Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

hình học 6 toán học 6 trần văn thiết thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.08 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn...
TIẾT 1 : Ngày dạy...


CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG


 <i>1 – ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG</i>


A. MỤC TIÊU :


1- Kiến thức : Học sinh nắm và hiểu được hình ảnh của điểm , đường thẳng . Biết
cách dùng chữ cái đặt tên cho điểm , đường thẳng . Nắm được một điểm thuộc
hay không thuộc đường thẳng .


2- Kỹ năng : Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . Vẽ được dùng các ký hiệu <sub></sub> và <sub></sub>
để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng .


3- Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của hình học thơng qua cách vẽ đường
thẳng và điểm .


B. CHUẨN BỊ :


GV : Thước thẳng , bảng phụ
HS : Thước thẳng


C. PHƯƠNG PHÁP :


Gợi mở , vấn đáp . Nêu và giải quyết vấn đề .
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng



II, Bài cũ : (Không)
III, Bài mới :


1)ĐVĐ : Lên lớp 6 chúng ta sẽ đi nghiên cứu một phân mơn mới là “ Hình học “ .
Nó sẽ giúp ta hiểu hơn về những hình ảnh thực tế trong cuộc sống chúng ta hàng
ngày .


2)TRIỂN KHAI BÀI
a) Hoạt động 1: Điểm


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG


GV cho HS quan sát hình 1 SGK , giới
thệiu đó là hình ảnh của điểm .


Đọc tên các điểm ?
-HS quan sát hình 1 :


GV Người ta thường dùng các chữ cái như
thế nào để đặt tên cho các điểm


HS lên bảng chỉ và ghi tên các điểm
GV cho HS quan sát bảng phụ và đặt ,
đọc tên cho các điểm?


GV giới thiệu đó là các điểm phân biệt.
HS quan sát hình 2 SGK . Đọc tên các
điểm trong hình ?


GV đưa ra quy tắc về 2 điểm phân biệt


GV:“Bất cứ hình nào cũng là 1 tậphợp
điểm “ . Điểm là hình đơn giản nhất
b) Hoạt động 2 : Đường thẳng


1/ Điểm :


A B
. .
M
.


- Dùng các chữ cái in hoa
để đặt tên cho các điểm .


- Khi nói đến 2 điểm , khơng nói gì
khác có nghĩa là 2 điểm phân biệt .
2/ Đường thẳng


<b> a</b>


A <b>.</b> D


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV :Nêu 1 số hình ảnh của đường thẳng
trong thực tế : Mép bâu , căng sợi chỉ …
GV : Cho HS quan sát hình 3 SGK .
Đọc tên các đường thẳng ?


Cách vẽ đường thẳng như thế nào Dùng
những chữ cái như thế nào để đọc tên
các đường thẳng ?



GV : Giới thiệu cho HS


GV : Hướng dẫn cho HS cách vẽ 1
đường thẳng .


c) Hoạt động 3: Điểm thuộc đường
thẳng, điểm không thuộc đường thẳng


- Quan sát hình 4 SGK
- Có nhận xét gì về vị trí 2


điểm A và B so với đường
thẳng d ?


- HS trả lời


GV : Trong trường hợp đó ta nói …. Và
ghi bằng ký hiệu .


- GV : Quan sát hình 5 SGK
để trả lời các câu hỏi a , b ,
c .


GV : Giới thiệu các cách đọc và viết
khác nhau cho HS rõ . Với các thuật ngữ
“dưới“,“đi qua“,“thuộc” “ không thuộc”


- GV : Sau khi làm xong câu
c



- GV : Như vậy ta có thể
được bao nhiêu điểm thuộc
và khơng thuộc a? . Từ đó
em có nhận xét gì ?


GV : Lập bảng tóm tắt


- GV : Cho HS điền ký hiệu
(1) , cho HS vẽ hình (2)


d
HS đọc tên đường thẳng


HS trả lời ….


- Dùng những chữ cái
thường để đặt tên cho
đường thẳng


- Đường thẳng là tập hợp
điểm khơng giới hạn về 2
phía


- Vẽ đường thẳng bằng 1
vạch thẳng


3/ Điểm thuộc đường thẳng , diểm
không thuộc đường thẳng
<b> A</b>



<b> d . . B</b>


A <sub></sub> d B <sub></sub> d


a
C


<b> . E</b>
<b> C </b><sub></sub> a E <sub></sub> a


Với một ng thăng bt k cú nhng
im thuc nú v cú vơ số những điểm
khơng thuộc nó .


Cách viết
thường


Hình vẽ Ký hiệu
Điểm M


thuộc đường
thẳng a


M
<b>.</b>


<b> a</b>



M <sub></sub> a


Điểm M
không thuộc
đt a


.M
a


M <sub></sub> a


IV, CỦNG CỐ : Luyện tập
BT1 (SGK)- HS lên bảng
BT3 (SGK)


- HS lên bảng


- GV : Để nhận xét 1 điểm thuộc hay không thuộc 1 đường thẳng ta làm
như thế nào ? Và dùng ký hiệu biểu diễn ?


V- DẶN DÒ :


- Về nhà xem lại vở ghi


- Làm bài tập : 4 ,5 , 6 SGK trang 105 1, 2 ,3 SBT trang 95 - 96


TIẾT 2 : Ngày soạn.../.../2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy...



BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A. MỤC TIÊU :


1, Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm
thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.


2, Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật
ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía .


3, Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách
cẩn thận chính xác .


B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , quy nạp
C. CHUẨN BỊ :


GV : Thước thẳng , bảng phụ
HS : Bài cũ , thước .


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (2’)


I. Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Bài cũ : Vẽ đường thẳng a : Điểm A ∈ a C∈ a D ∈a
Vẽ đường thẳng b : Điểm S∈ b T ∈ b R ∉ b
A C D


. . . a
III, Bài mới :



1) Đặt vấn đề : Như vậy theo hình trên . Hình nào biểu diễn 3 điểm thẳng hàng ,
hình nào biểu diễn 3 điểm khơng thẳng hàng ? Ta đi giải quyết vấn đề này .


2)TRIỂN KHAI BÀI


a) Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG


HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
GV Khi nào 3 điểm thẳng hàng


GV Khi nào 3 điểm không thẳng hàng
HS trả lời :


GV : Chốt lại vấn đề


GV Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như
thế nào ?


HS làm bài 10


GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ
đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3
điểm phân biệt


- HS làm câu b


Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta


làm như thế nào ? Làm bài tập câu c .


- GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng
lấy 2 điểm thuộc đường
thẳng đó và 1 điểm không


1, Ba điểm thẳng hàng :
A C D
. . .
A . B C
. .


+ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng
nằm trên 1 đường thẳng .


+ 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm
không nằm trên 1 đường thẳng .




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuộc đường thẳng đó”


- GV : Làm thế nào để kiểm
tra được các điểm thẳng hàng
?


b, Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm
thẳng hàng


HS quan sát hình 9 SGK



GV Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B
so với điểm A ?


A và C so với B ?
A và B so với C ?


- GV : 3 điểm thẳng hàng thì
có bao nhiêu điểm nằm
giữa ?


Ứng với trường hợp nào ?
Từ đó em nhận xét gì ?


- GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2
HS đọc kết luận SGK


- GV : Cho HS làm BT bảng
phụ . Quan sát hình và cho
biết :


+ Khi nào mới có điểm nằm giữa 2 điểm
còn lại


+ Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?




Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm
trên cạnh thước thì thẳng hàng .



2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :
. . .


A C B
+ C , B cùng phía với A
+ A , C cùng phía với B
+ A , B khác phía với C
- C nằm giữa 2 điểm A và B
Kết luận ; ( SGK )


A B
C


<b>. .</b>
<b>.</b>


a)


. A
B .
. C
b)


<b> A</b>
<b>B</b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> C</b>


<b> </b>


IV- CỦNG CỐ :Luyện tập


BT 8 :- 3 điểm A , N , M thẳng hàng


- GV : Cho HS nhìn hình 10 và dùng thước thẳng để kiểm tra xem những điểm nào
thẳng hàng ?


BT9 : - 3 điểm thẳng hàng là : B, D , C ; D, E , G ; B, E, A


- 3 điểm không thẳng hàng là : B, D, E ; C, D, A …


GV : Cho HS quan sát hình 11 và kiểm tra tất cả các bộ 3 thẳng hàng?
GV : Yêu cầu chỉ ra 2 bộ 3 khơng thẳng hàng


V; DẶN DỊ :


- Chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài


- Về nhà : Xem lại vở ghi


- Làm bài tập : 11,12 , 13, 14 SGK


5, 6 ,8 , 9 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ngày dạy...</b>
A. MỤC TIÊU :


1, Kiến thức : HS nắm được “ Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .


2, Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.


3, Thái độ : Rèn luyện tư duy biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt
phẳng


+ Trùng nhau


+ Phân biệt : - Cắt nhau
- Song song
B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , sử dụng công cụ vẽ , đo
C. CHUẨN BỊ :


GV : SGK ,Thước thẳng , bảng phụ
HS : Đọc bài trước , thước thẳng , SGK.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I: Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II: Bài cũ : HS1 : Ba điểm như thế nào gọi là 3 điểm thẳng hàng . Vẽ hình ?


HS2 : Vẽ 3 điểm không thẳng hàng ?Vẽ 3 điểm thẳng hàng và cho biết : Qua 3
điểm thảng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa ?


III: BÀI MỚI
1)


Đặt vấn đề : Qua hai điểm có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
2)



Triển khai bài


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


a)Hoạt động1 : Vẽ đường thẳng


GV : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng
đi qua A ? Vẽ được mấy đường thẳng
như vậy ? (GV cho HS vẽ ở giấy nháp )
GV : Cho thêm điểm B khác A . Hãy vẽ
đường thẳng đi qua A và B?


GV : Giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi
qua 2 điểm cho HS …


GV : Vẽ được mấy đường thẳng như vậy
Củng cố : Làm BT 15 SGK


Xem hình 21 SGK cho biết nhận xét sau
đúng hay sai ?


a, Có nhiều đường “ khơng thẳng” đi qua
2 điểm A và B ?


b, Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2
điểm A và B ?


b)Hoạt động 2 : Tên đường thẳng
- GV : Ta đã có cách đặt



tên cho đường thẳng như
thế nào ?


1- Vẽ đường thẳng :
A .
. B
A . B C
. .


- Nhận xét : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng
đi qua 2 điểm A và B


- BT 15


A B


a) Đúng
b) Đúng


2/ Tên đường thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV : Ngoài việc dùng 1
chữ cái thường đặt tên
cho nó . Ta cịn có 2 cách
đặt tên nữa . GV giới
thiệu thông qua bảng phụ
-GV : Như vậy : Ta có tất cả mấy cách
đặt (gọi) tên cho 1 đường thẳng ?



- HS Làm ?


- GV : Ngoài cách gọi
đường thẳng AB , CB .
Ta còn những cách gọi
nào nữa ?


- GV Tuy có 6 cách gọi
khác nhau khi 3 điểm
thẳng hàng nhưng ta có
mấy đường thẳng ?


- Trong trường hợp đó ta
nói đường thẳng AB và
CD trùng nhau .


- Em có nhận xét gì số
điểm chung của 2 đường
thẳng trùng nhau .


Hoạt động 3 : Đường thẳng trùng
nhau, cắt nhau , song song


- GV : Giới thiệu KN 2
đường thẳng trùng nhau
cho HS.


- GV : Vẽ 2 đường thẳng
có 1 điểm chung ? khơng


có điểm chung?


- GV ; Đó là các đường thẳng phân
biệt . Vậy thế nào là 2 đường thẳng
phân biệt .


- GV ; Đưa bảng phụ củng
cố lại vị trí tương đối của
đường thẳng và yêu cầu
nhận xét số giao điểm
trong mỗi


y
- Dùng 1 chữ cái thường


- Lấy 2 điểm đường thẳng đi qua
- Dùng 2 chữ cái n thường


? . . .
A B C


Đường thẳng : AC
Đường thẳng : CA
Đường thẳng : BC
Đường thẳng : BA


3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau ,
song song


Hai đường thẳng trùng nhau là 2 đường


thẳng có qua 1 điểm chung


a
<b> </b>
<b> b </b>
<b> </b>


<b> x y</b>
<b> z t</b>
Nhận xét :


Hai đường thẳng phân biệt là 2 đường
thẳng có 1 điểm chung


Trong trường hợp có 1 điểm chung ta
gọi 2 đường thẳng cắt nhau . Trường hợp
khơng có điểm chung ta gọi là hai đường
thẳng song song.


IV- CỦNG CỐ GV : Cho HS trả lời và chốt lại nhận xét 1
- GV : Hướng dẫn HS đưa vào KN 3 điểm thẳng hàng
GV ; Cho toàn lớp làm BT 19 . Nhận xét


BT 19 : a) Vì : Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học ghi nhớ các nhận xét . Vẽ lại bảng vị trí tương đối các đường


thẳng


- Làm bài tập : 17,18 , 19, 20, 21 SGK ,16, 17 ,18 SBT



TIẾT 4 : Ngày soạn.../.../2009


THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày dạy...
A. MỤC TIÊU :


1, Kiến thức : Áp dụng kiến thức 3 điểm thẳng hàng và đường thẳng đi qua 2 điểm
để trồng 3 cọc (cây) . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại


2, Kỹ năng : Thực hiện chơn các cọc thẳng hàng qua hình 24 , 25 SGK . Cách
ngắm , cách xác định cọc thẳng hàng , thẳng đứng bằng dây dọi .


3, Thái độ : GD cho HS thái độ thực hành nghiêm túc
B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thực tế , theo nhóm
C. CHUẨN BỊ :


GV : Mỗi tổ 3 cọc tiêu cao 1,5m , có sơn màu , một sợi dây dọi .
HS : Đọc bài trước , thước thẳng , SGK.


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I: Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II: Phân cơng vị trí và kiểm tra dụng cụ :


GV : Cho tập trung kiểm tra dụng cụ các tổ . Sau đó phân cơng các vị trí thực hành
cho 4 tổ .


