Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 5 - tuần 17 - hai buổi - Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.24 KB, 23 trang )

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
NGu công xã trịnh tờng
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí
sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần quyết tâm dám nghĩ dám làm, đã thay đổi tập
quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả nông
thôn.
- Giáo dục HS yêu quý ngời lao động.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu
hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện.
.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ bài
đọc.
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Hớng dẫn chia đoạn đọc: 3 phần
Phần 1: gồm đoạn1 từ đầu đến vỡ thêm đất
hoang để trồng.
Phần 2: Con nớc nhỏđến nh trớc nữa.
Phần 3: còn lại.
- Hớng dẫn HS đọc đúng và giải nghĩa từ
khó(SGK)


- GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể hào hứng...
* Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục HS ,
nêu nội dung bài.
* Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 1,
GV đánh dấu từ cần nhấn giọng: ngỡ ngàng,
ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nớc ông Lìn, cả
tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số,
xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS biết yêu
quý ngời lao động
2-3 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh
viện, và trả lời câu hỏi
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối
+ Luyện từ: ngoằn ngoèo, Phìn
Ngan
+ Giải nghĩa: Ngu công, cao sản.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- HS đọc thầm và thảo luận theo cặp,
trả lời 4 câu hỏi SGK
- Nhận xét bổ sung.
+ Nêu nội dung, ý nghĩa bài sau khi
trả lời câu hỏi 4.

- 3 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp
và thi đọc trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Toán
Tiết 81: luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại 3 dang
toán tỉ số phần trăm cách giải.
.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành: (35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, HD HS chốt lại
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung
Củng cố lại các bớc tính
HD BT3: Y/C HS đọc và HD để HS tự
làm bài
Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất
kết quả

HD củng cố giải bài toán liên quan đến
tỉ sốphần trăm
4. Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: LT chung.
- 3 HS nêu
BT1(79):1 HS nêu y/c
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, nhận xét
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
- 1 số HS nhắc lại các cách chia số thập phân
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS thực hiện vào vở rồi trình bày cách làm và
kết quả, nhận xét, chữa bài, nêu các bớc
KQ a) 65,68 b) 1,5275
* Củng cố cách tính giá trị biểu thức có nhiều
phép tính
BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số
ngời tăng thêm là:
15875 15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số
ngời tăng thêm là:
15875

ì
1,6 : 100 = 254 (ngời)
Cuối năm 2002 số dân phờng đó là:
15875 + 254 = 16129 (ngời)
Đáp số: a) 1,6% b) 16 129 ngời
*12 HS những nội dung vừa luyện tập
Lịch sử
ôn tập học kì I
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Lịch sử
ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm
1858- 1950 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tên những bài lịch sử đã
học trong chơng trình lớp 5
- GV nhận xét bổ sung.
.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, nêu nhiệm vụ của bài
học.
b. Hớng dẫn HS ôn tập
- GV gợi ý để HS nhớ lại những sự
kiện lịch sử đã học từ đầu năm đến
nay.
- GV chia tổ, dùng câu hỏi( phiếu) gợi

ý hớng dẫn HS trả lời.
- Nhận xét, chốt lại những sự kiện và
mốc thời gian quan trọng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lạị những kiến thức cơ
bản.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị giờ
sau Kiểm tra cuối HK1.
- 1-2 HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp nhớ lại những bài đã
học trong chơng trình Lịch sử lớp 5.
- HS trao đổi theo nhóm lớn( 3 nhóm)
- Trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu, các
nhóm ghi kết quả ra nháp, thống nhất ý kiến
và sau đó thi giữa các nhóm theo hình thức
một nhóm hỏi, một nhóm trả lời( nêu thời
gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính của sự
kiện đó).
VD: 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc
ta...
- Nửa cuối thế kỉ XIX phong trào Cần vơng...
- Đầu thế kỉ XX phong trào Đông du của Phan
Bội Châu...
- 1950 Chiến thắng Biên giới thu - đông...
* 1-2 HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đó.
Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: tổng kết vốn từ
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Tìm đợc những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.

- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong đoạn văn tả ngời.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ, bài tập trắc nghiệm TV5 T1)
III. Các hoạt động dạy và học:
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu từ đồng
nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu, trung
thực.
.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài ghi bài
3. Thực hành
Hớng dẫn HS làm bài tập 7, 8,9
- GV nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vở BT
- Chữa bài
* Củng cố về đồng nghĩa
Hớng dẫn HS làm bài 1; 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý HS làm bài.
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5
T1 trang 35
GV nêu yêu cầu
- Thu bài chấm nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- D
2
về nhà học bài làm bài tập - Chuẩn bị

bài sau.
- 3 HS nêu.
Bài 7, 8, 9 (Bài tập trắc nghiệm TV5
T1 trang 74, 75)
- 1 HS đọc to nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, làm việc cá nhân ra bảng
con.
- HS giơ bảng con
- Nhận xét, bổ sung
Bài 1; 2 (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5
T1 trang 73)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo cặp ra nháp, 2 HS làm
ra bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, chốt
lại kết quả đúng
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5
T1 trang 73)
- HS làm bài vào vở ô li
- Chữa bài
Địa lý
Ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố những kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị cho kiểm tra
định kì.
- Học sinh nắm chắc bài có hệ thống.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

