Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỒI TRỐNG CỔ THÀNH</b>


( Trích: hồi 28-“ Tam quốc diễn nghĩa”)


Tuần: Người soạn :Nguyễn Thị Huyền


Tiết: Ngày soạn:18/12/2019


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
Giúp học sinh:


1. Về kiến thức


- Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy,ngay thẳng , một biểu hiện của
lòng trung nghĩa của Trương Phi, sự khẳng định lịng trung nghĩa của Quan
Cơng cũng như tình anh em kết nghĩa vườn đào của họ. Hiểu được “ Hồi
trống cổ thành”- hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ.


- Hiểu được nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận được khơng khí chiến
trận của tam quốc qua đoạn trích.


2. Về kĩ năng


- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Phân tích, rút ra đặc điểm tính cách nhân vật
3. Về thái độ


- Bài học về tình anh em niềm tin và sự tha thứ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 Phương tiện thực hiện: SGK Ngữ Văn 10 tập hai, bài soạn, giáo án điện
tử,máy chiếu, bảng, phấn, bảng phụ.



 Phương pháp thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, tổ chức hoạt
động nhóm.


<b>III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định tổ chức ( kiểm tra số học sinh)
2. Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi: Khái quát tính cách, phẩm chất của Ngô Tử Văn trước hành động
đốt đền?


3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiêu biểu trong bộ tiểu thuyết <i>Tam Quốc diễn nghĩa</i> của La Qn Trung. Đó là
đoạn trích “Hồi trống cổ thành” trích hồi 28 của bộ tiểu thuyết.


Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Phương pháp và
phương tiện( Ghi


chú)
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


HS tìm hiểu tiểu dẫn.


<i>Thao tác 1</i>: Tìm hiểu tác
giả.


Câu hỏi 1: Em hãy trình
bày những nét chính của
tác giả La Qn Trung?


- HS trả lời


- GV nhận xét chốt ý
GV giảng: La Quán
Trung sống từ thời cuối
Nguyên- đầu Minh, là
người có nguyện vọng
phị vua giúp nước nhưng
bất đắc trí ơng bơn tẩu
phiêu bạt khắp nơi.
Khi Minh Thái tổ thống
nhất được Trung Quốc,
ông chuyên tâm viết dã
sử.Ông để lại rất nhiều tác
phẩm “ Tam quốc diễn
nghĩa”, “ Tùy đường
lưỡng triều chí truyện”,”
Tấn đường ngũ đại sở
diễn ca”...


<i>Thao tác 2</i>: Tìm hiểu tác
phẩm


Câu hỏi 1: Em hãy nêu
những nét hiểu biết của
em về <i>Tam Quốc diễn </i>
<i>nghĩa?</i>


- HS trả lời



- GV nhận xét, bổ sung
Tóm tắt cốt truyện:


“Tam quôc diễn nghĩa” kể
về một nước chia 3 trong
gần 100 năm TQ cổ. Vào
thời Hán lịch đế(184)
vương triều thối nát, kỉ


I. Tiểu dẫn
1. Tác giả


- La Quán Trung( 1330- 1400),
tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản
nhân.


- Quê: Thái Nguyên- Sơn
Tây( Trung Quốc).


- Con người: Tính cách cơ đơn,
lẻ loi thích ngao du.


- Ông viết nhiều tiểu thuyết dã
sử và với tiểu thuyết Tam quốc
diễn nghĩa La Quán Trung trở
thành người mở đường cho tiểu
thuyết lịch sử Trung Hoa.


2. Tác phẩm



- Ra đời: Đầu Minh
- Dung lượng: 120 hồi


- Thể loại: Tiểu thuyết lich sử
chương hồi.


- Giá trị nội dung:


+) Phơi bày cục diện chính trị
TQ: Cát cứ phân tranh, chiến
tranh, nhân dân đói khổ


+) Khát vọng hịa bình, ổn định
thống nhất( gửi gắm niềm tin


- Năm sinh vẫn còn
nhiều nghi vấn khác
nhau.