III: Tiến hành thực hành



1)Đặt vấn đề : Làm thế nào để trồng nhiều cọc hàng rào sao cho thẳng hàng ?
2)Triển khai bài


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG


Hoạt động1 : Hướng dẫn cách thực
hiện


- GV : Thế nào là 3 điểm
thẳng hàng ? ( Gọi HS
nhắc lại )


- GV : Áp dụng kiến thức
đó ta sẽ trồng 3 cọc (cây)
vào 3 điểm đó


GV giới thiệu cách làm , phân lớp
theo 4 tổ để thực hiện dưới sự chỉ
đạo của tổ trưởng .


b, Hoạt động 2: Học sinh thực hành
HS thực hiện theo tổ dưới sự hướng
dẫn của tổ trưởng và sự kiểm tra


1) Cách làm


+ Bước 1 : Cắm cọc thẳng đứng với mặt đất tại 2
điểm A và B .


+ Bước 2 : A,C cố định , di chuyển B khi nào


ngắm ở A không thấy B và C


+ Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2
điều chỉnh cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất
thấy cọc tiêu A (chổ mình đứng) che lấp hai
cọc tiêu ở B và C khi đó ba điểm thẳng
hàng


A C B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hướng dẫn của giáo viên
IV, Củng cố:


- GV : Đi kiểm tra 4 tổ , cho điểm .
V, Dặn dò


Nhận xét đánh giá giờ học và dặn dị bài mới hơm sau
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhómọc trước bài 5: tia
BTVN 20, 21 SGK


TIẾT 5 : Ngày soạn..../.../2009


TIA Ngày dạy...
A. MỤC TIÊU :


1-Kiến thức : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là
loại tia đối nhau , 2 tia trùng nhau .


2-Kỹ năng : Biết vẽ tia , nhận biết tia đối nhau , trùng nhau.



3-Thái độ : Biết phân loại tia chung góc , phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán
học .


B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp
C. CHUẨN BỊ :


GV : Soạn kỹ bài ,thước thẳng , bảng phụ
HS : Làm BT , đọc trước bài mới.


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Bài cũ :


GV vẽ hình A . x


GV hỏi : Nhìn vào hình vẽ và cách đặt tên cho biết
Đó có phải là đường thẳng hay không ?


III, BÀI MỚI
1)


Đặt vấn đề : : Đó chỉ là nửa đường thẳngvà được gọi là tia Ax . Để hiểu rõ
vấn đề ta đi vào bài mới


2)



Triển khai bài


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ – GHI BẢNG


HĐ1 : Hình thành khái niệm tia
- GV : Vẽ hình 26 SGK


- GV : Quan sát hình 26 và
cho biết Thế nào là tia gốc
O ? ( Nửa đường thẳng xy và


1- Tia :


x
O .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điểm O người ta gọi là tia Ox
. Thế … là gì ? )


- GV :Chốt lại vấn đề


GV : Theo hình vẽ thì tia cịn gọi như thế
nào ?


- GV : Còn được gọi 1 nửa
đường thẳng qua O


- GV : Theo hình 26 . Ta có
mấy tia? đọc tên các tia đó ?
( Ox , Oy )



- GV : Như vậy để ký hiệu đặt
tên cho 1 tia người ta làm
như thế nào?


- GV : Giới thiệu hình vẽ , đặt
tên cho tia


- GV : Hảy vẽ đường thẳng


xx’ . Lấy điểm B <sub></sub> xx’ . Viết
tên 2 tia góc B?


HS làm vào vở 1 Hs lên bảng


GV : Cho đọc hình 27 SGK và yêu cầu vẽ
tia Cz ? Nói cách vẽ ?


b, Hoạt động 2: Hai tia đối nhau


- GV : Vẽ hình ở bảng phụ cho
HS quan sát


GV Theo hình trên , 2 tia Oy và Oy’ gọi
là đối nhau . Vậy thế nào là 2 tia đối nhau


- GV : Chốt vấn đề …


GV : Hai tia đối nhau phải có đủ điều kiện
gì ? (2 ĐK )



GV : Vẽ đường thẳng xz


GV : Lấy được mấy điểm thuộc về xz ?
- Vậy em có nhận xét gì ?
HS làm?1


GV : Đọc các tia trên H 28 , tại sao Ax ,
Ay không phải là 2 tia đối nhau?


c, Hoạt động 3: tia trùng nhau
GV : Vẽ hình 29


GV Theo hình 29 thì 2 tia Ax và By là 2
tia trùng nhau . Vậy thế nào là 2 tia trùng
nhau ?


- GV : Chốt vấn đề .


- GV : Giới thiệu chú ý cho
HS


Hình gồm điểm O và 1 phần đường
thẳng bị chia ra , điểm O gọi là tia
góc O + tia Ox và tia Oy


x ‘
<b> x B .</b>





Tia Bx , Bx’


C z
2/ Hai tia đối nhau


O


y . y’
Hai tia chung góc o và tạo thành
đường thẳng xy gọi là 2 tia đối nhau
x z


Nhận xét : Mỗi điểm trên đường
thẳng là góc chung 2 tia đối nhau .
( Hs nhắc lại 2 lần )


A B


x . . y


a) Ax , By không phải là tia đối
nhau vì : khơng có chung góc
b, Ax và Ay


Bx và By


3/ 3 tia trùng nhau



A B x


+ Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi
điểm đều là điểm chung


+ Hai tia không trùng nhau gọi là 2
tia phân biệt


Bảng phụ các cặp tia phân biệt
a)OB , Oy hai tia trùng nhau


b) Có , vì mọi điểm đều là điểm
chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS nhắc lại 2 lấn
- GV : Đưa bảng phụ


- Gv : Nhìn vào bảng . hãy chỉ
ra các cặp tia phân biệt trên
từng hình ?


IV, CỦNG CỐ : ? 3
GV : Vẽ hình lên bảng


- GV : OB trùng với tia nào ?


- GV : Nhắc lại “ Thế nào là 2 tia trùng nhau ? “
- Hình bên Ox , Ax có trùng nhau khơng ? Vì sao ?
- GV : Vì sao Ox , Oy khơng là đối nhau ? Thiếu ĐK 2
V- DẶN DÒ :



- Về nhà : Xem lại vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TIẾT 6 : Ngày soạn… / 10/ 2009
LUYỆN TẬP Ngày dạy… / 10/ 2009
A. MỤC TIÊU :


1,Kiến thức : Luyện tập , vẽ , ĐN , tia đối nhau , trùng nhau.


2,Kỹ năng :Vẽ được và nhận biết được tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau .
3,Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình , ứng dụng thực tế .
B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp
C. CHUẨN BỊ :


GV : Phấn màu , bảng phụ
HS : Làm BT , học bài cũ.


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)


I, ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Kiểm tra bài cũ :


HS1 : Để vẽ tia ta thực hiện như thế nào ? Vẽ 2 tia Ax và Ay là 2 tia đối nhau ?


HS2 : Thế nào là 2 tia trùng nhau ? Vẽ 2 tia OA , OB trùng nhau ?
HS3 : Vẽ 2 tia Ox , Oy không đối nhau , không trùng nhau ?



Cho biết : Hai tia đối nhau cần có nững ĐK nào ? ( Chung góc + Tạo thành đường
thẳng )


III, BÀI MỚI


1)Đặt vấn đề : : Đó chỉ là nửa đường thẳngvà được gọi là tia Ax . Để hiểu rõ vấn đề
ta đi vào bài mới


2)Triển khai bài


a, Hoạt động 1: BT 26 , 27


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ NỘI DUNG


- GV : Gọi HS vẽ tia AB và
lấy M thuộc tia AB


GV 2 điểm N , B nằm cùng phía hay khác
phía đối với điểm A ?


GV : Nếu lấy M thuộc tia AB thì ta cịn lấy
M ở vị trí nào nữa ?


GV: Như vậy : Trong 3 điểm A , B , M
điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?


BT 27


GV : Gọi 2 HS ra đọc đề và hỏi 3 điểm yêu


cầu gì ?


GV: Dựa vào đâu để ta điền được vào chỗ
trống ? ( ĐN tia ) Ta phải điền từ ?


BT 26


A0 HS thực hiện …


A M B


HS trả lời : B. M cùng phía đối với
điểm A


HS trả lời bằng hình vẽ


A B M


HS trả lời : Có thể M nằm giữa A và B
hoặc có thể B nằm giữa A và M


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Tương tự điền từ gì ?
b, Hoạt động 2: BT 32
GV : Gọi 2 HS đọc đề


GV: Để 2 tia đối nhau ta cần có những
ĐK gì ?



GV : Trong 3 câu trên , câu nào đủ 2
ĐK này ?


Vậy ta CM câu nào ?


GV : Nói thêm Ox , Oy nghĩa là đã
chung góc chưa ?


Và phân tích 2 câu sai


Câu b , tuy chung góc nhưng nằm trên
đường thẳng thì có thể trùng nhau


Câu a : Chỉ ĐK chung góc chưa đủ
VD


c, Hoạt động 3: BT 28 . 29


- GV : Gọi HS vẽ hình vào
vở


- Kiểm tra HS vẽ được
không ?


- GV : Vẽ lên bảng , HS
quan sát trả lời


- GV : Theo hình vẽ . Hãy
chỉ ra 2 tia đối nhau góc O?
- Trong 3 điểm O , M , N


điểm nào nằm giữa 2 điểm
cịn lại ?


b) …. Tia góc A
BT 32


HS trả lời :
+ Chung góc


+ Tạo thành đường thẳng


Câu đúng : C0 Hai tia Ox , Oy tạo
thành đường thẳng xy


x


O y
BT 28


x N O M y
HS trả lời …


HS viết lên bảng


a) Hai tia Ox và Oy đối nhau góc O
HS lên bảng


b) Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N


IV,CỦNG CỐ: Thế nào là hai tia đối nhau?


Thế nào là hai tia phân biệt ?


V- DẶN DÒ:


- Xác định được 2 tia đối nhau


- Phân biêt 2 tia đối nhau , trùng nhauVề nhà : Xem lại vở ghi
- Hướng dẫn BT : 29 , 31 SGK


- Vê nhà xem lại vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TIẾT 7 : <i>Ngày soạn… / 10/ 2009</i>


ĐOẠN THẲNG <i>Ngày dạy… / 10/ 2009</i>


A. MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng.


2.Kỹ năng : Vẽ đoạn thẳng , biết nhận dạng đoạn thẳng , cắt đoạn , cắt đường
thẳng , cắt tia . Biết mơ tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau .


3.Thái độ : Vẽ hình cẩn thận , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp
C. CHUẨN BỊ :


GV : Bảng phụ, thước thẳng



HS : Thước thẳng , đọc trước bài mới.


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (5’)


I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Kiểm tra bài cũ :


HS1 : Thế nào là đường thẳng? Vẽ đường thẳng a ?


HS2 : Có bao nhiêu cách đặt tên cho đường thẳng ? Vẽ đường thẳng xy ? Lấy điểm
AB thuộc đường thẳng xy ?


A B x
III, BÀI MỚI


1)Đặt vấn đề : Hình ảnh AB được giới hạn về độ dài từ A -> B gọi là gì ? Để
hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới .


2)Triển khai bài


a, Hoạt động 1: Đoạn thẳng AB là gì?


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


- GV : Đánh dấu 2 điểm A ,
B bất kỳ trên giấy ( HS
cùng thực hiện )


- GV : Hãy nối 2 điểm A và


B bằng thước thẳng ?


- GV ; Giới thiệu cách vẽ
- GV : Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn


thẳng CD vào vở .
GV Đoạn thẳng AB là gì ?


- GV : Giới thiệu ĐN cho
HS và so sánh độ dài
đoạn thẳng AB và đường
thẳng AB ?


1. Đoạn thẳng AB là gì?


A B
C D


ĐN : Hình gồm điểm A , điểm B và tất
cả những điểm nằm giữa A và B gọi
đoạn thẳng AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lưu ý cho HS là độ dài đoạn thẳng bị
giới hạn (xác định ) tại 2 mút đoạn
thẳng


- GV : Ngoài cách gọi đoạn
thẳng AB ta cịn gọi đoạn
thẳng gì ?



- GV : Như vậy muốn vẽ
đoạn thẳng ta làm như thế
nào ? HS trả lời …


- GV : Vẽ rõ 2 mút . Nói 2
mút bằng thước thẳng
b, Hoạt động 2 : Luyện tập


HS trả lời bài 33,


GV Lưu ý : Có thể thay đổi 2 điểm tùy
ý mà HS chọn


BT 35 : Cho HS đọc đề bài


GV Để xác định câu đúng , câu sai ta
phải dựa vào đâu ?


- GV : Giải thích cho HS rõ
hơn


BT 34 : Nhận dạng đoạn thẳng


- GV : Yêu cầu HS vẽ hình
vào vở


- GV : Hình bên có tất cả
mấy đoạn thẳng ? Đọc tên
các đoạn thẳng đó?



c, Hoạt động 3 : Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng


GV: Đưa bảng phụ Giới thiệu 3 trường
hợp :


+ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
+ Đoạn thẳng cắt tia


+ Đoạn thẳng cắt đường thẳng


GV : Có nhận xét gì về số giao điểm
chung của 3 hình ?


- GV : Khi nào thì đường
thẳng căt đường thẳng ,
tia, đoạn ?


- GV : Hãy vẽ ba trường
hợp khác ứng với đoạn
thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt
tia, đường thẳng.


2/ Luyện tập


BT 33 : Điền vào chỗ trống
a) … A và B ….. A và B …
A,B …



b, Điểm P , điểm Q và tất cả các điểm
nằm giữa P và Q


BT 35 : Chọn câu trả lời đúng
Câu d đúng


BT 34 :


A B C
A
Có 3 đoạn thẳng ; AB , BC , AC


3/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia ,
cắt đường thẳng


C A O B


I


A


B D x
y


A


H
B
x



IV, CỦNG CỐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

V- DẶN DÒ:


- Học bài theo vở ghi, SGK.


- Làm bài tập : 36,37,39 SGK.


