Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giai thich hien tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




<b>Câu 1:</b> Nhỏ vài giọt phenolphtalein không màu vào dung dịch NH3 loãng. Màu của hỗn hợp dung dịch sẽ


thay đổi như thế nào nếu thêm vào lượng dư dung dịch AlCl3
<b>A.</b> Chuyển từ màu hồng  đỏ.


<b>B.</b> Chuyển từ màu hồng  không ma<b>ø</b>u.
<b>C.</b> Chuyển từ màu hồng  vàng da cam.
<b>D.</b> Chuyển từ màu xanh  đỏ.


<b>Câu 2:</b> Cho kim loại kẽm vào hỗn hợp 2 dung dịch HCl và CuCl2 thì:


A. Lúc đầu có khí H2 thốt ra chậm, sau đó có kết tủa trắng xuất hiện thì H2 thốt ra nhanh hơn.


B. Lúc đầu có khí H2 thốt ra chậm, sau đó có kết tủa đỏ xuất hiện thì H2 thốt ra càng chậm hơn.


C. Lúc đầu có khí H2 thốt ra chậm, sau đó có kết tủa đỏ xuất hiện thì H2 thốt ra nhanh hơn.


D. Lúc đầu có khí H2 thốt ra nhanh, sau đó có kết tủa đỏ xuất hiện thì H2 thoát ra chậm hơn.
<b>Câu 3:</b> Cho Bari kim loại vào dung dịch (NH4)2SO4 thì thấy lần lượt:


A. Có khí khơng màu thốt ra  khí mùi khai thốt ra và có kết tủa xám trong dung dịch.


B. Có khí mùi khai thốt ra  khí khơng màu thốt ra và có kết tủa trắng trong dung dịch.


C. Có khí mùi khai thốt ra  khí khơng màu thốt ra và có kết tủa xám trong dung dịch.


D. Có khí khơng màu thốt ra  khí mùi khai thốt ra và có kết tủa trắng trong dung dịch.
<b>Câu 4:</b> Cho K2CO3 vào dung dịch FeCl3 thì:



A. Dung dịch vàng nâu tham gia phản ứng tạo kết tủa đỏ nâu và khí CO2 bay lên.


B. Dung dịch khơng màu tham gia phản ứng tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong khơng khí.
C. Dung dịch vàng nâu tham gia phản ứng tạo kết tủa trắng xanh và có CO2 bay ra.


D. A, B, C đều sai.


<b>Câu 5:</b> Iod có thể tan trong dung mơi hữu cơ có oxi như axeton, rượu, ete tạo dd có màu:
A. Tím


B. Tím đen
C. Xanh chàm
D. Nâu


<b>Câu 6:</b> Trong y học để làm thuốc an thần người ta dùng:
A. CH2Cl2 và CH3Cl


B. dd NaBr vaø NaI
C. Khí N2O


D. dd KBr và KI


<b>Câu 7:</b> Muối Bertholet là muối ít tan trong nước lạnh, dễ tách ra khi làm lạnh dung dịch. Bertholet là muối:


A. NaClO2


B. KClO


C. KClO3



D. NaClO3


<b>Câu 8:</b> Cho biết X là chất lỏng, nhớt, sôi ở 800<sub>C đồng thời bị phân hủy, có tính oxi hóa mạnh, dể nổ khi đun</sub>


nóng. Vậy X là:
A. Cl2O5


B. Cl2O7


C. I2O5


D. dd HCl 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. NH4NO3


C. CaCl2.4H2O


D. NH4Cl


<b>Câu 10:</b> Trong y tế, dung dịch có nồng độ 0,1% được dùng làm thuốc sát trùng là:
A. NaCl


B. HgCl2


C. KCl


D. CuCl2


<b>Câu 11:</b> Axit Halogenhiđric được dùng để khắc thủy tinh là:
A. HF



B. HCl
C. HBr
D. HI


<b>Câu 12:</b> Để tạo kết tủa keo trắng người ta thêm vào dung dịch AlCl3 hỗn hợp dung dịch:


A. KCl vaø KClO2


B. KI vaø KIO3


C. NaBr và NaBrO
D. HClO4 và HCl


<b>Câu 13:</b> Cho H2S đi qua dung dịch I2 thì thấy:


A. Dung dịch vẩn đục do có lưu huỳnh đơn tà kết tủa màu xanh chàm.
B. Khơng có hiện tượng gì.


C. Có tinh thể màu tím xuất hiện và kết tủa lưu huỳnh tà phương màu lục nhạt.
D. Dung dịch vẩn đục do có lưu huỳnh kết tủa màu vàng.


<b>Câu 14:</b> Cho H2SO4 lỗng vào dung dịch NaNO2 thì thấy:


A.Có khí màu nâu và một khí mùi hắc xuất hiện.
B.Có khí khơng màu thốt ra hóa nâu trong khơng khí
C.Khơng có hiện tượng gì.


D.Chỉ có khí mùi hắc thoát ra.



