học. Học sinh được giao tiếp nhiều.
Tổ chức quan sát tại sân trường (hoạt động trải nghiệm)
Để tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần chọn đối tượng quan
sát, xây dựng hệ thống câu hỏi khi hướng dẫn quan sát. Giáo viên phải nắm
vững đặc điểm kiến thức học sinh để phân chia nhóm cho phù hợp sao cho số
học sinh trong nhóm đều quan sát được và hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng quan sát
và cùng trả lời các câu hỏi sau đó cử các nhóm trưởng tới các nhóm kiểm tra
q trình quan sát.Để học sinh giàu cảm xúc, giàu hình ảnh thì tơi tổ chức cho
học sinh tham quan các cảnh vật : Như ngắm cây trong sân trường, ngắm cảnh
hoa ngày Tết, thăm các khu di tích lịch sử,…
Mỗi khi Tết đến, trước cổng trường tơi bán rất nhiều cây cảnh, tơi tổ
chức cho các em ra ngắm những cây cảnh đó và u cầu các em mơ tả lại một
số dáng cây cùng loại, rồi trình bày cảm xúc của mình về các loại cây. Sau khi
9
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
ngắm hoa các em đều thấy được nét đẹp riêng, sự tài hoa của của những nghệ
nhân.
5. Kinh nghiệm cụ thể qua các dạng văn miêu tả
5.1. Tả đồ vật
Xác định đồ vật cần tả : u cầu học sinh phải xác định được đề bài u
cầu tả cái gì. Trọng tâm của đề bài, lựa chọn đồ vật cần tả sao cho phù hợp
với đề bài và gần gũi các em trọng cuộc sống.
Quan sát đồ vật
Để học sinh miêu tả được đồ vật, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
quan sát đồ vật, định hướng cho học sinh quan sát.
Giáo viên u cầu học sinh chuẩn bị đồ vật và đưa ra để quan sát. Sau
khi quan sát giáo viên u cầu học sinh mơ tả lại những gì mình quan sát được
và nói rõ mình quan sát bằng những giác quan nào ? Ví dụ bằng mắt, sờ vào
cảm thấy thế nào, nghe được những âm thanh đó như thế nào ?
Ví dụ : Hướng dẫn học sinh quan sát đồ chơi là con gấu bơng
Giáo viên u cầu học sinh quan sát bao qt về chất liệu làm con gấu,
hình dáng con gấu, màu sắc của nó, các bộ phận của con gấu, …Con gấu bơng
thường được làm bằng gì ? Sờ vào em có cảm giác thế nào ? Tình cảm của em
đối với con gấu.
Cần thiết nhất là học sinh sau khi quan sát phải mơ tả lại sự vật đó trước
bạn bè và trước lớp để các em mạnh dạn giao tiếp và sau đó được bạn bè và
thầy cơ giáo chỉnh sửa để các em có kinh nghiệm cho lần quan sát sau.
Khi phân tích cấu tạo bài “Cái trống trường” 1, tr.145146 , để tìm ra bố
cục và hướng dẫn học sinh nhận ra cái hay của bài văn, giáo viên cần cho học
sinh ra quan sát kĩ cái trống của trường mình và u cầu học sinh mơ tả cái
trống theo sự quan sát của mình rồi đối chiếu với bài văn mẫu.
Hướng dẫn quan sát các sự vật :
Giao cho mỗi nhóm quan sát sự vật khác nhau, sau khi quan sát, mỗi
nhóm mơ tả sự vật mình quan sát và chỉ ra những đặc điểm chung và riêng của
mỗi sự vật sao cho người nghe, người đọc sao cho họ hình dung rõ sự vật ấy.
Các em cần phải quan sát và mơ tả những sự vật khác nhau và làm nổi rõ đặc
điểm riêng của đồ vật cùng loại.
10
Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Liên hệ tình cảm và cách giữ gìn của người tả với đồ vật đó. Mỗi đồ vật
có những gắn bó nhất định với tác giả của nó. Khi viết học sinh cần làm rõ
được tình cảm của mình, sự gắn bó thân thiết giữa người viết và ý thức giữ
gìn đồ vật
Miêu tả đồ vật là dạng văn đầu tiên trong văn miêu tả lớp bốn nên học
sinh chưa nắm cấu trúc dàn bài một bài văn miêu tả, giáo viên khơng thể rập
khn đưa ra một dàn bài ba phần mà phải phân tích cấu trúc một bài văn để rút
ra một dàn ý chung gồm ba phần.