TIẾT 8 : <i>Ngày soạn… / 10/ 2009</i>


ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG <i>Ngày dạy… / 10/ 2009</i>


A. MỤC TIÊU :


1, Kiến thức : Biết Độ dài đoạn thẳng là gì ?


2, Kỹ năng : Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . Biết so sánh 2 đoạn
thẳng.


3, Thái độ : Cẩn thận trong khi đo.
B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , thực hành theo nhóm
C. CHUẨN BỊ :


GV : SGK , thước đo độ dài .


HS : SGK , thước đo độ dài , đọc trước bài trước.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)



I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Bài cũ :


HS1 Định nghĩa đoạn thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng AB


A B
III, BÀI MỚI


1)Đặt vấn đề : Như chúng ta đã biết đoạn thẳng AB bị giới hạn về 2 phía ( tại
A và B ) Thế thì ta có đo được độ dài của nó khơng ? Cách đo như thế nào để hiểu
rõ vấn đề này ta vào bài mới


2)Triển khai bài


a, Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRỊ NƠI DUNG


- GV : Hãy vẽ đoạn thẳng AB và
đo độ dài đoạn thẳng đó, Nói
cách đo độ dài đoạn thẳng AB
và đưa vào ơ ?


(GV có thể hướng dẫn các em làm)


- GV : Nêu cách đo độ dài l
đoạn thẳng bất kỳ



- GV: Vẽ đoạn thẳng CD , đo
độ dài đoạn thẳng CD và ghi


1. Đo đoạn thẳng


A B
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kết quả vào trên


- GV : Như vậy em có kết luận
gì về độ dài của 1 đoạn thẳng
- GV : Thông báo


- GV : Trong trường hợp AB =
… mm


CD= … mm
Ta còn nói khoảng cách giữa 2 đoạn A và
B = … mm


C và D = … mm


- GV : Thế thì độ dài đoạn
thẳng và khoảng cách 2 điểm
khác nhau chỗ nào


- GV : Độ dài đoạn thẳng ln
> O



Khoảng cách giữa 2 điểm có thể = O
b, Hoạt động 2: So sánh 2 đoạn thẳng


- GV : Vẽ 3 đoạn thẳng AB =


3 cm


CD = 3cm và EG = 4 cm


GV : Có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng
AB và CD ?


- GV thông báo : 2 đường
thẳng AB và CD bằng nhau
hay có cùng độ lớn .


- GV : Có nhận xét gì về độ
dài 2 đường thẳng AB và EG
?


- ?1


GV : Cho HS sử dụng thước đo các đoạn
thẳng SGK


a) Chỉ ra ( đánh dấu) các đường thẳng
bằng nhau ?


b) So sánh 2 đoạn thẳng EF và CD ?
c, Hoạt động 3 Luyện tập



Quan sát các dụng cụ đo độ dài


- GV : Cho HS quan sát và
nhận dạng chúng theo tên gọi
- GV : Giới thiệu cách sử


dụng từng loại cho HS


GV : Giới thiệu thước đo độ dài với đơn
vị Inch


GV : Dùng thước thẳng đơn vị centimet .
Kiểm tra xem 1 inch = ? cm ?


C D
K/H CD = … cm


( HS thực hiện ở bảng )


Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có l độ dài
Đơ dài đoạn thẳng là l số dương
* Chú ý : Độ dài đoạn thẳng luôn lớn
hơn O , khoảng cách 2 điểm có thể
bằng O


2/ So sánh 2 đoạn thẳng


A B AB = 3
cm



C D CD = 3
cm


E G EG = 4
cm


a) AB = CD


b) HS trả lời : EG > CD
c) AB < EG


? 1


GH = EF AB = IK
a) EF < CD


4- Luyện tập
?2: a.Thước dây
b.Thước xích
c.Thước gấp


?3: 1 inch = 2,54 cm
BT 43 : SGK


Hình 45 : AC < AB < BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

IV, CỦNG CỐ GV : Cho HS thực hiện đo độ dài các đoạn thẳng trong từng hình và
sắp xếp từ bế đến lớn .



( GV yêu cầu cả 2 hình)


V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
-Về nhà xem lại vở ghi.


- Làm bài tập : 40, 41, 42 , 43 SGK.


41, 43 SBT


TIẾT 9 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Ngày soạn .../10/2009
. Ngày soạn .../10/2009
A. MỤC TIÊU :


<b>1-</b> Kiến thức : Nếu M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB


<b>2-</b> Kỹ năng : Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác .


<b>3-</b> Thái độ : Bước đầu tập suy luận dạng :.


+ Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số thì suy ra số cịn lại


+ Rèn luyện tính cẩn thận khoi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
B. PHƯƠNG PHÁP :


Nêu và giải quyết vấn đề , thực hiện đo
C. CHUẨN BỊ :


GV : SGK , thước đo độ dài .
HS : SGK , thước đo độ dài.



D, TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Bài cũ :


HS1: Thế nào là độ dài đoạn thẳng ? Độ dài đoãn thẳng và khoảng cách giữa 2 điểm
khác nhau như thế nào ? M


HS2: Làm BT 44 : Đáp án AC< AB< BC
HS3: GV : Cho 2 điểm


Yêu cầu : Đo độ dài đoạn thẳng AM = ?


MB = ? AB = ? A B
III, BÀI MỚI


1)Đặt vấn đề : Vậy thì khi nào AM + MB = AB ? Bài học hôm nay giải quyết vấn
đề này


2)Triển khai bài


a, Hoạt động 1: Khi nào tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn
thẳng AB


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ NỘI DUNG


Thông qua1 rút ra nhận xét : Điểm M
nằm giữa A và B



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV : Vẽ 3 điểm thẳng
hàng A , M , B sao cho M
nằm giữa AB + Đo các độ
dài : AM : ? , BM = ? , AB
= ?


HS đo điền vào dấu …


GVSo sánh đo dài : AM + MB và AB ?
- GV : Có thể chọn M ở vị trí


khác cho HS thực hiện lần
2


GV:Vậy khi nào AM + MB = AM ?
Rút ra nhận xét gì ?


b.Hoạt Động 2 : Vận dụng kiến thức
- GV : Nêu yêu cầu bài toán


- Qua nhận xét ta có đẳng


thức nào? Vậy trong đẳng
thức ta biết những đại
lượng nào ? ( AM = ? , AB
= ? )


=> MB = như thế nào ?
- HS thực hiện



- Tương tự , GV cho HS làm
BT 46


HS đọc đề , xác định yêu cầu đề ?


- GV : Nêu N thuộc IK


. Vậy vị trí N phải nằm
trong phạm vi nào ?Áp
dụng nhận xét ta có điều
gì ? Thay các số hạng đã
biết ta tìm IK = ?


c.Hoạt Động 3 : Luyện tập
a) Làm BT 50 SGK


GV : Gọi HS đọc đề ,tóm tắt
HS trả lời, giải thích vì sao ?


b. GV : Tương tự gọi 1 HS , lớp thực
hành theo nhóm để đối chiếu kết quả .
GV : Để so sánh EM và NF ta phải làm
gì ? Vậy MF tính như thế nào ?Dựa vào
đâu để tìm MF ?Như vậy dựa vào đo dài
so sánh MF và EM ?


b)Biết M nằm giữa AB . Làm thế
nàoqua 2 lần đo để biết được độ dài có 3
đoạn thẳng : AB , MB , AM Có mấy
cách làm ?



thẳng AB


? 1 AM + MB = AB
Khi M nằm giữa A và B
Nhận xét : ( SGK)


Ví dụ : M nằm giữa AB


AM = 3 cm , AB = 8 cm , MB = ?
Ta có AM + MB = AB


MB = AB - AM


= 8 - 3 = 5 cm
Vậy MB = 5 cm
BT 46 (SGK)


N là điểm của đoạn thẳng IK
IN = 3 cm NK = 6 cm IK = ?
IN + NK = IK


3 + 6 = IK


9 = IK Vậy IK = 9 cm
2/ Luyện tập


BT 50


V , A , T thẳng hàng


TV + VA = TA


Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
HS trả lới …


Điểm V nằm giữa T và A
BT 47


M thuộc EF , EM = 4 cm , EF = 8 cm
So sánh : EM và MF ?


HS trả lới …
Phân tích MF
EM + MF = EF


MF = EF – EM


= 8 - 4 = 4 cm
Vậy MF = 4 cm


=> MF = EM = 4 cm
HS trả lời …


HS lên bảng vẽ hình thực hiện


3/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa
2 điểm trên mặt đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

d.Hoạt động 4 : Một vài dụng cụ đo
khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất


GV:Giới thiệu 1 vài dụng cụ . đo
khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất
Yêu cầu HS về nhà tìm thêm trong thực
tế


IV, CỦNG CỐ; Vậy thì khi nào AM + MB = AB ?
V- DẶN DÒ


GV : Củng cố nội dung nhận xét , và các dạng bài toán vận dụng để xem .


- Về nhà xem lại vở ghi.


- Làm bài tập : 48, 49, 51, 52 SGK.
- GV hướng dẫn BT 51 , 52




TIẾT 10 : LUYỆN TẬP Ngày soạn .../11/2009
A. MỤC TIÊU : Ngày dạy .... ./11/2009


<b>1-</b> Kiến thức : Củng cố kiến thức


AM + MB = AB <sub></sub> M nằm giữa A và B


<b>2-</b> Kỹ năng :


+ Tìm 1 số hạng , biết tổng trong đẳng thức AM + MB = AB
+ Xác địnhvị trí thơng qua biểu thức và ngược lại


3- Thái độ : Rèn luyện tư duy , lập luận qua đẳng thức . Tính chính xác trong vẽ hình ,


tính thứ tự trong vị trí


B. PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ :


GV : SGK , thước đo độ dài .
HS : SGK , thước đo độ dài.


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I,Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II, Bài cũ : (7’)


HS 1 : Trong các trường hợp sau , trường hợp nào có điểm nằm giữa ? Chỉ ra điểm
nằm giữa 2 điểm còn lại ,


a) AB = 3cm , BC = 4cm , AC = 7cm
b) MN = 5cm , MI = 4cm , IN = 1cm
c) PQ = 11cm , PK = 14cm , QK = 2cm


HS2 : Gọi N là điểm thuộc đoạn thẳng EF . Biết :
EM = 5cm , EF = 12cm Tính NF ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1) Đặt vấn đề : Như vậy ta đã biết : M nằm giữa AB <sub></sub> AM + MB = AB . Hôm nay ta
đi làm 1 số bài tập về vận dụng kiến thức này . (1’)


2) TRIỄN KHAI BÀI



a. Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng (15’)


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG


Áp dụng AM + MB = AB để tính độ
dài đoạn thẳng . Làm quen bài toán lập
luận . Chứng minh


GV : M thuộc đoạn thẳng EF ta có
điều gì ? HS trả lới


Từ đẳng thức trên , em nào tính được
MF ?


Vậy MF và EF nhu thế nào ?
HS trả lời …


GV : Đề cho ta biết những gì ? Yêu
cầu ta điều gì ?


GV : Đế cho biết là yếu tố giải thích
bài tốn . u cầu đề ra là kết luận bài
tốn


GV : Theo hình vẽ thì AN = ? , BM
= ? Mà AN và BM như thế nào ?
Theo ai?


Tương tự câu a) GV gọi 1 HS lên bảng
, cả lớp cùng làm



GV : Nhận xét bài làm


b. Hoạt động: 2(14’) : Tính được độ
dài đoạn thẳng theo số lần đo và số
phần đo


GV : Gọi HS đọc đề cho biết giải thích
, kết luận bài tốn


GV có thể dùng hình vẽ minh họa
chiều rộng


Mơ tả bài tốn qua hình vẽ
GV : Theo hình ta có AB = ?


Vì 4 lần đo bằng nhau bằng 1,25m nên
các đoạn AM , MN , NP , PQ như thế
nào ?


Vậy ta cịn tính đoạn nào nếu để tìm
được AB ? ( QB = ? )


QB tính như thế nào ?
Vậy AB = ?


c. Hoạt động 3 : (6’)


Nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm cịn
lại thơng qua các độ dài các đại lượng



1. BT 47


M thuộc EF nên
EM + MF = EF


MF = EF – EM


MF = 8 - 4 = 4 cm
Vậy : MF = EM


2.BT 49 Giải
a)


A M N B
AN = AM + MN


BM = BN + NM
Mà AM = BN (Theo gt)
Suy ra : AM = BN
b)


A N M B
AM = AN + NM


BN = BM + MN
Vì AN = BM ( gt )
=> AM = BN


3. BT48 Giải



Gọi A , B là 2 điểm mút của bề rộng lớp
học


M , N , P , Q lần lượt là các điểm mút qua
4 lần đo


. . . . . .
A M N P Q B


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đã biết .


GV : V , A , T là 3 điểm như thế nào ?
TA = 1 cm , VA = 2 cm ,VT = 3 cm
Ta có đẳng thức nào ? Suy ra điểm
nào nằm giữa ?


- GV : Cho HS quan sát và
nhận dạng chúng theo tên
gọi


AB = 4 x 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
4. BT 51


V , A , T thẳng hàng


Ta có : VT = VA + AT ( vì 1 + 2 = 3 )
=> Điểm A nằm giữa V và T



IV, CỦNG CỐ: Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B?
Nếu AM + MB AB thì ta kết luận điều gì?
V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2’)


-Về nhà tiếp tục học nhận xét


- Xem lại các bài tập đã làm.


- Làm bài tập : 45, 46, 47, 48, 49 , 51 SBT trang 103.


<i>TIẾT 11</i><b> : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI </b><i>Ngày soạn .../11/2009</i>


<i>Ngày soạn .../11/2009</i>


A. MỤC TIÊU :


1, Kiến thức : Trên tia Ox , có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đvđd) ,( m> 0 )
2,Kỹ năng : Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước


3,Thái độ : Vẽ đoạn thẳng có độ dài xác định . Rèn luyện tính cẩn thận trong hình
vẽ.