<b>Câu 15:</b> Nhỏ từ từ nước amoniac đến dư vào dung dịch CuSO4 thì thấy lần lượt:


A. Kết tủa keo xanh xuất hiện không tan trong dung dịch tạo thành.
B. Phức chất màu xanh xuất hiện và không tan trong dung dịch tạo thành.
C. Chỉ thấy một dung dịch màu xanh.


D. Kết tủa keo xanh sau đó tan ra tạo dung dịch màu xanh.


<b>Câu 16:</b> Sự hấp thụ tia sáng trong vùng nhìn thấy ( = 400  700 nm) là nguyên nhân làm cho Cl2:


A. Dễ bẻ gãy liên kết để tham gia các phản ứng hóa học.
B. Có màu vàng lục


C. Tồn tại ở trạng thái khí trong điều kiện thường.


D. Liên kết trong Cl2 bị phá vỡ dưới tác dụng của photon có độ dài sóng  > 495 nm
<b>Câu 17:</b> Cho phèn nhôm vào nước thì thấy nước sẽ trong hơn là vì:


A. Phản ứng hóa học xảy ra tạo dung dịch trong suốt.
B. Kết tủa Al(OH)3 kéo cho cẵn bẫn lắng xuống đáy.


C. Kết tủa Al(OH)3 lơ lửng rồi đẩy cặn bẩn lên trên dễ vớt ra.


D. A, B, C đều sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. 1190<sub>C, 113</sub>0<sub>C</sub>


C. 1130<sub>C, 119</sub>0<sub>C</sub>


D. 1910<sub>C, 113</sub>0<sub>C </sub>



<b>Câu 19:</b> Trong tự nhiên Lưu huỳnh tồn tại trong:


A. Khoáng vật Sunfua như: Pirit, cancopirit, galen, blen trắng, đolomit…
B. Muối sunfit, sunfat kim loại kiềm trong nước biển.


C. Khoáng vật sunfat: Thạch cao, baritin, selestin…
D. A & C đều đúng


<b>Câu 20:</b> Các Sunfua kim loại tan trong nước là:
A. K2S, Na2S, CoS, CaS


B. BaS, Na2S, Cr2S3, Al2S3


C. SnS2, MnS, K2S, BaS


D. CaS, FeS, Na2S, K2S


<b>Câu 21:</b> Ở trạng thái rắn, MnS có màu:
A. Vàng nhạt


B. Hồng
C. Đen xám
D. Xanh trắng


<b>Câu 22:</b> Muối Glauber là muối:
A. Na2SO4.10H2O


B. KClO3



C. Na2SO4.5H2O


D. KCl.5H2O


<b>Câu 23:</b> Những muối Sunfua được dùng để thuộc da là:
A. Na2S & K2S


B. BaS & CaS
C. ZnS & (NH4)2S


D. CuS & FeS


<b>Câu 24:</b> Muối được dùng làm thuốc xổ là:


A. NaHCO3


B. MgCl2


C. MgSO4


D. ZnSO4


<b>Câu 25:</b> Ở 4450<sub>C, Lưu huỳnh sôi và bốc hơi màu: </sub>


A. Vàng nhạt
B. Vàng, da cam
C. Đỏ, da cam
D. Vàng lục nhạt


<b>Câu 26:</b> Ở nhiệt độ thường, Lưu huỳnh tác dụng được với:


A. Fe


B. Al
C. Hg
D. O2


<b>Câu 27:</b> Trong khơng khí Ag bị hóa đen là do bịï khử bởi khí:
A. H2S


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. CO


D. A, B, C đều sai.


<b>Câu 28:</b> Ở điều kiện thường, H2S là chất khí cịn H2O là chất lỏng là vì:


A. Độ âm điện của lưu huỳnh nhỏ hơn độ âm điện của oxi


B. Liên kết Hiđro của phân tử H2S là rất yếu so với liên kết Hidro của H2O


C. Momen lưỡng cực của phân tử H2S nhỏ hơn momen lưỡng cực của phân tử H2O


D. Cặp electron tự do trên nguyên tử S không linh động bằng cặp electron tự do trên nguyên tử Oxi


<b>Câu 29:</b> Khí H2S rất độc với cơ thể người là vì:


A. Làm cho hemoglobin của máu chứa Fe2+<sub> bị phá hủy.</sub>


B. Tạo FeS làm cho hemoglobin trong máu đông tụ và làm tắc nghẽn mạch máu.
C. H2S làm máu hóa đen và làm tắc nghẽn mạch máu.