5.2. Tả cây cối
Để có bài văn miêu tả cây cối phong phú về nội dung, sáng tạo về hình
ảnh thì học sinh phải biết đặt cây đó trong mối quan hệ cùng các cây khác cùng
lồi hoặc khác lồi. Tả cây phải gắn với thiên nhiên với sự tác động của con
người, chim chóc, ong bướm. Trong q trình miêu tả người tả phải làm rõ đặc
điểm về hình dáng, thời kì phát triển của cây, phân biệt được cây này với cây
khác cùng lồi và cây này với các lồi cây khác đó chính là điểm riêng biệt trong
văn miêu tả cây cối. Chính vì thế nên địi hỏi người miêu tả phải nhạy cảm,
biết linh hoạt phối hợp những từ ngữ lột tả đặc điểm của cây với các hiện
tượng xung quanh, sự thay đổi của cây theo mùa, theo từng thời kì phát triển
của cây giúp người đọc dù khơng nhìn thấy cây nhưng vẫn biết cây đó như thế
nào. Khi miêu tả giáo viên cần lưu ý học sinh chọn tả những điểm nổi bật của
cây và so sánh các bộ phận của cây với những sự vật hiện tượng quen thuộc.
Ví dụ : Nhìn từ xa cây bàng như chiếc ơ xanh khổng lồ mát rượi. Cành lá
mơn man đùa vui trong gió như vẫy chào chúng em.
Để học sinh có một bài văn tả cây cối hay giáo viên phải giúp học sinh có
vốn từ ngữ nhất định. Đây cũng chính là yếu tố cần thiết trong dạy văn lớp
bốn. Muốn vậy, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích những
đoạn văn mẫu trong sách và ngồi sách qua các tiết luyện Tiếng Việt. Qua
những đoạn văn mẫu trong sách giáo khoa giáo viên u cầu học sinh đọc kĩ
đoạn văn và chỉ ra cách miêu tả, những hình ảnh hay trong bài, những biện pháp
tu từ mà tác giả dùng, cách miêu tả của tác giả và những hình ảnh em thích.
Ví dụ : Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn “Lá bàng” 2, tr.41 , đề
bài trong sách chỉ u cầu nêu những gì đáng chú ý nhưng với tơi, tơi u cầu
học sinh đọc kĩ và nêu những từ ngữ, những hình ảnh hay có trong bài, tác giả
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Học sinh sẽ thi đua nêu những từ hay : lá
bàng như ngọn lửa xanh, lá bàng đỏ như đồng vậy. Đặc biệt là tác giả đã tả sự
thay đổi của lá bàng theo mùa. Sau khi tìm hiểu xong đoạn văn, tơi cho học sinh
11
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
trải nghiệm bằng cách đối chiếu hình ảnh trong đoạn văn với sự vật thật có
trong sân trường xem tác giả tả có giống với vật thật khơng.
Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn “Cây sồi” của Lép Tơn 2, tr.42 ,
tơi u cầu học sinh nêu được những hình ảnh hay được tác giả miêu tả trong
bài “Những cánh tay to xù xì khơng cân đối, với những ngón tay quều qo xịe
rộng, nó như một con qi vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám
bạch dương tươi cười. Cây sồi già đã thay đổi hẳn … Đang say sưa ngây ngất
trong nắng chiều khơng cịn thấy những ngón tay co quắp và những vết sẹo
ngờ vực buồn rầu trước kia.”
Tuy nhiên để một bài văn giàu tính chân thực và sinh động giáo viên
khơng qn hướng dẫn các em khi miêu tả cần khéo léo kết hợp và vận dụng
linh hoạt biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa. Đối với học sinh năng
khiếu việc này khơng khó song với học sinh trung bình giáo viên cần giúp các
em qua hệ thơng câu hỏi gợi mở để học sinh tự tin viết bài.
