Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 10. Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 09 Ngày soạn: 10 - 10- 2018


Lớp: 10A3, 10A4 Ngày dạy: 16- 10 - 2018


<b> 17 -10 - 2018</b>


<b>Tiết 25-26</b>


<b>Bài 1</b>


<i>Đọc văn:</i>


<b>CA DAO HÀI HƯỚC</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan yêu đời của người bình dân trong xã hội xưa
- Thấy được nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh trong các bài ca dao hài hước
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của người lao động Việt Nam
ngày xưa được thể hiện bằng nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh


<b>2. Kĩ năng</b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao
<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc tiếp thu bài học
<b>C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Thảo luận, trả lời câu hỏi, phân tích
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở soạn
<b>3. Vào bài mới</b>
<b>a. Đặt vấn đề</b>


Tiết trước chúng ta đã học xong bài Ca dao than thân u thương tình nghĩa. Tiết này cơ
và cả lớp sẽ đi vào tìm hiểu cũng là ca dao nhưng đó là ca dao hài hước.


<b>b. Triển khai bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung</b>
GV: gọi hs đọc bài


<i>HS: Đứng tại chỗ đọc 4 bài ca dao hài</i>
<i>hước.</i>


- Theo em ca dao tự trào là gì? Hình thức
kết cấu ra sao? Thường sử dụng nghệ
thuật gì?


- Em thấy gì đặc biệt trong bài ca dao?
<i>-> từ đó gv diễn giảng chuyển ý và hỏi.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Đọc-tìm hiểu văn bản</b></i>
- Nội dung dẫn cưới của chàng trai
thơng qua những điều gì đặc biệt?


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


- Ca dao tự trào là những bài ca dao trong đó
vang lên tiếng cười tự cười bản thân.


- Hình thức kết cấu kiểu đối đáp.


- Thường sử dụng lối nói khoa trương, phóng
đại, lối nói giảm dần, lối đối lập sử dụng chi tiết,
hình ảnh hài hước…


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Đọc- giải thích từ khó</b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>


<b>a. Bài 1: Tiếng cười tự trào.</b>


- Nội dung dẫn cưới của chàng trai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 2</b>


- Cô gái thách cưới những gì? Lời thách
cưới chứa đựng triết lí nhân sinh nào?
GV: Chốt lại vấn đề.


- Nêu nội dung bài ca dao 2?



- Đọc một số bài ca dao mang ý nghĩa
phê phán tương tự. Tiếng cười phê
phán.


- HS đọc phần ghi nhớ sgk


- Em hãy nêu những biện pháp nghệ
thuật?


- Nêu ý nghĩa văn bản


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học</b>


Học thuộc hai bi ca dao. Tìm thêm một
số bài ca dao hài hước và tự trào.


Soạn bài: Đọc thêm


“tưởng tượng” ra các lễ cưới thật sang trọng như
vậy.


+ Lối nói giảm dần: voi -> trâu -> bò -> chuột
+ Cách đối lập: dẫn voi >< sợ quốc cấm
dẫn trâu >< sợ họ nhà gái
máu hàn


dẫn bò ><sợ họ nhà gái co
gân



+ Chi tiết hài hước: “ miễn là …… mới làng”
 Khắc sâu thêm tiếng cười tự trào, đồng thời tô
đậm, nhấn mạnh thêm vẻ đẹp tâm hồn của chàng
trai.


- Lời thách cưới của cô gái:


+ Một nhà khoai lang  mong ước mùa màng
bội thu  thông cảm cho chàng trai  lạc quan.


+ Lối nói giảm dần: củ to  củ nhỏ  củ mẻ
 củ rím  củ hà.


* Lời thách cưới chứa đựng triết lí nhân sinh
cao đẹp: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.


<b> b. Bài 2: Tiếng cười phê phán.</b>


- Là lời người vợ nói về chồng mình mang
tính độc thoại.


- Chế giễu những ơng chồng. Vì thế nó khơng
phải l ca dao tự trào, mà là ca dao hài hước.


- Sử dụng nghệ thuật đối lập kết hợp với thủ
pháp phóng đại.


- Phê phán loại đàn ông yếu đuối, không đáng
sức trai, không đáng nên trai.



“làm trai …… hạt vừng”


- Yếu đuối đến mức chỉ gánh nổi “hai hạt
vừng” mà lại phải “khom lưng chống gối” 
Ráng hết sức.


 Nghệ thuật trào lộng thật thông minh, hóm
hỉnh. Tiếng cười khơng đả kích mà chỉ nhằm nhắc
nhở nhau.


<b> 3. Tổng kết</b>
<b>a. Nghệ thuật</b>


- Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật
bằng nét điển hình.


- Cường điệu, phóng đại, tương phản.
- Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hàm ý.
<b>b. Ý nghĩa văn bản</b>


- Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh
lành mạnh của người lao động Việt Nam xưa.
<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


Học thuộc hai bài ca dao. Tìm thêm một số bài
ca dao hài hước và tự trào.


Soạn bài: Đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...


...
...