B. PHƯƠNG PHÁP :


+ Nêu và giải quyết vấn đề


+ Thực hành vẽ , đo độ dài đoạn thẳng
C. CHUẨN BỊ :



GV : Giáo án, SGK , SBT, compa .
HS : SGK , bài cũ, xem bài mới , compa.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I.Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II Kiểm tra bài cũ : (4 Ph)


Vẽ tia Ox? Trên Ox lấy điểm A , điểm B sao OA < OB
3/ Kết luận gì . Vẽ vị trí 3 điểm O , A , B


O A B x


GV : Thế thì : A nằm giữa O và B khi nào ? Chúng ta đi giải quyết vấn đề này .
III, BÀI MỚI:


1) Đặt vấn đề :(1’) Cách Vẽ đoạn thẳng theo l độ dài xác định? Sử dụng dụng cụ gì?
2) TRIỄN KHAI BÀI


a. Hoạt động 1: (10’) Vẽ đoạn thẳng trên tia


Hoạt động của GV- HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

=> K/N Nêu đoạn thẳng có 1 độ dài xác
định


GV : Hãy vẽ l tia Ox tuỳ ý ?


GV : Dùng thước ( Compa) vẽ điểm M trên
Ox sao cho : OM = 2 cm



HS thực hiện …
GV : Nêu cách làm ?


GV : Chốt lại cách vẽ 1 đoạn thẳng cho biết
độ dài cho trước ,


GV : Vẽ tia Cx tuỳ ý . Dùng Compa xác
định vị trí M sao cho OM = 2cm?


GV : Hãy nêu cách làm ?


GV : Như vậy qua 2 cách làm ta xác định
được mấy điểm M trên tia ?


Nhận xét ->


GV : 1 HS nhắc lại
GV : Chốt lại vấn đề


b. Hoạt động 2: (16’)Vẽ 2 đoạn thẳng trên
tia


Thực hành vẽ đoạn thẳng OM , ON trên Ox
đi đến nhận xét vị trí nằm giữa


GV : Hãy vẽ tia Ox tuỳ ý ?


GV : Dùng thước ( Compa) vẽ điểm M trên
Ox , OM = 2 cm ?



GV : Dùng thước ( Compa) vẽ N trên Ox ,
ON = 3 cm ?


Nêu cách làm ?


GV : Trong 3 điểm O , M , N . Điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại ?


GV : Giả sử OM = a cm ,ON = b cm thế
thì so sánh a và b ?


Rút ra kết luận gì ?
GV : Chốt lại vấn đề .


VD 1 :


O M x
2 cm


C M x
2 cm


Nhận xét ( SGK)


2/ Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia
HS thực hiện


a) VD :



O M N x


IV, Củng cố: (9’)
BT 58 SGK


Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm ? Nêu cách vẽ.
GV : Chú ý vẽ độ dài (Theo CM)


3,5 cm


A B


BT 53 GV : Gọi 1 HS đọc đề cho biết đề yêu cầu gì ? So sánh OM và ON ?
=> Điểm nào nằm giữa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vì ON > ON nên M nằm giữa O và N ta có :
OM + MN = ON


MN = ON – OM


MN = 6 - 3 = 3 cm Vậy MN = OM
V- DẶN DÒ : (5’)


-Về nhà học các nhận xét SGK


- Hướng dẫn BT 35 , 36


- Làm bài tập : 54 , 55 , 56 , 58 , 59 SGK.





TIẾT 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG <i>Ngày soạn .../11/2009</i>


A. MỤC TIÊU : <i>Ngày soạn .../11/2009</i>
<b>1-</b> Kiến thức : Hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì ?


<b>2-</b> Kỹ năng :


Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng, Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn
2 tính chất . Nêu 1 trong 2 tính chất đó thì khơng là trung điểm đoạn thẳng


3- Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ , gấp giấy.
B. PHƯƠNG PHÁP :


+ Nêu và giải quyết vấn đề + Thực hành vẽ , đo
C. CHUẨN BỊ :


GV : SGK , thước đo độ dài , compa , sợi dây , thanh gỗ.
HS : SGK , bài cũ, thước đo độ dài , compa.


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I. Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II. Bài cũ : (4’) 1/ Trên tia Ox , OM = a , ON = b . Nằm giữa O , N khi nào ?
2/ BT 57a ( SGK )


III, BÀI MỚI:


1) Đặt vấn đề :(1’)? Lấy điểm D trên tia đối AB sao cho AD = 2 cm . So sánh AB


và AD ? Ta thấy A nằm giữa D và B và AD = AB


Vậy A được gọi là điểm gì của đoạn thẳng DB ?
2) TRIỄN KHAI BÀI


a) <i>Hoạt động 1:</i> Trung điểm đoạn thẳng (18’)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
GV : Cho HS quan sát hình vẽ (bảng
phụ)


GV : Nhận xét vị trí điểm M so với A và
B ?


GV : Trong trường hợp nằm giữa A và
B vì MA = MB Ta nói M là trung điểm
của AB.


1/ Trung điểm đoạn thẳng


A M B


HS trả lời … M nằm giữa


HS trả lời … M nằm giữa A và B
… MA = MB



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vậy : M là trung điểm AB khi nào ?
GV : Chốt vấn đề ĐN


GV : M nằm giữa A, B ta có đảng thức
gì ? -> Tóm tắt ĐN


GV : Chú ý cho HS


Củng cố : Làm BT 65 (SGK)


GV : Cho HS đo trên hình vẽ trả lời vào
việc điền vào chỗ trống .


GV : Như vậy nếu thiếu 1 trong 2 điều
kiện Đ/N thì M khơng thể là trung điểm
của AB


GV : Vị trí A như thế nào so với A và
B ? Vì sao ? Tính AB ? và so sánh OA
và AB ?


AB = ? Vậy OA như thế nào với OB ?
GV: Qua 2 ĐK câ a và b ta có KL gìvề
vị trí điểm A của đoạn thẳng OB ? Vì
sao ?


<i>b.Hoạt động 2:</i> Cách vẽ trung điểm
đoạn thẳng (15’)


GV : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Dùng


thước chia khoảng vẽ trung điểm đoạn
AB ?


GV : Để xác định được trung điểm AB
ta làm như thế nào ?


GV : Ta cần xác định được N ? N ở vị
trí nào ? MA = MB = ?


=> AB = MB = AB = ? Ta có cách làm
nào ? ...


Cách 2 : Gấp giấy GV : Giới thiệu cách
vẽ , GV thực hiện cho HS làm theo .
Cho HS thực hành . Sau khi làm xong ,
cho HS đo lại độ dài AN + NB . Kiểm
tra tính chất trung điểm


Củng cố làm ? SGK


Cho HS thực hiện ? Em nào có thể chia
được ?


M là trung điểm của AB
 MA + MB = AB; MA = MB
M còn gọi là điểm giữa của AB
BT 65 : HS thực hiện


<b>a)</b> … BD vì C nằm giữa BD
và C cách đều (CB=CD) B và D



<b>b)</b> … Vì A khơng nằm giữa B và C
BT 60 : OA = 2cm , OB = 4 cm
O A B
a. A nằm giữa O và B vì OA< OB
b. OA + AB = OB


c.AB = OB – OA = 4 – 2


AB = 2 cm; Vậy OA = OB
c. A là trung điểm của OB vì :
OA + AB = OB; AO = AB
2/ Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
VD : HS thực hiện cách vẽ . Nêu cách
vẽ


// //


A N B
Ta có : AM + MB = AB; MA = MB


NB = MB = AB = 5 = 25 cm
2 2


Cách 1 : Trên tia AB vẽ điểm M sao
cho AM = 2,5 cm


Cách 2 : Gấp giấy
HS thực hành



AN = … AB = …


MB = … MA = MB = AB
+ Cắt dây bằng thanh gỗ ...


+ Gấp 2 đầu dây bằng nhau


+ Giao điểm của 2 đầu dây là trung
điểm đoạn dây , đặt dây xác định trung
điểm của thanh gỗ


IV. CỦNG CỐ: (5’)


M trung điểm của AB <sub></sub> NA + NB = AB; NA = NB<sub></sub> MA = MB = AB
2
BT 61 : HS thực hiện x B O A
OB = OA = 2 cm; BO + OA = BA


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Học lý thuyết , lưu ý 2 điều kiện và tính chất


- Làm bài tập : 62, 63, 64 SGK. Trang 126


<i>Tiết 13</i> : ÔN TẬP CHƯƠNG I <i> Ngày soạn .../11/2009</i>


A. MỤC TIÊU : <i>Ngày soạn .../11/2009</i>


1.Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về điểm , đường thẳng tia , đoạn thẳng


2.Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng, compa để đo ,
vẽ đoạn thẳng



3- Thái độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản.


B. PHƯƠNG PHÁP : + Nêu và giải quyết vấn đề; + Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ : SGK , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ


D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


I.Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


II. Bài cũ : (4’)


1/ Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng. M là trung điểm của AB , ta có đẳng
thức nào ?


2/ Làm BT 63 trang 126 ( SGK )


Đáp án : a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
III, BÀI MỚI:


1) Đặt vấn đề : Như vậy ta đã đi nghiên cứu hết chương I . Nhìn lại xem ta đã học
những gì ?


2) TRIỄN KHAI BÀI


a) <i>Hoạt động 1: </i> Đọc hình (8’)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


GV : Sử dụng bảng phụ có hình vẽ


=> Mỗi hình trong bảng phụ cho biết
kiến thức gì ? HS trả lời


GV : Cho HS điền vào ô trống kiến
thức đã nêu bằng hình thức trắc
nghiệm


<i>b.Hoạt động 2</i>: Điền vào chỗ trống
ứng với từng câu (10’)


GV có thể gợi ý , hướng dẫn cho HS
điền vào


Nêu định nghĩa tia Ox ?Hai tia đối
nhau là 2 tia như thế nào?Thế nào là
2 tia trùng nhau ? Hình ảnh nào mô


1/ 2/ 3/ 4/
a


<b>. B</b>

. A


A B
C


x
O.


x’


5/ 6/ 7/ 8/
A B


y


A
B


B
M
A


A M
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tả 2 tia trùng nhau ?


Nêu định nghĩa đoạn thảng AB ?
Khi M nằm giữa A và B ta có những
đảng thức ? 5 ĐT nào ?


Nêu :ĐN : N trung điểm của đoạn
thẳng AB? N là trung điểm đoạn
thẳng AB theo những ĐK gì ?


c) <i>Hoạt động 3</i>:Vẽ hình : Củng cố
lập luận (21’)



BT2 : GV Đọc đề và vẽ 3 điểm
không thẳng hàng lên bảng


Yêu cầu HS vẽ vào vở , cho 1 em lên
bảng vẽ . Nhận xét và sửa
GV : Nhắc lại cách vẽ từng loâi hình
BT 3 : a.Yêu cầu tất cả HS vẽ


Gọi 1 HS lên bảng vẽ


GV : Gợi ý cho từng bước vẽ cụ thể
cho HS vẽ (S) = a <sub></sub> NA


b.GV : Trường hợp


Nếu : AN // a . Lúc này 2 đường
thẳng NA và a có điểm chung
không ? Vậy xác định được S ?


BT 7 : Cho đoạn thẳng AB = 7 cm.
Vẽ trung điểm M của AB ?


GV : Muốn vẽ được M ( xác định
được M ) ta tính độ dài đoạn thẳng
nào >


GV : Ta có MA = MB = ?
Suy ra cách vẽ như thế nào ?
BT 8: GV Gọi HS đọc đề 2 lên


GV : Vẽ trước 2 đường thẳng xy và
xác định cắt nhau tại C


Gọi HS xác định các điểm ?


Xác định A , C biết A thuộc Ox , C
thuộc Oy và OA = OC = 3 cm


GV : OB = 2 cm . Vậy
OD = 2 OB => OD = ? (cm)
Cách vẽ OD như thế nào ?


A là hình ảnh của …


B .... a; B ... a; A là tên (kí hiệu) …
Hình 2 : 3 điểm A, B , C là 3 điểm …
Hình 3 : Chỉ có 1 và chỉ 1 … đi qua


Hình 4 : Tia Ox là hình … Hai tia Ox, Oy
là hai tia …Hai tia đối nhau là 2 tia chung
… và tạo thành …


Hình 5 : Hai tia Ay , By là …


Hình 6 : Đoạn thẳng AB là hình gồm …
Hình 7 :Nếu M … Thì AM + MB = AB
Nếu M … thì O< OM< ON


Hình 8



M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi …
M trung điểm của AB <sub></sub> MA = MB…


2- Bài tập
BT 2 :
a)


b) Ta có : ( C ) = NA <sub></sub> a


Nên NA // a thì khơng có điểm chung .
Nên khơng vẽ được điểm S


BT 7 :


// //


A M B
Ta có : MA = MB = AB = 7 = 3,5 cm
Cách vẽ ...


+ Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm


+ Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm . M là
trung điểm của đoạn thẳng AB


BT 8: Ta có : OB = 2 cm


OD = 2 OB = 2 . 2 = 4 cm


IV, CỦNG CỐ



V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2’)


Về nhà : Tiếp tục ôn lại Hệ thống lý thuyết chương I


- Làm bài tập : 1 , 4 , 5 , 6 SGK. Trang 127
- Làm bài tập 58 ,61 SBT trang 104


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>




<i>TIẾT 14</i> : KIỂM TRA CHƯƠNG I <i>Ngày soạn .../..../2009 </i>


A- MỤC TIÊU : <i>Ngày dạy .../..../2009</i>


- <i>Kiến thức</i>: Kiểm tra kiến thức hệ thống chương I về : Điểm , đường thẳng, tia ,
đoạn thẳng


- <i>Kỉ năng:</i> Vận dụng kiến thức vào các bài tập . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ,
trung điểm đoạn thẳng


+ Sử dụng thước thẳng , compa, thước chia khoảng để rèn luyện kỹ năng vẽ hình
- <i>Thái độ</i>: Bước đầu tập suy luận đơn giản


B - PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra viết: Lí thuyết, bài tập
C- CHUẨN BỊ: GV ra 2 đề, đáp án , phô tô


HS: ôn tập
D: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP



I. Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng
II. ĐỀ BÀI


ĐỀ I


Câu 1: (4đ) a) Đoạn thẳng AB là gì ? ( Có vẽ hình )


b) Điền vào chỗ trống : Hai tia chung … Ox , Oy tạo thành … ... ...
được gọi là hai tia đối nhau


Câu 2 : Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm
a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm giữa A và B ?


b) So sánh MA và MB ?


c) M có là trung điểm của AB khơng ? Vì sao ?
ĐỀ II


Câu 1 : a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? ( Có vẽ hình )


b) Điền vào chỗ trống : Hai tia chung … Ox , Oy tạo thành …...
...được gọi là hai tia đối nhau


Câu 2: (6đ) Hãy vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm. Trên tia CD lấy điểm N sao cho
CN = 3 cm


a) Chứng tỏ rằng điểm N nằm giữa C và D ?
b) So sánh NC và ND ?


c) N có là trung điểm của CD khơng ? Vì sao ?