Hoạt đông dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC Học sinh kể tên các sân bay quốc tế của nớc ta?
..
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhắc lại các bài địa lí mà các em đã học trong
học kì I vừa qua.
- Giáo viên làm câu hỏi cho học sinh bốc thăm.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của giờ ôn tập.
Câu hỏi gợi ý:
1) Nêu vị trí, giới hạn, hình dạng và diện tích của nớc ta?
2)Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta?
3) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
4) Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì?
5) Biển có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống?
6) Nớc ta có mấy loại đất chính?
7) Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân
dân ta?
8) Dân số tăng gây ra hậu quả gì?
9) Nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở nớc ta?
10) Nớc ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài để chẩn bị cho giờ sau kiểm
tra học kì.
1-2 HS kể lại
- Làm việc cả lớp.

- Học sinh bốc thăm đ-
ợc câu hỏi nào thì trả
lời câu hỏi đó. Nếu
không trả lời đợc thì
đổi câu hỏi khác nhng
phải bị trừ điểm.
- Cho học sinh bốc
thăm câu hỏi để trả lời
câu hỏi, Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
- HS cùng HS hệ thống
lại nội dung bài tập
Toán (Ôn)
Ôn giải toán về tỷ số phần trăm
I- Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng tìm tỷ số phần trăm của hai số, vận dụng giải các bài toán có nội
dung tìm tỷ số phần trăm của hai số.
- Ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Chuẩn bị: VBT Toán5 -T1
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiển tra:
Kết hợp luyện tập
2. Rèn kỹ năng tìm tỷ số phần trăm
- Cho học sinh làm từng bài.
- Học sinh yếu làm bài 1 và bài 2
Bài 1:Tìm tỷ số phần trăm của:
a. 16 và 64
b. 3,5 và 28
c. 7 và 2,5

- Nhận đề bài.
- Đọc đề bài từng bài
- Làm từng bài tập , chữa bài
Bài 1: 4 HS lên bảng
a. 16: 64 = 0,25 =25%
b. 3.5 : 28= 0,125 = 12%
c. 7: 2.5 = 2,8 = 280%
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

d. 7,8 và 1,2
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta
làm thế nào?
Bài 2: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó
có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ
chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của
lớp đó.
- Chữa bài.
Bài 3:
Một ngời bỏ tiền vốn ra 126 000 đồng để
mua hoa quả.Sau khi bán hết số hoa quả thì
ngời đó thu đợc 157 500 đồng. Hỏi:
a. Tiền bán hoa bằng bao nhiêu phần
trăm tiền vốn
b. Ngời đó lãi đợc bao nhiêu phần trăm?
- Chữa bài.
- Nêu cách giải khác?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tìm tỷ số phần trăm của hai số?
- VN xem lại bài.
d. 7,8 :1,2 = 650%

- Học sinh nêu.
- Nhận xét, vài HS nhắc lại
Bài 2: 1 HS lên bảng , các HS khác làm vào
vở
Tỷ số phần trăm học sinh nữ so với học sinh
cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số: 52%
Bài 3:1 HS lên bảng, HS khác làmvào vở
a) Tỷ số phần trăm tiền bán và tiền vốn là:
157 500 : 126 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền lãi là:
125 % - 100% = 25%
Đáp số: 25%
- Cách khác:
( 157 500 - 126 000) : 126000 = 0,25
0,25 = 25% -
HS nêu
Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
ca dao về lao động sản xuất
I - Mục tiêu:
- Đọc các bài ca dao lu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi ngời.
- Giáo dục HS yêu quý ngời lao động.
II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc:..
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh ảnh về
cày cấy
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc.
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS.
- GV đọc bài: Giọng tâm tình nhẹ nhàng
* Tìm hiểu bài
GV YC HS đọc thầm, trao đổi với nhau
theo cặp để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục
HS( nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo...) , nêu nội
dung bài.
* Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc lại bài, HD đọc thể hiện
đúng giọng đọc.
- HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 bài( bài 3).
- Nhận xét đánh giá phần thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò
- GV gọi HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài
học.