- Sử dụng sơ đồ vẽ
3 cục diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cương rối bời. Cuộc khởi
nghĩa nông dân khăn vàng
phát triển.Hà Tiến, Đổng
Trác thao túng triều đình
lập vua mới. Các tập đoàn
quân phiệt hợp sức tiêu
diệt khởi nghĩa khăn
vàng. Năm 208, Tháo kéo


quân về nam thống nhất
Trung Quốc bị đại bại tại
Xích Bích, ba tập đoàn
phong kiến lúc đấu tranh
căng thẳng, lúc ơn hịa.Sự
nghiệp đang giang dở Tào
tháo ốm chết thì con thứ
là tào phi lên thay nhưng
bị Tư Mã ý thâu tóm
quyền lực,Quan cơng bị
qn ngơ giết, Lưu bị ốm
mất,Khổng Minh qua đời,
Tồn quyền chết. Tư Mã
Viên Cháu Tư mã ý thống
nhất Trung quốc lập ra
nhà Tần (280)


Thao tác 3: Tìm hiểu đoạn
trích “ Hồi trống cổ


thành”


Câu hỏi 1: Em hãy cho
biết đoạn trích nằm ở vị
trí nào trong tác phẩm?
- HS trả lời


- GV nhận xét bổ sung.


vào Huyền đức)


- Giá trị nghệ thuật:
+) NT kể chuyện


+) NT miêu tả chiến tranh: Trận
Xích Bích


+) NT xây dựng nhân vật điển
hình, sinh động


Tứ Tuyệt:


Lưu Bị: tuyệt nhân
Khổng Minh: tuyệt trí
Quan cơng: tuyệt nghĩa
Tào tháo: tuyệt gian


3. Đoạn trích “ Hồi trống cổ
thành”


- Vị trí: thuộc hồi 28 có tiêu đề:
“ Chém Sái Dương anh em hịa
giải/ Hồi cổ thành tơi chúa đồn
viên”


- Tóm tắt: SGK
- Bố cục: 3 phần


Đoạn 1: Từ đầu đến mời


Trương Phi ra đón(t 76)-> Hồn


cảnh gặp gỡ


Đoạn 2: Tiếp đến chính là cờ
Tào(t 76-78)-> Mâu thuẫn anh
em Trương Phi- Quan Cơng
Đoạn 3: cịn lại(t 78)-> Hồi
trống cổ thành anh em đoàn tụ.


Tháo: “ Ta thà phụ
người chứ không để
người phụ ta”.


Kết nghĩa vườn đào
của 3 anh em Lưu-
Quan- Công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
đọc hiểu văn bản.


<i>Thao tác 1</i>: Tìm hiểu
hoàn cảnh gặp gỡ( đoạn
1)


Câu hỏi 1: Hoàn cảnh gặp
gỡ của anh em Quan-
Trương như thế nào?
Hành động, thái độ của
Nhân vật được hiện lên
thông qua chi tiết nào?
Hãy kể ra?



- HS trả lời


- GV nhận xét bổ sung.


<i>Thao tác 2</i>: Tìm hiểu
đoạn 2


Câu hỏi 1: Khi gặp nhau
phản ứng của Quan Công
và Trương Phi được hiện
lên như thế nào?


Nhận xét phản ứng hai
nhân vật?


- HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung
Câu hỏi 2: So sánh thái
độ, hành động củaTrương
Phi Và Quan công , cách
xưng hô ra saokhi mâu
thuẫn lên đến đỉnh điểm?
Từ đó thể hiện nét tính
cách nào của hai anh em?
- HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung



- Quan công: biết tin em đến Cổ
Thành mừng rỡ


- Trương Phi:
+) Hành động:


 Đuổi quan huyện đi
chiếm thành


 Mộ quân tậu ngựa chứa
cỏ tích lương


+) Lí do:


 Nghe ngóng tin Huyền
Đức


 Quan huyện khơng cho
vay lương thực.


=> Bất ngờ.


Mâu thuẫn 1:
Trương phi:


- Trương Phi khơng nói khơng
rằng, lập tức mặc áo giáp, vác
mâu, lên ngựa...


- Mắt trợn tròn xoe râu hùm


vểnh ngược, hị hét như sấm.
=> Tức giận


Quan Cơng:


- Mừng rỡ vô cùng, giao long
đao cho Châu Thương cầm, tế
ngựa lại đón.