Với học sinh tiểu học nhiều khi các em chưa có sự chú ý cao đối với cây
mình chọn tả vì vậy giáo viên cần làm rõ cách thức và trình tự miêu tả như
sau :
Quan sát kĩ cây chọn tả xem cây đó là cây gì, cây đang trong thời kì nào ?
Xung quanh cây cịn có những sự vật gì, hay là cảnh vật gì để làm tơn lên vể
đẹp của cây
Ghi những gì quan sát được vào nháp.
Sắp xếp những điều quan sát được theo một trình tự hợp lí.
Ngồi dàn ý chi tiết trong các tiết học văn trước bài viết giáo viên để tâm
đến việc sửa chữa bố cục, cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, cách miêu tả của
từng học sinh. Bài viết nào chưa đạt giáo viên có thể tiếp tục gợi mở cho học
sinh quan sát cây trên sân trường hoặc cây chụp trong tranh ảnh và đặt câu hỏi
để học sinh tìm được ý quan sát.
Đối với những học sinh năng khiếu giáo viên động viên các em viết mở
bài gián tiếp kết bài mở rộng để bài văn tự nhiên hơn, hấp dẫn người đọc. Đặc
biệt chú ý sử dụng nghệ thuật so sánh và nhân hóa sao cho bài văn sinh động,
giàu tính chân thực.
Ví dụ : Kiểu bài tả về cây cối : “Tả cây có bóng mát” (cây phượng).
Giáo viên u cầu học sinh quan sát cây phượng trong sân trường.
12
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Thảo luận theo nhóm, nêu lên kết quả quan sát. (tổ chức theo phương
pháp Vnen)
+Tả bao qt cây: hình dáng, cao hay thấp, màu sắc.
+Tả cụ thể : thân cây, lá cây, hoa quả, vỏ cây xù xì, rễ cây ngoằn ngo
nổi cả trên mặt đất.
+Chim chóc, ong bướm và các sự vật xung quanh.
+Nêu ích lợi của cây phượng.
Có thể hướng dẫn chọn những từ hay ở bài văn mẫu để ứng dụng vào
bài viết của mình, ví dụ như dùng từ “hốc bướu cổ qi từ bài cây sồi để tả về
thân cây phượng. Hoặc là lấy hình ảnh hoa gạo xoay trong gió để tả sự rơi của
lá bàng. Hướng dẫn học sinh dùng các biện pháp nhân hóa để tả : Ví dụ khi tả
lá bàng rơi các em có thể tả : “Có chiếc lá cịn lưu luyến thân mẹ rơi xuống cịn
xoay xoay trong gió rồi ơm lấy gốc mẹ, cịn có những chiếc lá ham chơi đã vội
theo cơ gió đến nơi cỏ xanh xa xa.” Sau khi tả xong u cầu học sinh đối chiếu
bài làm của mình với bài “Hoa học trị” của tác giả Xn Diệu 2, tr.4344 ,
Hay khi học sinh học bài tập đọc “ Sầu riêng” của tác giả Mai Văn Tạo 2,
tr.3435 , u cầu học sinh nhớ xem cây sầu riêng và quả sầu riêng tác giả tả có
giống với cây trồng trong vườn nhà hoặc em đã thấy khơng. Nêu các biện pháp
nghệ thuật tác giả đã sử dụng trong các bài.
Đến tiết trả bài viết, tơi cho học sinh tự do phát biểu ý kiến sửa sai về
câu, từ, ý diễn đạt. Qua việc đọc bài hay, các em nêu lên được chỗ nào hay cần
học hỏi ở bạn, ý nào cịn thiếu sót được các bạn bổ sung và hồn thiện ngay tại
lớp. Từ đó, các em sẽ có vốn từ để vận dụng vào bài viết phong phú hơn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát cây trong sân trường (hoạt động
trải nghiệm)
Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh quan sát và điền vào.
Khi quan sát các cây em thấy :
a. Thân cây thế nào ?
b. Gốc cây to vỏ cây thế nào, em sờ vào cảm giác thế nào ?
c. Cành lá, tán cây ... em thấy có đặc điểm gì nổi bật. Hãy vẽ lại các hình
ảnh em quan sát được bằng ngơn ngữ và lồng cảm xúc của người viết.