- Nhắc nhở HS về học bài...
- 3 HS đọc bài Ngu công xã Trịnh Tờng..
- Trả lời câu hỏi về bài đọc.
- 3 HS khá đọc 3 bài.
- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối.
+ Luyện đọc: Nhấn giọng: Thánh thót,
dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu, n-
ớc bạc, cơm vàng, tấc đất tấc vàng
- HS luyện đọc cặp.
- 3 HS đọc cả bài trớc lớp.
- HS thảo luận theo cặp, dựa vào 3 bài ca
dao để trả lời các câu hỏi SGK và lần lợt
trình bày ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
- Nỗi vất vả: cày đồng buổi tra, mồ hôi
thánh thót, Bng bát cơm đầy, dẻo thơm
một hạt
- Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng
Câu a: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Câu b: Thể hiện sự quyết tâm lao động.
Câu c: Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm ra
hạt gạo.
Cả lớp thảo luận chung và nêu bài học cho
bản thân.
- 3 HS đọc lại 3 bài.
- Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm
bài 3.
- Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn.

- Thi đọc thuộc lòng cả 3 bài.
- HS nhắc lại nội dung các bài.
Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi
I- Mục tiêu:
Giúp HS : làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia và tính phần trăm, chuyển môt số phân số thành số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
Mỗi HS một máy tính bỏ túi
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt đông dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Làm quen với máy tính bỏ túi
HD quan sát và trả lời câu hỏi:
+Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
+ Em thấy gì ghi trên bàn phím?
c) Thực hiện các phép tính
- GV ghi 1 phép tính lên bảng
Tính : 25,3 + 7,09
Đọc cho HS ấn lần lợt các phím cần thiết
3. Thực hành:
GV tổ chức cho HS tự làm theo cặp, trao đổi
máy để kiểm tra lẫn nhau
Tổ chức thi sử dụng MTBT nhanh
4. Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập sử dụng máy
tính để giải toán về tỉ số phần trăm.
- HS quan sát , trả lời câu hỏi
+ Màn hình, các phím
+ Các phím ghi số, phép tính
- HS ấn phím ON/C và phím OFF và nói
kết quả quan sát đợc
- HS thực hành ấn phím theo yc của GV
đồng thời quan sát trên màn hình
VD: 2 5 . 3 + 7 . 0 9 =
- Làm tơng tự với 3 phép tính trừ, nhân,
chia
- HS đổi máy để kiểm tra kết quả
- HS tự làm bài tập ( sử dụng MTBT)
- Nêu kết quả của từng phép tính
- 2 đội, mỗi đội 2 em thi
( một em đọc và ghi kết quả, 1 em ấn máy)
*12 HS nêu lại ý nghĩa của việc sử dụng
MTBT
Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I - Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ
đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đồng âm).
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đồng âm Tìm
đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II - Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ kẻ sẵn cột để làm BT1.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra trong

lúc ôn tập.
.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
BT1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu, gội HS nhắc lại
kiến thức đã học ở lớp 4: Trong Tiếng
Việt có những kiểu cấu tạo từ nh thế
nào? Nhắc lại cho HS hai kiểu cấu tạo
từ( từ đơn và từ phức), hai loại từ ( từ
Bài 1: HS nêu YC BT, nhắc lại khái niệm các
kiểu cấu tạo từ đã học từ lớp 4. Nêu lại khái
niệm đã học .
- HS làm việc theo cặp trao đổi cùng bạn để
thực hiện yêu cầu bài 1.
- Viết vào bảng nhóm( 2 nhóm).
- Trình bày, nhận xét.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011

ghép và láy) và cho HS việc theo cặp.
- Hớng dẫn HS làm theo cách kẻ bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
BT 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2:
Cho HS nêu yêu cầu.
- HD HS trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả, GV cùng cả
lớp nhận xét, bổ sung.
BT3: Hớng dẫn cho HS thảo luận theo

nhóm
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
BT4: Hớng dẫn HS làm bài và kiểm tra
kết quả
- Chấm, chữa một số bài.
- Củng cố lại khái niệm về từ trái nghĩa.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại những kiến
thức đã ôn luyện trong giờ học.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo
Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch
Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- HS tự tìm thêm một số từ minh hoạ.
Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của BT
- HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
a) đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc,
đánh trống là một từ nhiều nghĩa
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là các từ
đồng nghĩa với nhau.
c) đậu trong các từ thi đậu, chim đậu trên
cành, xôi đậu là các từ đồng âm.
BT3: HS đọc và nêu yêu cầu bài tập, thảo luận
theo nhóm 4, trình bày kết quả theo nhóm.
BT4: HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét và đọc bài giải đúng:
a. Có mới nới cũ.
b. Xấu gỗ, tốt nớc sơn.
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mu.
Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu
* Rèn kĩ năng nói:
- Tìm và kể đợc câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Biết KC một cách rõ ràng, đủ ý tự nhiên, biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa
câu chuyện.
* Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học
- Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
- Bảng lớp viết đề bài.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt đông dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
..
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS kể chuyện.
* HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài và GV gạch chân những
- HS kể lại 1 câu chuyện về một buổi
sum họp đầm ấm của gia đình.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu những yêu cầu cơ bản của đề.

×