- Giật mình, vội tránh mũi mâu
=> Vui mừng, ngạc nhiên
=> Nghệ thuật xây dựng nhân
vật: ước lệ, phi thường.


Mâu thuẫn 2:
Trương Phi:
Mày- tao


-> Lạnh lùng,lỗ mãng


Chia lớp thành 3
nhóm làm việc theo
phiếu học tập.( Thời
gian hoạt động 7p)
Bình giảng: Tình
huống gặp nhau bất
ngờ khá phổ biến
trong tiểu thuyết
TQ. Nhân vật
thường gặp gỡ


nhau trên đường di
chuyển của nó->
ứng xử, bộc lộ tính
cách của nhân vật.
Thúc đẩy diễn biến
cốt truyện=> Tính
tốn kĩ càng hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thao tác 3</i>: Tìm hiểu
đoạn 3.


Câu hỏi 1: Cách giải
quyết mà Lưu Quán
Trung đã đưa ra để anh
em đoàn tụ như thế nào?
Câu hỏi 2: Ý nghĩa của
Hồi trống cổ thành?
- HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung


Điểm sáng, chứa
đựng linh hồn của cả đoạn
văn bản.


 Ba hồi trống khơng
q dài cũng khơng
q ngắn, nó vừa
đủ dài để cho QC
lấy đầu Sái Dương,


vừa đủ ngắn để mọi
người thấy được tài
nghệ của QC.


Quan Cơng:
Hiền đệ- ta


-> Tình cảm, hiểu biết,bình
tĩnh.


Trương Phi:
Kết tội anh


- Bỏ anh=> Bất nghĩa
- Hàng Tào=> Bất trung
- Đến bắt ta=> bất nhân
Quan Công:


Thanh minh
- Nhờ hai chị


- Không có quân mã mang theo.
=> Trương Phi nóng nảy, cương
trực, nhưng ngay thẳng, đường
hồng, trung thực.


Quan Cơng: Trung nghĩa,
khiêm nhường.


- Giải pháp: Sự xuất hiện của


Sái Dương


Khách quan


- Đi đánh Lưu Tích theo lệnh
Tào Tháo


- Bất ngờ gặp Quan Công
Chủ quan:


- Sái Dương không phục Quan
Công


- Tần Kỳ( Cháu ngoại Sái
Dương) bị quan công.
=> Ngẫu nhiên,hợp lý.


- Điều kiện : 3 hồi trống lấy đầu
Sái Dương.


=> Thách thức với Quan Công.
- Quan Công lấy đầu Sái Dương
trong chưa đầy một hồi trống.
+) Tài nghệ : phi thường
+) Thái độ : Quyết liệt
+) Tấm lịng : Trung nghĩa.
=> Minh oan, đồn tụ
Ý nghĩa :


- Vẽ sơ đồ.



Lưu ý con số 3:
Tam quốc, tam kết
nghĩa,tam cố thảo
lư,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Thể hiện khí thế
hào hùng, âm vang
của chiến trận=> Ý
vị của Tam Quốc.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết</b>
Câu hỏi: Hãy nêu giá trị
nội dung và giá trị hiện
thực của đoạn trích?


- Hồi trống hóa giải nỗi nghi
ngờ của Trương Phi


- Hồi trống minh oan
- Hồi trống đoàn tụ


- Tạo nên khơng khí chiến trận
hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt
của tam quốc.


1. Nội dung


- Ngợi ca tính cương trực của
Trương Phi và trung nghĩa của


Quan Cơng, tình nghĩa vườn
đào của 3 anh em, tạo khơng khí
chiến trận đậm đà.


- Hồi trống chứa đựng linh hồn
của đoạn trích : Thách thức,
minh oan, đoàn tụ.


2.Nghệ thuật


- Kể chuyệngiản dị,hấp dẫn tạo
tình huống bất ngờ giàu kịch
tính


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
điển hình đặc sắc( Trương Phi,
Quan Công)


<b>IV. CỦNG CỐ</b>


</div>

<!--links-->

×