13
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Sau khi quan sát, giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi với nhóm mình,
nhóm bạn về kết quả quan sát và thi tìm những từ ngữ diễn tả kết quả quan sát
được để cả lớp chon từ ngữ hay, hình ảnh độc đáo.
5.3. Tả con vật
Các con vật ni trong gia đình thì gần gũi với học sinh hơn tuy nhiên
việc miêu tả các con vật ấy như thế nào đề bài văn miêu tả phải rõ 2 phần :
một là tả hình dáng bên ngồi của con vật, hai là tả hoạt động thói quen của
con vật đó. Trong 2 phần này thì việc tả ngoại hình học sinh thường làm tốt
hơn phần tả các hoạt động. Khi tả hình dạng học sinh lưu ý chọn tả những nét
tiêu biểu như đầu, mình, mắt, đi … xem mỗi bộ phận đó có màu sắc gì nó
giống cái gì ở xung quanh gần gũi với các em.
Ví dụ : Đơi mắt chú méo sáng như hịn bi ve dưới ánh sáng mặt trời.
Hoặc là khi tả con gà thì các em so sánh cái mào gà bơng hoa “Gắn trên đầu chú
gà trống là một chiếc mào lắc lư đỏ chót hệt như bơng hoa mào gà vậy”. Đi
cơng cong lên lượn xuống uốn lượn như chiếc cầu vồng đủ sắc màu.
Khi tả hoạt động của con vật các em phải biết phối hợp với nghệ thuật
nhân hóa để thấy được tính cách đáng u của con vật.
Ví dụ : Chú mèo mướp này khơn thật, chả là biết lũ chuột hay đến bồ
thóc tìm ăn nên chú ta ngồi thu mình lại nghe ngóng, bọn chuột thấy im lặng bị
ra ngay lập tức chú ta dở chiêu “tóm gọn” thế là con chuột xấu số đã làm gọn
trong móng vuốt của chú. 2, tr.1314 ,
Để bài văn tả con vật giàu tình cảm người tả chú ý đến những chi tiết
như chăm sóc con vật, thưởng cho chúng khi chúng lập “thành tích”, đơi khi đề
cao vai trị của chúng trong cuộc sống …
Cái khó trong văn miêu tả con vật là các em phải đặt các hoạt động của
con vật trong sự suy đốn của con người bằng cách nhân hóa con vật lên sao
cho nó có những tính cách của con người mà hình ảnh lại ngộ nghĩnh.
Ví dụ : “Chú gà trống này rất hay tán tỉnh láo kht, chú ta mời bọn gà
mái ra bờ tre để chú đãi giun nhưng bắt được con giun nào chú ta lấy mỏ kẹp ra
giữa đất kêu tục tục mời bọn gà mái tới xơi bọn này vừa xơ tới là chú đã nuốt
chửng con giun vào bụng”. (Q Nội – tác giả Võ Quảng)
Để học sinh viết được đoạn văn giàu hình ảnh thì giáo viên cần nêu một
số tình huống cụ thể để học sinh có điểm tựa viết bài.
14
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Với thể loại văn này, tơi dùng máy chiếu để trình chiếu hình ảnh và
những hoạt động của con vật để học sinh quan sát. Sau khi quan sát tơi u cầu
học sinh mơ tả lại bằng lời và viết lại trên giấy. Tổ chức cho các em trao đổi,
thảo luận theo nhóm (theo mơ hình Vnen)
IV. Tính mới của giải pháp
Đổi mới phương pháp dạy học :
+ Là sự kết hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp Vnen.
+ Thực hiện dạy học trải nghiệm : Quan sát thực tế sự vật thật
+ Sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học : Dùng đèn chiếu để trình
chiếu các hình ảnh, vi deo về sự vật học sinh cần quan sát.
+ Hướng dẫn học sinh tưởng tượng sự vật qua lời mơ tả của người
khác.
+ Đưa ra một số kinh nghiệm phân tích đoạn văn hay, bài văn hay, mơ tả
sự vật để học sinh hình dung, tưởng tượng giúp các em tăng cường được vốn
từ ngữ.
V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau bốn năm nghiên cứu bản thân tơi thu kết quả của mơn Tiếng Việt
nói chung và chất lượng viết văn của học sinh được nâng lên rõ rệt. Hầu hết
các em dùng từ chính xác, cấu trúc chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, đúng dạng bài.