III: ĐÁP ÁN


ĐỀ I


Câu 1 : (4đ) a) Hình gồm điểm A , điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B


gọi là đoạn thẳng AB (3đ)


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A . M . . B
Ta có : AM < AB nên M nằm giữa A và B


b) Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) nên :
AM + MB = AB


MB = AB – AM
MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy MA = MB = 3 cm


c) M là trung điểm của AB vì :
AM + MB = AB


MA = MB


Vậy : M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hoặc : M nằm giữa AB ( Theo câu a)


MA = MB ( Câu b )



=> M là trung điểm của đoạn thẳng AB
ĐỀ II


Câu 1 : (4đ) a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách


đều A, B (MA = MB) (3đ)


A . M. .B


a) Chung góc … tạo thành đường thẳng xy … (1đ)
Câu 2 : (6đ) a) Vẽ được hình đúng (1đ)


C . N. . D
Ta có : CN < CD nên N nằm giữa C và D


b. Vì N nằm giữa C và D ( theo câu a) nên :
CN + ND = CD


ND = CD – CN
ND = 6 - 3 = 3 cm
Vậy NC = ND = 3 cm


<b>c)</b> N là trung điểm của CD vì :
CN + ND = CD


NC = ND


Vậy : N là trung điểm của đoạn thẳng CD
Hoặc : N nằm giữa CD ( Theo câu a)



NC = ND ( Câu b )


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 15 : </b>


<b>CHƯƠNG II : GÓC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A- MỤC TIÊU : ( 3’)</b>


+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng


+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia cịn lại qua hình vẽ
<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


SGK , thước thẳng , thước có chia khoảng
<b>D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (2’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng




Lớp : 6F 44 03


Lớp : 6G 43 01


B. Kiểm tra bài cũ : (Không)


III-Bài mới :


ĐVĐ : Các ánh sáng của tia la de lập thành những cặp góc bằng nhau . Chúng đã
cho ta khái niệm góc mà chúng ta nghiên cứu trong chương này. Mà trước hết
chúng ta làm quen l khái niệm mới . Đó là nửa mặt phẳng .


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ – GHI BẢNG


2’


5’


HĐ1 : Hình thành khái niệm nửa
mặt phẳng thơng qua hình ảnh
GV : Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng
GV : Đó là hình ảnh nửa mặt phẳng
+ Thế nào là nửa mặt phẳng ? được
giới hạn bởi gì ?


GV : Phân tích KN cho HS


GV : Gọi 2 HS nhắc lại KN (SGK)
GV : Giới thiệukhi đường thẳng a
chia 1 mặt phẳng thành 2 nửa mặt
phẳng ta nói 2 nửa mặt phẳng đối
nhau


Vậy thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối
nhau ?



GV : Cho HS quan sát hình vẽ 2
(SGK)


GV giới thiệu


GV : Cho HS làm ? 1


a) Hãy nêu các cách gọi tên


a/ Mặt phẳng :
Mặt phẳng


VD : Mặt bàn , mặt bảng là hình ảnh
mặt phẳng .


HS quan sát hình 1 (SGK)
A
HS trả lời …


b/ Khái niệm


Hình gồm đường thẳng a và 1 phần
mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng
a . Gọi nửa mặt phẳng bờ a


HS trả lời … có cùng 1 bờ
.A .N (I)
<b> a</b>
<b> .P (II)</b>
Nửa mp (I) đối của mp (II) và ngược


lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10’


3’


khác nhau của 2 nửa mặt
phẳng (I) và (II) .


b) Nêu M và N . M với P .
Đoạn thẳng MN có cắt a
khơng ? Khi nào thì đoạn
thẳng cắt đường thẳng ?
HĐ 2 :


Củng cố K/N


GV : Cho HS làm BT 2 , 4 (SGK)
GV : Nêu đề hướng dẫn HS thực
hiên


a) Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối
nhau?


HĐ 3 :


Tia nằm giữa 2 tia . Hình thành KN
GV : Dùng bảng phụ


GV: Treo bảng cho HS quan sát


hình vẽ 3 (SGK)


Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia
Ox, Oy (Oz như thế nào với đoạn
thẳng MN ? )


GV : Cho HS làm ? 2


GV : Ở hình 3b thì Oz có nằm giữa
Ox và Oy khơng ? Vì sao ?


GV : Chốt lại Đk để tia nằm giữa 2
tia


HĐ 4 :
Củng cố ;


+ Thế nào là mặt phẳng bờ a ?
+ Khi nào thì đường thẳng cắt đoạn
thẳng ?


+ Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia
Ox và Oy ?


HS gọi tên …
MN cắt a
MP cắt a


BT 2 :



HS thực hiện , trả lời câu hỏi SGK
BT 4 :


Cho 3 điểm A , B , C không thẳng
hàng . Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn
thẳng AB , AC và đường thẳng đi
qua A , B , C


Gọi HS thực hiện


2/ Tia nằm giữa 2 tia



x


M


O z
N y
HS trả lời …


HS trả lời … MN cắt Oz tại 1 điểm
giữa M và N . Ta có : Oz nằm giữa 2
tia Ox và Oy


? 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. DẶN DÒ : (3’)</b>


- Về nhà xem lại vở ghi , học KN , nhận xét SGK


- Làm bài tập : 3 ,5 , 6 SGK


<b>d) RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


...
...
...
...
...
...
...


Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 16 : </b>


 <b>GÓC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ HS nắm được góc la gì ? Góc bẹt là gì ?
+ Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc .
+ Nhận biết điểm nằm trong góc


<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>
Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


Thước thẳng , bảng phụ


<b>D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (4’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng





Lớp : 6F 43 03


Lớp : 6G 44 01


B. Kiểm tra bài cũ :


+ HS 1 : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Thế nào hai tia đối nhau ?


+ HS 2 : Làm BT (SGK)


* Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi 2 tia đối nhau . Vậy : Hình ảnh 2 tia
chung góc khơng tạo thành đường thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì ?
III-Bài mới :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


10’


HĐ1 : Hình thành khái niệm góc
qua hình ảnh


GV : Cho HS quan sát hình vẽ bởi :
Hai tia Ox và Oy có chung điểm
gì?


GV : Hình thành 2 tia đó gọi là góc


. Như vậy : Hình thế nào là góc ?
GV : Giới thiệu hình , đỉnh của
góc?


GV : Đỉnh của góc bên là đỉnh
nào? 2 cạnh của góc ?


GV : Giới thiệu cách viết góc và K/
H góc


1/ Góc :


x

O


y
HS trả lời …


ĐN : Hình gồm 2 tia chung góc gọi
là góc


+ Góc chung gọi là đỉnh của góc .
+ Hai tia gọi là 2 cạnh của góc
HS đáp … đỉnh O


2 tia Ox , Oy


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

9’



8’


8’


GV : Thông thường ta thường dùng
yôx hoặc xôy


HĐ 2 :
KN góc bẹt


GV : Sử dụng bảng phụ cho HS
thấy góc bẹt OMN hay NƠM ( H
1)


GV : Góc MƠN tạo thành 2 cạnh
nào?


Hai tia OM , ON có đặc điểm gì ?
GV : Như vậy Thế nào là góc bẹt ?
( Góc bẹt là góc có 2 cạnh như thế
nào?)


?


Cho HS quan sát hình và thực hiện
Củng cố BT 6


GV : Điền vào chỗ trống …
GV : (Sử dụng bảng phụ )
GV hướng dẫn HS làm


GV cho HS nhận xét .


GV : nh gúc trong KN năm v
trớ no ?


HĐ 3 :


Biết cách vẽ góc , kí hiệu trên góc
GV : Nêu yêu cầu cho HS vẽ góc ,
KN góc đo ( góc bất kỳ )


GV : Với 1 hình nhiều góc , để
phân biệt góc ta vẽ 1 vịng cung nối
2 cạnh ( hình vẽ) . Đặt Ơ1 , Ơ2


GV : Quan sát hình 5 . Hãy viết ký
hiệu khác với Ô1 , Ô2


Củng cố : Cho HS làm BT 8


HĐ4 : Nhận biết điểm nằm trong


2/ Góc bẹt


M O N


HS trả lời … OM và ON
HS trả lời … 2 tia đối nhau
HS trả lời…



ĐN : Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia
đối nhau


HS thực hiện ?
BT 6


HS thực hiện


a) Hình gồm 2 tia chung góc Ox , Oy
là góc xoy . Điểm O là đỉnh của góc .
Hai tia Ox , Oy là 2 cạnh của góc
b) Góc RST có đỉnh là S , có 2 cạnh
là 2 tia SR , ST




3/ Vẽ góc x
HS vẽ , K/H góc đó



2


O y


x
HS trả lời …


K/H : Ô1 là xÔy



Ô2 là tÔy


HS trả lời …
HS thực hiện …
HS làm BT 8
C


B A D
HS thực hiện


Có 3 góc tất cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

góc


GV : Cho HS quan sát hình SGK
GV : Điểm M nằm trong góc xƠy ?


GV : Khi đó ta thấy tia OM có vị
trí như thế nào so với 2 tia Ox ,
Oy ?


GV : Như vậy : Điểm M nằm trong
góc xƠy khi nào ?


Củng cố : BT 9


GV : Điền vào chỗ trống các câu
sau?



GV : Hướng dẫn HS thực hiện .




M
O


y


HS trả lời … OM nằm giữa Ox , Oy
HS trả lời …


BT9 : HS thực hiện


… Khi 2 tia Ox , Oy không đối nhau .
Điểm A nằm trong góc yox nếu tia
OA nằm giữa 2 tia Oz và Oy


<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ : (2’)</b>
1- Củng cố :


a) Nêu ĐN góc ? Góc bẹt ? KN góc xƠy ?
b) Điểm M nằm trong góc xoy khi nào ?
2 - Dặn dị :


- Về nhà xem lại vở ghi , học ĐN SGK
- Làm bài tập : 10 SGK


<b>e)</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>



...
...
...
...
...
...
...


Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 17 : </b>


 <b> SỐ ĐO GĨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ HS cơng nhận mỗi góc có 1 số đo xác định . Số đo góc bẹt 180o


+ Biết định nghĩa góc vng , góc nhọn , góc tù
+ Nắm được cách đo l góc bằng thước đo góc
Rèn luyện tính đo đạc cẩn thận , chính xác
<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Làm Logo ,thước thẳng , thước đo góc .
HS : Bài mới , thước đo góc , thước thẳng
<b>D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (4’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng





Lớp : 6E 43 03


Lớp : 6G 44 04


B. Kiểm tra bài cũ :


+ HS 1 : Vẽ góc B , chỉ ra các cạnh , đỉnh của góc
+ HS 2 : Khi nào điểm M nằm trong góc xOy ? Vẽ hình ?
III-Bài mới :


* ĐVĐ ; Mỗi góc có l độ rộng ( Vịng trịn nối 2 cạnh ) nào đó . Nó được tónh bằng
( o<sub> ) . Để biết được 1 1 góc có số đo độ bằng bao nhiêu ta làm như thế nào ?</sub>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


10’


HĐ1 : Nắm được các thao tác đo
góc thơng qua thực hành đo góc ?
GV : Vẽ góc xOy


GV : Để đo góc xOy người ta dùng
dụng cụ là thước đo góc (H.9) a)
GV ; Giới thiệu dụng cụ đo góc
cho HS


Sau đó GV giới thiệu cách đo cho
HS



+ Đặt đỉnh góc cần đo trùng với
tâm thước . Dịch chuyển sao cho l
cạnh của góc (Ox) trùng với cạnh
thước . Cạnh cịn lại vạch trên số
chỉ độ góc phải đo ( Lưu ý chọn =
vạch Oo<sub>)</sub>


GV : Giới thiệu cho HS quan sát
H.9 b , c )


GV : Như vậy nhìn vào hình 10


1/ Đo Góc :


y

O


x
a) Dụng cụ : Thước đo góc


HS trả lời …
Đáp : 105o


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

10’


8’


Cho biết số đo góc xOy = ?


GV : Giới thiệu cách viết
GV : Hãy vẽ góc bẹt


GV : Đo cho biết số đo góc bẹt ?


Vậy : Em có nhận xét gì ?
GV : Giới thiệu nhận xét


Củng cố làm ? 1


Thay vì đo các dụng cụ GV có thể
cho HS vẽ 1 góc bất kỳ và tiến
hành đo nêu kết quả ?


BT 11 : Nhìn H.18 . Đọc các số đo
góc ?


GV : Giới thiệu chú ý khi đo trên
thước có 2 vòng để tiện đo vẽ :
1o<sub> = 60’ , 1’ = 60”</sub>


HĐ 2 :


So sánh 2 góc phải dựa vào số đo
góc của nó .


GV : Tiến hành đo 2 góc x và
uIv ?


Kết luận gì ?



GV : Ta nói góc xOy bằng góc uIv
– K/H .


Vậy ; 2 góc bằng nhau là 2 góc như
thế nào ?


GV ; Khi vẽ hình ta dùng ký hiệu 2
cung tròn giống nhau .


GV ; Tiến hành đo góc SƠt và
qIp ?


Kết luận gì ?


Ta nói : Góc sOt > qIp


Như vậy : Để so sánh 2 góc ta phải
dựa vào gì ?