<b>Bài 2</b>


<i>Đọc thêm</i>


<b> </b>

<b>LỜI TIỄN DẶN</b>



(

Trích Xống chụ xon xao- Truyện thơ dân tộc Thái)


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Thấy được nỗi xót thương, đau khổ tuyệt vọng, cảm nhận được khát vọng tự do u đương,
thủy chung gắn bó của chàng trai và cơ gái Thái


- Hiểu được sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình, cách diễn tả tâm trạng nhân vật trong
truyện thơ dân gian.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nỗi xót thương của chàng trai và niềm đau khổ tuyệt vọng của cô gái.
- Khát vọng hạnh phúc, tình yêu chung thủy của chàng trai, cô gái.
- Sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình, cách thể hiện tâm trạng nhân vật.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
<b>3. Thái độ</b>



- Nghiêm túc tiếp thu bài học


<b>C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Hỏi đáp, phân tích, diễn giảng, trả lời, thảo luận
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3. Vào bài mới</b>


<b>a. Đặt vấn đề</b>


Truyện thơ Tiễn dặn người yêu được đánh giá là truyện thơ hay nhất trong số những
truyện thơ hay của các dân tộc anh em. Người Thái luôn tự hào cho rằng: Hát tiễn dặn lên, gà
<i>ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, chàng trai đi cày quên cày…Tại sao truyện thơ này lại làm</i>
say mê lòng người và hấp dẫn như vậy. Để tìm được câu trả lời chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
đoạn trích.


<b>b. Triển khai bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung</b>
Cho HS đọc tiểu dẫn SGK


- Hãy nêu những nét chính về truyện
thơ?



<i><b>Truyện thơ: là những truyện kể dài </b></i>
<i>bằng thơ, có sự kết hợp giữa hai yếu tố</i>
<i>tự sự và trữ tình, phản ánh số phận của</i>
<i>người nghèo khổ và khát vọng về tình </i>
<i>u tự do, hạnh phúc và cơng lí.</i>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Khái niệm</b>


<b>- Truyện thơ: là những truyện kể dài bằng thơ, có </b>
sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tình, phản
ánh số phận của người nghèo khổ và khát vọng về
tình u tự do, hạnh phúc và cơng lí.


<b>2. Truyện thơ: Tiễn dặn người yêu.</b>
<b> a. Tóm tắt (SGK).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>-</i> Xuất xứ của trích đoạn lời tiễn
dặn


<i>-</i> Nội dung chính của đoạn trích


<b>Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn</b>
<b>bản</b>


Diễn biến tâm trạng của chàng trai ở
lời tiễn dặn 1


-Cử chỉ lời lẽ của chàng trai khi ở nhà
chồng cô gái?



Biện pháp nghệ thuật được sử dụng?


Nêu ý nghĩa văn bản?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học</b>
- Nêu cảm nhận về hai lời tiễn dn
trong on trớch.


- Đại ý:


on trớch lm nổi bật diễn biến tâm trạng từ xót
thơng trớc tình cảnh đau khổ tuyệt vọng của cơ gái
đến khẳng định tình yêu thuỷ chung và khát vọng
hạnh phúc của chàng trai với ngời mình yêu.
<b>II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Đọc</b>


<b>2.Tìm hiểu văn bản</b>


<b>a. Diễn biến tâm trạng của chàng trai ở lời tiễn </b>
<b>dặn </b>


- Chàng trai cảm nhận nỗi đau khổ tuyệt vọng
của cô gái.


- Chàng khẳng định tấm lịng thuỷ chung của
mình.



- Chàng động viên an ủi cô gái.


- Chàng trai ước hẹn chờ cơ gái trong mọi tg, mọi
tình huống.


<b>b. Cử chỉ, lời lẽ hành động của chàng trai khi ở</b>
<b>nhà chồng cơ gái</b>


<b>- Niềm xót thương của chàng trai và nỗi đau khổ</b>
tuyệt vọng của cô gái được thể hiện sinh động
trong đoạn thơ:


Em tới rừng ớt …đến…ngóng trơng”.


-Khát vọng hạnh phúc và tình u chung thủy của
chàng trai, cơ gái được thể hiện trong lời tiễn dặn
đầu “Đôi ta yêu nhau đợi...góa bụa về già


-Lời tiễn dặn sau “Về với người ta thương…chung
một mái song song”.


- ước muốn sống cùng nhau đến lúc chết “dẫu có
phải chết cũng chết cùng nhau”


- Cuối đoạn trích “yêu nhau yêu trọn…khơng
nghe.


- Chàng trai cơ gái, khát vọng được giải phóng,
được sống trong tình yêu.



<b>3. Tổng kết</b>
<b>a. Nghệ thuật</b>


- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc trưng, gần gũi với
đồng bào Thái.


- Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết, cụ thể
qua lời nói đầy cảm động, qua hành động săn sóc
ân cần, qua suy nghĩ, cảm xúc mãnh liệt


<b>b.Ý nghĩa văn bản</b>


- Đoạn trích thể hiện tâm trạng của chàng trai cô
gái, tố cáo tập tục hôn nhân ngày xưa, đồng thời là
tiếng nói chứa chan tình cảm nhân đạo, đòi quyền
yêu đương cho con người.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×