D. Cả B và C đều đúng.


<b>Câu 30:</b> Khí có mùi khét giống Ozon là:


A. OF2


B. SO2Cl2


C. CO


D. A, B, C đều sai


<b>Câu 31:</b> Ở điều kiện thường (Nhiệt độ phòng khoảng 250<sub>C, áp suất khí quyển), SO</sub>


3 tồn tại ở dạng chính là


ở thể:


A. Rắn và lỏng
B. Lỏng


C. Lỏng và khí
D. Khí


<b>Câu 32:</b> Ở nhiệt độ 187o<sub>C, chất trở nên quánh nhớt màu nâu đỏ là: </sub>


A. Br2


B. HI
C. S



D. A, B, C đều sai


<b>Câu 33: </b>Đốt cháy Ca trên nhọn lửa khơng màu thì ngọn lửa sẽ chuyển màu:
A. Tía


B. Vàng lục
C. Đỏ – da cam
D. Tím


<b>Câu 34: </b>CuSO4 khan có màu:


A. Trắng
B. Xanh lam
C. Không màu
D. Xanh luïc


<b>Câu 35: </b>HCl phản ứng với NH3 tạo nên:


A. Khói tía
B. Khói trắng
C. Khói hồng
D. Khoùi xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. [Ag(S2O3)]+


B. [Ag(S2O3)]


-C. [Ag(S2O3)]



2-D. [Ag(S2O3)]


<b>3-Câu 37:</b> Khi lắc anilin với nước thì thu được hỗn hợp đục như sữa, nếu thêm dung dịch H2SO4 vào thì dung


dịch sẽ trở nên:
A. Có màu vàng.
B. Trong suốt
C. Có màu xanh


D. Vẫn đục như ban đầu.


<b>Câu 38:</b> Ở đáy các lọ đựng Formalin thường xuất hiện kết tủa dưới dạng màu:
A. Trắng


B. Hồng
C. Vàng
D. Xanh


<b>Câu 39: </b>Cho vài giọt dung dịch CuSO4 và dung dịch NaOH vào lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển sang


màu:


A. Trắng xanh
B. Trắng sữa
C. Khơng màu
D. Xanh tím.


<b>Câu 40: </b>Khi đun sôi hỗn hợp gồm HNO3 đặc và lịng tyrắng trứng sẽ thấy kết tủa có màu;


A. Vàng


B. Trắng
C. Nâu đỏ
D. Xám


<b>Câu 41: </b>Cho từ từ dung dịch nước Brôm vào hỗn hợp gồm phenol và stiren thấy xuất hiện kết tủa màu:
A. Nâu


B. Hồng
C. Vàng
D. Đỏ.


<b>Câu 42:</b> Để nhận biết ankin – 1 người ta dùng dung dịch CuCl/NH3 vì phản ứng:


A. Tạo kết tủa màu vàng
B. Tạo kết tủa màu đỏ
C. Tạo khí màu nâu


D. Tạo khí không màu hóa nâu trong không khí:


<b>Câu 43:</b> Để phân biệt bậc của rượu người ta dùng thuốc thử Lucas (hỗn hợp của HCl(dd) và ZnCl2 khan) vì


khi đó rượu bậc ba ngay tức khắc sẽ tạo:


A. Dung dịch vẩn đục và kim loại màu trắng xuất hiện
B. Dung dịch vẩn đục


C. Kim loại màu trắng bạc
D. Dung dịch trong suốt


<b>Câu 44:</b> Phenol có thể được nhận biết bằng phản ứng với dung dịch NaOH vì khi đó dung dịch chuyển từ:


A. Dung dịch trong suốt  dung dịch đục.


B. Dung dịch trong đục  dung dịch vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Dung dịch trong suốt  dung dịch vàng.
<b>Câu 45: </b>Phenol phản ứng với Br2 cho kết tủa màu:


A. Tím
B. Nâu đỏ


C. Vàng
D. Trắng


<b>Câu 46: </b>Thuốc thử Xeriamoninitrat (NH4)2CeSO4(NO3)6 tạo với phenol phức màu:


A. Đỏ


B. Xanh – nâu


C. Tím


D. A, B, C đều sai.


<b>Câu 47: </b>Andehit phản ứng với thuốc thử Tolen cho kết tủa Ag còn phản ứng với thuốc thử Sip (dd acid
Fucsinsunfurơ) sẽ cho màu:


A. Xanh
B. Đỏ


C. Hồng


D. Vàng


<b>Câu 48: </b>Fucsin (I) là dẫn xuất của triphenylmetan, vì trong phân tử có cấu tạo quinoit nên có màu:
A. Đỏ


B. Trắng


C. Không màu
D. Vàng lục


<b>Câu 49: </b>Xeton phản ứng với thuốc tử 2,4 – DNPH tạo nên sản phẩm khơng tan có màu:
A. Vàng


B. Xanh C. ĐỏD. Trắng


<b>Câu 50: </b>Có thể nhận biết metylxeton bằng phản ứng với dung dịch bão hịa NaHSO3 vì:


A. Phản ứng tạo kết tủa trắng


B. Tạo tinh thể kết tinh C. Tạo khí mùi hắc D. Cả B và C đều đúng.


---o


o---Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu


1 6 11 16 21 26 31 36 41 46


2 7 12 17 22 27 32 37 42 47


3 8 13 18 23 28 33 38 43 48



4 9 14 19 24 29 34 39 44 49


5 10 15 20 25 30 35 40 45 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×