GV : Củng cố cho HS ln
? 2


GV : Đo góc BAI và IAC


HS thực hiện
… bằng 180o


x O y
b) Nhận xét :



+ Mỗi góc có l số đo
+ Số đo góc bẹt bằng 180o


+ Số đo mỗi góc < 180o


? 1 … HS thực hiện


BT 11 : HS thực hiện


xÔy = 50o<sub> , xÔz = 100</sub>o <sub>, xÔt =</sub>


130o


1o<sub> = 60’ , 1’ = 60”</sub>


o<sub> : Độ , ‘ : Phút , “ : giây</sub>


2/ So sánh 2 góc


y v
O


I


<b> x a</b>
HS thực hiện


Đáp : Có số đo bằng nhau
XƠy = uIv



HS trả lời


… Đáp : Có số đo bằng nhau
s


q



<b> O t I</b>
p




HS đáp … sÔt > qIp


HS trả lới …


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

7’


Kết luận gì ?


HĐ 3 :


Nắm được K/N góc vng , nhọn ,


GV : Sử dụng bảng phụ , cịn HS


giới thiệu các góc .


Chú ý :


+ Góc <sub></sub> là góc nhọn khi nào ?
+ Góc <sub></sub> là góc tù khi nào ?


HS thực hiện


A
C


BAI < IAC


3/ Góc vng , Góc nhọn , Góc tù
x x
<sub></sub>


O y O
y


x


<sub></sub>


O y
Góc vng là góc có số đo bằng 90o


x O y


Gọi <sub></sub> là số đo của góc


Nếu O < <sub></sub>< 90o<sub> => </sub>


 gocù nhọn
90o<sub> < </sub>


< 180o<sub> => </sub>


 góc tù
 = 180o<sub> => </sub>


 góc bẹt
<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5’)</b>


1- Củng cố :


+ Nêu cách tiến hành đo l góc


+ Để so sánh 2 góc ta dựa vào yếu tố gì ?
Nêu K/N góc vng , nhọn , tù , bẹt
2 - Dặn dò :


- Về nhà xem lại vở ghi , học lý thuyết SGK
- Làm bài tập : 12, 13, 14, 15 SGK trang 79


<b>f)</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

...
...


...
...


Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 18 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>A- MỤC TIÊU : ( 4’)</b>


+ HS nhận biết và hiểu được khi nào thì XƠY + Z = XƠZ ?


+ HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : Hai góc kề nhau , hai góc bù nhau,
hai góc kế bù.


+ Củng cố , rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo , kỹ năng tính góc , nhận biết các
cặp góc quan hệ .


+ Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác
<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc .
HS : Thước đo góc , thước thẳng


<b>D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (6’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng





Lớp : 6E 43 z


Lớp : 6G 44


B. Kiểm tra bài cũ :


1) Nêu ĐN góc vng , góc nhọn , góc tù ?


2) Vẽ góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó O
y


Đo các góc xOy , yOz , xOz


So sánh : xÔy + yÔz với xÔz ? x
HS thực hiện và rút ra nhận xét :


xÔy + yÔz = xƠz


GV : Như vậy ta có tia Oy ở vị trí như thế nào so với tia Ox , Oz ? và góc đó ta có
đẳng thức như thế nào ?


IB. Bài mới :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ – GHI BẢNG


HĐ1 : Thơng qua VD , phép đo đạc
để HS đi đến KL


xÔy + yÔz = xÔz



 Oy nằm giữa Ox và Oy


GV : Cho HS tiếp tục đo góc xƠy
z , xƠz và so sánh


xƠy + yÔz so với xÔz ?
Trường hợp a0 xÔy = 1V


1/ Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOx ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

8’


7’


2’


7’


8’


( Trường hợp đó đã làm bài cũ )
Tương tự ta có kết luận gì ?


GV : Trong trường hợp này vị trí
tia Oy như thế nào ?


Qua 2 lần đo em nào cho biết : Khi
nào thì xƠy + z = xÔz ?



Củng cố làm BT 18


GV : Cho biết OA nằm giữa OC ,
OB


BÔA = 45o<sub> , CƠA = 32</sub>o


Tính BƠC = ?


GV : Tia OA nằm giữa 2 tia OC và
OB ta có đẳng thức nào ?


Vậy CƠB = ?
HĐ 2 :


Hình thành KN 2 góc kề nhau , phụ
nhau , bù nhau , kề bù .


GV : Giới thiệu KN 2 góc kế nhau
cho HS


GV : Cho HS vẽ 2 góc kế nhau .
Thực hành trêngiấy


Tương tự GV giới thiệu 2 góc phụ
nhau , bù nhau


GV : Vẽ hình 24b



Cho HS thực hành đo 2 góc xƠy và
z và cho biết ;


Góc xƠy và = ?


Như vậy : Hai góc xƠy và z kề
nhau và có tổng số đo 180o <sub>(bù</sub>


O x
HS thực hiện đo


xÔy + yÔz = xÔz


Tia Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox
Nhận xét (SGK)


xÔy + yÔz = xÔz


 Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
BT 18




C A
32o


45o


O B



Tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC ta
có :


CÔB + AÔB = CÔB
32o<sub> + 45</sub>o<sub> = CÔB</sub>


CƠB = 77o


2/ Hai góc kề nhau phụ nhau , bù
nhau kề bù


a) 2 góc kề nhau : Có chung 1 cạnh ,
2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt
phẳng đối nhau


VD : xÔy kề yÔx


x y


O z


b) Hai góc phụ nhau : Hai góc phụ
nhau có tổng số đo bằng 90o


c) Hai góc bù nhau : Là 2 góc có tổng
số đo bằng 180o


d) Hai góc kề bù :
y



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhau) gọi là 2 góc kè bù


Sau khi đo và rút ra kết luận trên
Vậy : Hai góc kề bù có tổng số đo
là bao nhiêu ?


HS thực hiện đo :
xÔy + yÔz = 180o
<sub>xÔy và yÔz kề nhau </sub>


 xÔy và z là 2 góc kề bù
? 2


Đáp : bằng 180o


<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5’)</b>
1- Củng cố :


+ Khi nào thì xƠy + z = xƠz


+ Nêu ĐN 2 góc bù nhau , phụ nhau , kề bù ?
2 - Dặn dò :


- Về nhà xem lại vở ghi , học lý thuyết SGK
- Làm bài tập : 19, 20, 21, 22 SGK trang 12


<b>g)</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


...
...


...
...
...
...


Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 19 : </b>


 <b> VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1- Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia OX bao giờ cũng vẽ được một và
chỉ một tia OY sao cho XƠY = mo<sub> (0<m<180</sub>o<sub>).</sub>


2- Biết vẽ góc số do cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3- Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.


<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>
Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc .
HS : Bài cũ, thước đo góc , thước thẳng
<b>D- TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng




Lớp : 6E 43



Lớp : 6G 44


B. Kiểm tra bài cũ :


HS1: Khi nào XÔY +YÔZ = XÔZ?


Làm bài tập 19. Y


HS2: Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?
Đáp án: 2/. (SGK)


1/. Bt 19


Vì OY nằm giữa OX và Oy’ 1200


nên ta có: XƠY + Y’ = Y’ƠY X
Y’


hay XÔY + YÔY’ = 1800<sub> (vì XƠY kề bù Y’ƠY).</sub>


1200<sub> + Y’ = 180</sub>0


YÔY’ = 1800<sub> - 120</sub>0<sub> = 60</sub>0


IB. Bài mới :


 ĐVĐ: Cho tia OX. Vẽ góc XOY sao cho XƠY = 500. Vẽ dược góc XƠY
khơng?. Vẽ được mấy góc như vậy?


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ – GHI BẢNG



HĐ1 : Vẽ góc XƠY có số đo bằng
400


GV: Hướng dẫn HS vẽ.


Để vẽ được XÔY = 400<sub>. Đầu tiên ta</sub>


vẽ gì ? (GV giới thiệu).


- Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa
tia OX hãy vẽ tia OY sao cho
XÔY = 400<sub>?</sub>


Như vậy nên bước tiếp theo.


1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:


a/ Ví dụ: Cho tia OX. Vẽ góc XOY
sao cho XÔY = 400<sub>.</sub>


- HS trả lời.


+ Trên nửa mặt phẳng tia OX vẽ.
H S thực hiện.


Tia OY: XÔY = 400<sub> y</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

10’



5’


10’


GV: nêu cách vẽ.


GV Ta vễ được mấy tia OY :
XƠY = 400<sub>?</sub>


Vậy em có nhận xét gì?


GV: giúp HS tự nhận xét (SGK).
GV: “chốt lại vấn đề”


Củng cố làm bài tập 24 (SGK)
GV: Hướng dẫn nêu các bước HS
thực hiện.


Để vẽ góc XOY = 450<sub> ta tiến hành</sub>


như thế nào?


GV : Theo nhận xét ta vẽ được mấy
tia By : xOy = 45o


GV : Cho HS thực hiện VD 2


GV : Gọi HS lên bảng ghi các
bước? Thực hiện vẽ



Gọi HS khác kiểm tra lại số đo .
Nhận xét ?


HĐ 2 :


Nắm được cách vẽ 2 góc trên cùng
nửa mặt phẳng và rút ra nhận xét .
GV : Tiến hành như các bước để vẽ
xƠy = 30o<sub> ?</sub>


Sau đó vẽ thêm tia Oz sao cho xÔz
= 40o


Đầu tiên ta vẽ gì ?


HS trên hình vẽ


GV : So sánh xÔy và yÔz ?
(xÔy > xÔz) 45o <sub>> 30</sub>o


Có nhận xét gì vị trí tia Oy ?
GV : Tổng quát lại


0
x


HS trả lời …… duy nhất
b/ Nhận xét:


Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ


là tia Ox bao giờ cũng vẽ được “ một
và chỉ một ‘ tia Oy sao cho : xƠy =
mo


BT 24 : Vẽ góc xƠy = 45o


HS thực hiện
+ Vẽ tia By (Bx)


+ Trên nửa mặt phẳng bờ By . Vẽ Bx
sao cho xBy = 45o


HS thực hiện vẽ


HS trả lời : Ta vẽ được By : xBy =
45o<sub> và duy nhất</sub>



y


450


B
x


VD 2 : Vẽ góc ABC biết ABC = 30 o


- Vẽ tia BC bất kỳ


- Trên nửa mp bờ tia BC vẽ tia BA .


BAC = 300


ABC là góc phải vẽ
A


300


B
C


Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng
a) VD 3 : Cho tia Ox


Vẽ xƠy và xƠz trên nửa mặt phẳng
có bờ là tia Ox sao cho “


xÔy = 30o<sub> , xÔz = 45</sub>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5’


Nếu xÔz = mo


xƠy = no


thì tia Og nằm giữa Ox và Oz khi
nào? ( mo <sub>> n</sub>o<sub> ) ( n</sub>o <sub>< m</sub>o<sub> )</sub>


Rút ra nhận xét gì ?


GV : Gọi HS nhắc lại nhận xét


( SGK)


HĐ 3 : Củng cố , vận dụng :
Cho HS làm BT 26 câu c , d
c) GV : Gọi HS lên bảng


c) Cho HS tự thực hiện , nêu
kết quả . ( hình c, d)


d) Gọi HS lên bảng thực hiện


Trên nửa mp bờ Ox
Vẽ tia Oy : xÔy = 30o


Vẽ tia Oz : xOz = 40o<sub> </sub>




z y
40o


30o


O x
HS đáp : Nằm giữa Oy và Ox


c) Nhận xét :
Đặt xÔy = no


XÔz = mo



Oy nằm giữa Oy <sub></sub> Oo<sub>< n</sub>o <sub>< m</sub>o


z y
mo


no


O x
BT 26


c) yÔx = 80o


Hình c , d y


80o


O x
d) HS thực hiện


<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ : (7’)</b>
1- Củng cố :


+ Vẽ góc xƠy = 90o<sub> . Nêu các bước vẽ ?</sub>


+ Cho xÔy = no<sub> , xÔz = m</sub>o <sub> . Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy khi nào ?</sub>


2 - Dặn dò :



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Làm bài tập : 25, 26 a b , 27, 28, 29 SGK


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TIẾT 21 : </b>


 <b>TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC</b>


<b>A- MỤC TIÊU : (4’)</b>


a. Kiến thức :
+ Hiểu tia phân giác của góc là gì ?
+ Hiểu đường phân giác của góc là gì ?


b. Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc


c. Thái đơ : Cẩn thận , chính xác kho đo , vẽ , gấp giấy
<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề – Trực quan
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bài soạn , SGK ,thước thẳng , thước đo góc, giấy .


HS : Thước đo góc , thước thẳng , giấy gấp .


<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng




Lớp : 6E 43 02


Lớp : 6G 44


B. Kiểm tra bài cũ :


HS1: Vẽ góc XÔY = 45o<sub> . Nêu nhận xét ? </sub> <sub>y</sub>


HS2: Trên nửa mp bơ là tia Ox . Vẽ xÔy = 60o<sub> , xÔz = 30</sub>o


Có nhận xét gì về tia Oz


Đáp án: Tia Oz nằm giữa Ox và Oy 60o


z


GV : Khi đó ? z = ? o<sub> 30</sub>o


xÔz + zÔy = xÔy O
x


30o <sub> + zÔy = 60</sub>o



zÔy = 60o <sub> - 30</sub>o <sub> = 30</sub>o


Vây : zÔy = 30o


GV : So sánh xÔy và zÔy ? ( xÔz = zÔy )
GV : Như vậy


+ Vị trí Oz nằm giữa Ox và Oy , xƠz = zƠy
thì Oz được gọi là tia (đúng) như thế nào ?
IB. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5’


10’


5’


5’


HĐ1 : Nắm được ĐN tia phân
giáccủa góc là gì ?


GV : Cho HS quan sát hình 36
SGK


Nhận xét vị trí tia Oz ? So sánh
xƠz và zÔy ? ( Dựa vào ký
hiệu ) ?