Học sinh chủ động hơn trong các tiết học phân mơn Tập làm văn. Các em diễn
đạt được rõ ràng ý mình muốn nói; khơng cịn lệ thuộc vào bài văn mẫu.
Kỹ năng làm văn được nâng cao, từ đó bài viết của các em có ý thức bảo
vệ thiên nhiên,bảo vệ mơi trường, u q động vật hơn.
* Kết quả khảo nghiệm sau khi thực hiện đề tài được khảo sát qua các
năm:
Năm học,
Lớp
Tổng
Có kĩ năng viết văn
Đúng bố Chưa có bố
số học
tốt, đúng thể loại,
cục, từ cục, dùng từ
sinh
đúng bố cục cấu trúc ngữ chính
ngữ chưa
chặt chẽ có cảm xúc, xác, chưa
chính xác,
giàu hình ảnh,từ ngữ sử dụng
lạc đề
chính xác,…
hình ảnh
nghệ
15
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
2016 2017
(Lớp 4B)
2017 2018
(Lớp 4A)
30 em
33em
10em
thuật
20 em
33,3%
66,7%
11 em
22
33,3%
66,7%
0
0
Phần thứ ba : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Tập làm văn là mơn học thực hành, là sản phẩm tổng hợp của các phân
mơn Tiếng Việt. Qua luyện tập, thực hành học sinh được rèn luyện kỹ năng
thực hành tập làm văn, viết đoạn, bài mạch lạc, diễn đạt ý hay và ngày một
nâng cao. Vì thế, bản thân từng giáo viên phải đầu tư hơn nữa cho từng giờ
dạy Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập làm văn nói riêng, để các em có
điều kiện tham gia vào hoạt động học tập đều đặn, có hứng thú khi vào học
tiết Tập làm văn.
Trong giờ học giáo viên phải uốn nắn, hướng dẫn các em nhận xét,
chuẩn bị ứng phó với các tình huống sư phạm. Giờ tập làm văn đảm bảo theo
hướng đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, các em được
học tập tích cực, chủ động và sáng tạo suy nghĩ độc lập, tự nhiên, khơng gị bó,
rập khn máy móc. Có như thế thì chất lượng học tập Tập làm văn của học
sinh được nâng cao và cơng việc giảng dạy của người giáo viên mới đạt hiệu
quả.
Tập làm văn là phân mơn quan trọng trong q trình dạy học vì vậy giáo
viên cần giúp đỡ, định hướng cho học sinh viết văn sao cho đảm bảo các em
cảm nhận được cái hay, cái đẹp từ cuộc sống.
II. Kiến nghị
Để sáng kiến – kinh nghiệm của tơi sử dụng đạt hiệu quả, tơi kiến nghị
với nhà trường và cấp trên xây dựng khn viên trường rộng đẹp với đầy đủ
cây xanh và bóng mát. Nhà trường cùng phụ huynh tạo điều kiện sắm cho mỗi
khối lớp một đèn chiếu hoặc ti vi để các em có điều kiện quan sát các sự vật
trên màn hình được thuận lợi hơn. Ban chỉ huy Liên đội và các địa phương tạo
điều kiện cho các em được tham quan trải nghiệm nhiều hơn.
Bn Trấp, ngày 20 tháng 4 năm 2019
16
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
Người viết
Đồn Thị Thanh Thủy
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
17
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT
Tên tài liệu
Tác giả
1
Sách Tiếng Việt 4 (tập 1)
Nhà xuất bản Giáo dục
2
Sách Tiếng Việt 4 (tập 2)
Nhà xuất bản Giáo dục
18
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả trong phân mơn Tập làm văn lớp
bốn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách Tiếng Việt 4 (tập 1 + Tâp 2) của Nhà xuất bản Giáo dục.
Văn miêu tả trong nhà trường phổ thơng Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm
Minh Diệu
Bài tập nâng cao Từ và Câu lớp 4 Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các mơn học lớp 4 của Nhà xuất bản Giáo
dục
Tập làm văn 4 Đặng Mạnh Thường
19
Giáo viên: Đồn Thị Thanh Thủy Trường Tiểu học Trần Phú