Tia Oy thoả mãn 2 ĐK đó gọi là
tia phân giác góc xƠy


Vậy : Tia phân giác của góc là gì ?
GV : Chốt lại vấn đề


Gọi 2 HS nhắc lại K/N (SGK) ?
Củng cố làm BT 30 (SGK)


GV : Ot nằm giữa Oy và Ox
không? Vì sao ?


Dựa vào nhận xét bài trước ?
XƠt < xÔy ?


b) Ot nằm giữa Ox , Oy nên theo
bài trước ta có đẳng thức gì ?


tƠy = ?


So sánh xƠt và tƠy ?


Theo a , b thì Ot có là tia phân giác
xƠy khơng ?


HĐ 2 :


Hình thành kỹ năng vẽ tia phân
giác GV : Vẽ tia phân giác Ot của
góc xƠy = 64o



GV : Để vẽ Ot ta làm như thế
nào ? vì Ot là phân giác của xƠy
-> xÔy và tÔy như thế nào ?


=> tÔy = ?


Suy ra ta phải vẽ tia Ot sao cho
xÔt = ?


GV : Gọi HS thực hiện hình vẽ
xÔt = 32o


GV : Giới thiệu cách 2 (gấp giấy)
cho HS cùng làm .


1/ Tia phân giác của góc là gì ?
y


O z
x
Đ/N : (SGK0


Oz là tia phân giác xÔy <sub></sub> Oz nằm
giữa Ox , Oy ; xÔz = zƠy


BT 30


a) Vì xƠy < xƠy



( 25o <sub>< 50</sub>o<sub> ) => Ot nằm giữa Ox và</sub>


Oy


y


t
50 o<sub> </sub>


O 25o<sub> x</sub>


b) Vì Ot nằm giữa Ox , Oy ta có :
xƠt + tƠy = xƠy


25o<sub>+ tƠy = 50</sub>o


=> tÔy = 50o <sub> - 25</sub>o<sub> = 25</sub>o


Vậy xÔt = tÔy = 25o


c) Theo câu a, b


=> Ot nằm giữa Ox , Oy
xÔt = tÔy


* Ot là tia phân giác của xÔy
2/ Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
a) VD 1 Giải


Ta có : xƠt = tƠy



Mà xƠt + tƠy = xÔy = 64o


=> xÔt + yÔt = 64o


=> xÔt = 64 o<sub> = 32</sub>o


2


Suy ra : Vẽ tia Ot nằm giữa Ox và
Oy sao cho xÔt = 32o


y


t
64 o<sub> </sub>


O 32o<sub> x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

5’


Cho HS thực hành gấp 2 góc có 2
tia phân giác bất kỳ ?


GV : Như vậy : Qua cách dựng và
gấp giấy (Theo 2 cách )


Ta có thể vẽ được mấy tia phân
giác Ot của xƠy ?



Rút ra nhận xét gì ?
HĐ 3 :


GV : Cho HS quan sát H 39 a , b
Làm ?


Nếu nửa góc khơng phải là góc bẹt
thì có duy nhất 1 tia phân giác
Vậy góc bẹt có mấy tia phân giác ?
GV : Đường thẳng chia tia phân
giác (On) còn gọi là tia phân giác
GV : Chú ý 2 vấn đề cho HS


Gấp giấy …
Nhận xét (SGK)


3/ Chú ý


? HS thực hiện m


x O y
n


HS trả lời …


x


m O n
y



<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (7’)</b>
1- Củng cố : (4’)


a) Nêu K/N tia phân giác của góc ?
b) GV : Nêu lên t/c


Dz là phân giác của xÔg <sub></sub> xÔz = xÔy
2
2 - Dặn dò : (3’)


- Về nhà học thuộc Đ/N , nhận xét (SGK)
- Nêu T/c của tia phân giác ?


- Làm bài tập : 31 ,32 ,33, 34, 35 SGK trang 87
<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 22 : </b>


 <i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>A- MỤC TIÊU : (3’)</b>


- Củng cố kiến thức : Tia phân giác của 1 góc , KN góc kê bù , tia nằm qua 2 góc .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ góc trên cùng 1 bờ . Vẽ tia phân giác .Vận dụng kiến thức
giãi bài tập


- Làm quen lập luận logic trong việc giải bài tốn hình học
<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>



Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo độ .
HS : Bài cũ , thước đo độ , thước thẳng .


<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)</b>
A. Oån định tổ chức lớp :


Lớp : 6E Lớp : 6H


Lớp : 6C Lớp : 6D
B. bài cũ :


1/ Oz là tia phân giác của xÔy khi nào ?
2/ Vẽ tia phân giác Ot của xÔy = 48o<sub> ?</sub>


Đáp án : z
1/ SGK


2/ Ta có : xƠt = tƠz


Vì : xÔt + tÔz = xÔz t


 xÔt + tÔz = 48o 24o


 xÔt = 24o O x
Cách vẽ :


+ Vẽ tia Ox tuỳ ý



+ Trên nửa bờ tia Ox . Vẽ xÔz = 48o<sub> , vẽ xÔt = 24</sub>o


+ Tia Ot là phân giác của xÔz cần vẽ
IB. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

5’


10’


5’


5’


HĐ1 : Củng cố kiến thức tia
phân giác của 1 góc . Vận dụng
kiến thức tìm số đo của 1 góc .
GV : Với ĐK a) thì Ot là tia phân
giác xƠy khơng ? Vì sao ?


GV : Với ĐK b) cho ta được gì ?
Vậy đó khẳng định được Ot là
phân giác chưa ?


c) GV : Với 2 ĐK bên thì Ot có
là tia phân giác của xƠy chưa ?
d) GV chú ý cho HS đó chính là
đẳng thức biểu hiện t/c của tia
phân giác ?



GV : Gọi HS đọc đề và cho biết
yêu cầu bai tốn ?


GV : Gọi HS vẽ hình ?


Vẽ xƠy và x’ là 2 góc kề bù ?


GV : Vì xƠy kề bù x’Oây nên
tổng số đo của 2 góc là bao nhiêu
?


Thay số đo xƠy ta có ?
x’Ơây = ?


Mặt khác ta lại có Ot là phân
giác xƠy nên có số đo xƠt , tƠy
= ?


=> x’Ôât = ?


HĐ 2 :


Rèn luyện kỹ năng vẽ góc , tia
phân giác , tính số đo của góc
dựa vào tính chất phân giác


GV : Gọi HS vẽ hình theo các
bước?


GV : Đề cho ta những gỉ ? ( gt)



BT 22 : Chọn câu trả lời đúng
Tia Ot là phân giác của xÔy khi


a) xÔt = yÔt (S)
HS thực hiện


b) xÔt + tÔy = xÔy (S)


HS … tia Ot chỉ nằm giữa ox , Oy
HS … chứa


c) xÔt + tÔy = xÔy
xÔt = tÔy (Đ)


HS thực hiện


d) xÔt = yÔt = xÔy
2


BT 33


y t


130o




N O x


xÔy = 130o


xÔy kề bù x;Oây
x’Ơây = ?


Giải


Vì xƠy và x’Oây kề bù nên ta có ;
xÔy + yÔx’ = 180o


 130o <sub>+ yÔx’ = 180</sub>o


yÔx’ = 180o <sub>– 130</sub>o


Vậy x’Oây = 50o


Ta lại có : Ot là phân giác xÔy nên
XÔt = tÔy = 130o<sub> = 65</sub>o


2


Vậy x’Oât = x’Oâx – xÔt = 180o<sub> – 65</sub>o


= 115o


BT 44


t’ y t


100o





</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

5’


Yêu cầu nên biết gì ? Biết tính
yếu tố gì ? (KL)


GV : Tính x’y = ?


GV : Không yêu cầu tập luyện
như BT 33 khi HS nắm được lập
luận ?


=> xƠt’ = ?


Vì Ot là phân giác của xƠy nên
ta có : tƠy =?


Tính x’Ơât bằng bao nhiêu ?


GV : Yêu cầu HS vẽ hình ?


Sau khi HS vẽ hình gt . Gọi các
tia phân giác lần lượt là Om và
On ta


có :


Để tính z ta làm như thế nào ?


Vị trí tia Oy nằm như thế nào ?
Theo bài trước ta có đẳng thức
nào để tính z =?


Để tính mƠn ta phải tính những
góc nào ?>


Om là phân giác xÔy => mÔy =?
Tương tự tính xƠn = ?


Vậy nƠm = Tổng các góc nào ?


Giải
x’Oây = 180o <sub>– 100</sub>o <sub>= 80</sub>o


VÌ Ot’ là tia phân giác x’Oây nên :
x’Oât’ = 80 <sub> = 40</sub>o o


2


=> xÔt’ = 180o <sub>– 40</sub>o


( Hoặc xÔt’ = 100o <sub>+ 40</sub>o<sub>) = 140</sub>o


tƠy = 100o<sub> = 50</sub>o<sub> (Vì Ot là phân giác </sub>


2 xÔy )


x’Oât = 80o <sub>+ 50</sub>o<sub> = 130</sub>o



( Hoặc 180o<sub> – 50</sub>o)<sub> = 130</sub>o


BT 37


z n


y
m


O x
a) Ta có


xƠy + yÔz = xÔz
 yÔz = xÔz - xÔy


= 120o <sub>– 30</sub>o <sub>= 90</sub>o


Vậy z = 90o


b) Ta có :


mÔy = mÔx = 30 o<sub> = 15</sub>o


2
yÔn = nÔx = 120o<sub> = 60</sub>o


2


nÔm = nÔy + yÔn = 15o<sub> + 60</sub>o



= 75o


Vậy nÔm = 75o




<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (7’) </b>
1- Củng cố :


a) Khi nào xÔy + yÔz = xÔz ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2 - Dặn dò :


- Xem lại vở ghi . Tiếp tục củng cố lý thuyết SGK các nội dung trên ?
- Làm bài tập : 35 , 36 SGK trang 87


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 23- 24 : </b>


 <i><b>THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT</b></i>


<b>A- MỤC TIÊU : (2’)</b>


+ Nắm được cách đo gó`c trên 1 mặt phẳng . Biết cách sử dụng gíac kế (ngang) và ý
nghĩa của nó .


+ Rèn luyện kỹ năng ngắm , xác định trên … đo chính xác



+ Ln xác định được 1 góc tạo bởi 3 điểm trong thực tế . Có ý thức đo so sánh trực
quan


<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>
Thưcï hành


<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


4 giác kế ngang , 8 cọc ngắn


<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (3’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Vắng


Lớp : 6E Lớp : 6H


Lớp : 6C Lớp : 6D
Tập hợp lớp theo 4 tổ


B. Giới thiệu sự cần thiết việc đo góc ( Giao dụng cụ ) :
IB. Bài mới :


<b>TIẾT 1 : GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO – CÁCH ĐO</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


GV : Cho HS quan sát giác kế và
giới thiệu đó là dụng cụ đo góc
trên mặt đất .



1/Dụng cụ đo góc trên mặt đất :
Giác kế :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

15’


25’


Quan sát giác kế và cho biết cấu
tạo của nó ?


Trên giác kế có cơng cụ gì để
ngắm với điểm góc và xác định
góc ?


Cơng dụng của nó như thế nào ?
GV : Mô tả 3 vật cần đo tạo bởi
góc ACB ( hình vẽ )


Để đo được góc BCA tạo bởi 2 vật
như hình vẽ ta tiến hành đo như
thế nào ?


GV : Giới thiệu cách đo theo 4
bước (SGK)


Cho 4 tổ trưởng thực hành mẫu .
Chú y cho HS xác định đặt giác kế
sao cho trùng với tâm giác kế



+ Mặt đĩa được chia độ theo 2 chiều
0o <sub>-> 180</sub>o<sub> và 180</sub>o <sub>-> 0</sub>o


+ 1 tấm có l khe hở . 2 khe hở thẳng
hàng


2/ Cách đo góc trên mặt đất


B HS trả lời



A


C


B1: ( GV giới thiệu cách đo )
B2 :


B3 :


<b>TIẾT 2 : THỰC HÀNH ĐO</b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


30’


10’


GV : Sau khi giới thiệu xong
GV : Cho HS tiến hành thực hành


đo theo nhóm ( 4 tổ )


Mỗi tổ thực hiện đo 2 góc nbằng
cách thay đổi các điểm A , C ( 2
cọc ngắn )


GV : Sau mỗi lần đo 1 góc GV
kiểm tra lại cách ngắm , xác định
đặt giá và việc đọc số đo góc trên
đĩa của giác kế


Cọc đặt phải vng góc với mặt
đất


GV : Cho các nhóm ngắm điểm 1
góc bất kỳ , đọc số đo góc .


GV : Tiến hành kiểm tra , cho
điểm nhận xét .


1/ Tiến hành đo :


HS thực hiện theo nhóm


2/ Báo cáo kết quả đo :
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

D. CỦNG CỐ : (5’)


1/ Để tiến hành đo góc trên mặt đất ta thực hiện qua những bước như thế nào ?


2/ Dụng cụ đo là gì ?


<b>V- DẶN DỊ :</b>


Về nhà xem lại cách đo , tự làm giác kế đo đơn giản hơn . Xem trước bài mới
<b>VA. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 25 : </b>


 <i><b>ĐƯỜNG TRÒN</b></i>


<b>A- MỤC TIÊU : (2’)</b>


+ HS hiểu được đường trịn là gì ? Hình trịn là gì ?


+ Hiểu được KN cung , dây cung , đường kính , bán kính .
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng compa


+ Biết vẽ đường tròn , cung tròn , giữ nguyên độ compa .
+ Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác


<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>
Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : SGK , Compa ,thước thẳng .


HS : SGK , compa , thước có chia khoảng .
<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)</b>



A. Oån định tổ chức lớp : Lớp : 6E Lớp : 6H


Lớp : 6C Lớp : 6D
* ĐVĐ :


GV : Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính đường trịn bằng 1 cm ?
Lấy M thuộc trên đường trịn thì OM = ? Gọi là độ dài ?


Để hiểu rõ hơn ta đi vào bài mới
IB. Bài mới :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


HĐ 1 : Nhận biết đường trịn , hình
trịn


a) Quan sát hình vẽ 43 (SGK) .


1/ Đường trịn và hình tròn
HS trả lời …


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

7’


8’


10’


3’



Cho biết :


Đường trịn tâm O bán kính R là
gì?


Trên cơ sở đó GV giới thiệu ĐN ,
ký hiệu .


GV : Có thể mơ tả thêm hình ảnh
trực quan của tập hợp điểm cách
đều O một khoảng R tạo nên
đường trịn . Có vơ số điểm hình
thành




b) GV hãy vẽ đường tròn ( O,
2cm)


Lấy M nằm trên đường tròn . Đoạn
thẳng OM = ? và ta nói OM là bán
kính đúng khơng ?


GV : Cho HS sử dụng ký hiệu
Lấy : N nằm trong ( O , R )
Lấy P nằm ngoài (O , R )


So sánh ON . OP với OM


Và : Những điểm nằm trên và


trong đường trịn gọi là hình trịn .
Vậy ; Hình trịn gồm tập hợp
những điểm nào ?


HĐ2 : Nhận biết và vẽ cung tròn ,
dây cung .


Quan sát ( H 45) Cho biết :
+ Cung trịn là gì ?


GV : Giới thiệu cung trịn
+ Dây cung là gì ?


GV : Giới thiệu dây cung


GV : Hãy vẽ đường tròn ( O : 2
cm)


Vẽ cung CD bất kỳ


là hình gồm các điểm cách O một
khoảbg R


Ký hiệu ( O , R )




M <sub></sub> (O , R )


P <sub></sub> ( O , R ) nằm ngoài


N <sub></sub> ( O , R ) nằm trong


. P


HS thực hiện
HS trả lời


Hình trịn là hình gồm những điểm
nằm trên đường tròn và các điểm
nằm bên trong đường tròn


2/ Cung và dây cung
A


B C
D


a) (H45) b)


Hai điểm A và B chia đường tròn
thành 2 phần . Nửa phần gọi 1 cung
( Cung)


Hai điểm A , B gọi 2 nửa của cung


` R
O

R


1,7
cm
O


<b>. N</b> 2


cm


O


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

7’


Vẽ đường kính AB


So sánh độ dài CD và AB ?


Tương tự vẽ 1 cung bất kỳ khác so
sánh với AB ?


So sánh đường kính với bán kính .
Rút ra KL gì ?


HĐ 3 : So sánh 2 đoạn thẳng
GV : Vẽ 2 đoạn thẳng AB và MN
có độ dài gần như nhau( Ước
lượng bằng mắt )



Dùng Compa so sánh AB và MN .
điền vào kết quả sau :


… AB < MN … MN


GV : Giới thiệu cách đo sau khi
HS thực hiện


GV : Cho HS quan sát H 47 ( SGK
)


GV : Tả 3 đoạn thẳng AB , CD .
Dựng 1 đoạn thẳng bằng tổng 2
đoạn thẳng trên ?


GV : Thực hiện cách làm


Đường thẳng nối 2 mút cung gọi là
dây cung


KL : Đường kính là dây cung lớn
nhất . Đường kính gấp đơi bán kính
3/ Một cơng dụng khác của Compa
a) So sánh 2 đoạn thẳng


HS thực hiện
B


A M


N


AB < MN


b) Dựng tổng độ dài 2 đoạn thẳng :
+ Dùng tia Ox bất kỳ ( Thước thẳng )
+ Trên Ox : Vẽ OM = AB ( Compa)
+ Trên Ox vẽ MN = CD ( Compa )
Ta có :


ON = ON + MN
= AB + CD


= 2 + 3 = 5 cm
B C


A
D


O M N
HS thực hiện





<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (7’)</b>
1/ Củng cố :


+ Làm BT 38 SGK . GV nhận xét kết quả
+ Thế nào là đường tròn , hình trịn ?


+ Hướng dẫn BT 39 , 42


2 - Dặn dò :


+ Về nhà làm BT 40 ,41 ,42 SGK


+ Học lý thuyết theo SGK . Xem lại vở ghi
<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

...
...
...


Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 25 : </b>


 <i><b>TAM GIÁC</b></i>


<b>A- MỤC TIÊU : (3’)</b>


1- Kiến thức : Định nghĩa tam giác , hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
2- Kỹ năng :


+ Vẽ được tam giác


+ Biết gọi tên và ký hiệu tam giác


+ Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác


3- Thái độ : Liên hệ các hình trong thực tế và ý nghĩa của hình


<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : SGK , Compa ,thước thẳng .
HS : SGK , compa , thước thẳng .


<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng




Lớp : 6E 43 02


Lớp : 6G 44 01


B. Bài cũ :


1- Thế nào là đường tròn tâm O , bán kính R ( O , R )


2- Cho đoạn thẳng AB = 3 cm , CD = 4cm . Dựng đoạn thẳng ON có tổng độ dài
2 đoạn thẳng trên ?


IB. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

10’


5’



5’


5’


10’


HĐ 1 : Hình thành KN tam giác
a) Quan sát H 53 SGK Cho biết :
+ Tam giác ABC là gì ? ( Nhận xét
vị trí 3 điểm A , B ,C )


GV Chú ý : A , B , C khơng thẳng
hàng là ĐK để có tam giác ?


b) GV : Giới thiệu KH , cách đọc
tam giác ? Có mấy cách gọi tam
giác ABC


c) Đọc tên 3 điểm của tam giác
ABC ?


d) Đọc tên 3 cạnh của tam giác
ABC


e) Đọc tên 3 góc của tam giác
ABC


HĐ 2 : Củng cố KN tam giác
GV : Sử dụng bảng phụ cho HS


điền vào ĐN


HĐ 3 : Nhận biết điểm trong ,
điểm ngoài của tam giác


a) Nhận xét vị trí của M , N so với
điểm tam giác ABC ?


b) Làm BT 46


Vẽ tam giác ABC , lấy M nằm
trong tam giác ABC vẽ AM , BM ,
CM ?


HĐ 4 : Vẽ tam giác biết độ dài 3
cạnh .


1/ Tam giác ABC là gì


ĐN : Tam giác ABC là hình gồm 3
đoạn thẳng AB , BC , CA khi 3 điểm
A, B, C không thẳng hàng




A . N
. M


B C
Hình 53



AB , BC, CA là 3 điểm A , B , C
không thẳng hàng


Ký hiệu :  ABC
HS trả lời


 ABC ,  ACB ,  BCA , 
BAC ,  CAB ,  CBA


HS trả lời …. 3 điểm A , B , C gọi 3
đỉnh của tam giác


HS trả lời
BT 43 (SGK)
HS thực hiện


a) 3 đoạn thẳng MN , NP , PM
khi 3 điểm M , N , P không
thẳng hàng …


b) HS thực hiện …
M : Điểm trong của  ABC
N : Điểm ngoài của  ABC
BT 46


a) HS thực hiện
A


M



C
B


2/ Vẽ tam giác


VD : Vẽ  ABC biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV : Hướng dẫn HS cùng thực
hiện theo


a) Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm ?
b) Vẽ điểm A vừa cách B một


khoảng là 3 cm , vừa cách C
một khoảng là 2 cm ?


Nói cách vẽ ?


c) Vẽ tam giác ABC ?


d) Đo góc BAC của tam giác
ABC vừa vẽ


Giải


+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm


+ Vẽ cung tròn tâm B , bán kính 3
cm



+ Vẽ cung trịn tâm C bán kính 2 cm
+ Lấy giao của 2 cung trên , gọi giao
điểm đó là A


+ Vẽ đoạn thẳng AB , AC ta có 
ABC



A




B
C




<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3’)</b>
1/ Củng cố :


+ Thế nào là tam giác ABC ?


+ Nêu cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh
2 - Dặn dò :


+ Học bài theo SGK


+ Làm BT 45 , 46 câu b , 47 SGK
<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 26 : </b>


 <i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b></i>


<b>A- MỤC TIÊU : (1’)</b>


+ Hệ thống hố kiến thức về góc


+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường trịn , tam giác .
+ bước đầu tập suy luận đơn giản


<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>
Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV : SGK , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ .
HS : SGK , dụng cụ đo ( thước , ê ke , compa )
<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)</b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng




Lớp : 6E 43 02


Lớp : 6G 44 03


B. Bài cũ :



1/ Thế nào là (O , R)
2/ Tam giác ABC là gì ?
IB. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

10’


5’


5’


5’


10’


HĐ 1 : Đọc hình , trả lời câu hỏi
GV : Sử dụng bảng phụ


Mỗi hình trong bảng phụ dưới đây
cho biết kiến thức gí ?


GV : Ứng với l hình GV củng cố
lại kiến thức cơ bản của hình đó
GV : Cho HS phát biểu ĐN hình
GV : Chốt vấn đề


Hình thành để ứng thứ tự
HĐ 2 : Điền vào chỗ trống
GV : Nêu câu hỏi , HS trả lời



HĐ 3 :


Tìm câu đúng , sai ?
GV : Sử dụng bảng phụ


GV : Cho HS tự phát hiện và trả
lời


Ứng với mỗi câu GV yêu cầu giải
thích tại sao ? Cho các em nhắc lại
ĐN


HĐ 4 : Vẽ hình


GV : Chia nhóm , cho mỗi nhóm
khác nhau thực hiện 2 nội dung và
cử đại diện nêu hình vẽ . Và nhận
xét hình vẽ của nhóm khác


1)
. N
2)
x
.
M
O
y
3)
x
O


y
4)
y
t
A
u
5)
C
A
B
6)
x
O
Z
7)
g
O
t
a
8)


x O
y


9) A


B
C


10)



HS trả lời


1/ Bất kỳ đường thẳng trên mặt
phẳng cũng là … của 2 nửa mp …
2/ Số đo góc bẹt là …


3/ Nếu … khi xÔy + yÔz = xÔz
4/ Tia phân giác của 1 góc là tia …
a/ Góc tù là góc lớn hơn góc vng
b/ Tia phân giác của góc xƠy là tia
tạo với 2 cạnh Ox , Oy 2 góc bằng
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

HĐ 5 : Trả lời câu hỏi


GV : Nêu câu hỏi , HS trả lời (thay
cho việc củng cố )


d/ Nếu Oz là tia phân giác của xƠy
thì xƠy = zƠy


e/ Hai góc kề nhau là 2 góc có chung
cạnh


f/ Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn
thẳng AB , BC , CA


BT 3



BT 4 : HS thực hiện
BT 6


Câu 1, 2, 5,7 HS trả lời theo (SGK)


<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (8’)</b>
1/ Củng cố :


+ Hướng dẫm BT 8 với yêu cầu vẽ tam giác ABC khi : AB = 3 cm , BC = 3,5
cm AC = 2,5 cm


+ GV : Gợi ý trên hình vẽ gọi HS đưa ra (nêu) cách vẽ
3


2,5
3,5


2 - Dặn dò :


+ Về nhà tiếp tục hệ thống lý thuyết chương II . Làm BT 8 , 30 , 34 hôm sau kiểm
tra 1 tiết


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 27 : </b>


 <i><b>KIỂM TRA CHƯƠNG II</b></i>



<b>A- MỤC TIÊU : </b>


+ Củng Cố và kiểm tra kiến thức cơ bản chương II ( góc )


+ Kiểm tra KN của các bài cơ bản ( góc , tia phân giác , tam giác , đường tròn …)
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình


+ Bước đầu làm quen bài tóan suy luận đơn giản hình học
<b>B - PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b>C- CHUẨN BỊ :</b>


GV :Đề , đáp án ,, bảng phụ .
HS : Oân bài kỹ


<b>D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : </b>


A. Oån định tổ chức lớp : Sỉ số Vắng




Lớp : 6E 43


Lớp : 6G 44


B. Đề :


Câu 1/ a) Góc là gì ?
b) Góc bẹt là gì ?
c) vẽ xƠy = 60o



Câu 2 / Vẽ tam giác ABC . Biết : BC = 4cm , AB = 3cm , AC = 2cm ( Nêu cách
vẽ)


Câu 3/ Trên cùng nửa mặt phẳng bờ tia Ox . Vẽ tia Ot , Oy sao cho : xÔt = 30o<sub> ,</sub>


xÔy = 60o<sub> .</sub>


a) Tia Ot có nằm giữa Ox và Oy khơng ?
b) So sánh góc tƠy và tƠx ?


c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xƠy khơng ? Vì sao ?
IB. Thang điểm và đáp án :


Câu 1/ 3đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

b) SGK (1đ)


c) HS thực hành vẽ (1đ)
Câu 2/ 3đ


- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm


- Vẽ đường trịn tâm B bán kính 3cm


- Vẽ đường trịn tâm C bán kính 2cm 2đ


- Lấy giao điểm 2 cung trên là A


- Vẽ AB , AC ta có tam giác ABC


A


(1đ)
B C
Câu 3/ 4đ


a) Vẽ xÔt < xÔy ( 30o<sub> < 60</sub>o<sub> ) nên Ot nằm giữa Ox , Oy (1đ)</sub>


y
60o


O t (1đ)
30o


x
b) Vì Ot nằm giữa Ox , Oy ta có :


xÔt + tÔy = xÔy


tÔy = xÔy – xÔt = 60o<sub> – 30</sub>o <sub>= 30</sub>o


xÔt = tÔy = 30o<sub> (1đ)</sub>


c) Ta có : xƠt = tƠy = 30o <sub> (Theo a) => Ot là phân giác của xÔy (1đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 102 : </b>



<b>LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


 Thơng qua thực hành học sinh hiểu được phép tính và lũy số, tính các phép
tính gần đúng, làm trịn số.


 Có kỹ năng tính % của 2 số. Làm tốt phép tính số đo góc và số đo thời gian.
 Ứng dụng vào thực tế.




<b>B. CHUẨN BỊ : Máy tính CASIO FX-500</b>
<b>IB. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


1- Oån định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 02


Lớp : 6G 44 01


2- Bài cũ : (Không)
3- Bài mới :


HĐ 1 : Lưu phép tính và lũy số :


Ví dụ1 : Tính 2,3 + 3 Aán nút : 2 . 3 + 3 = 5,3



Tính 2,3 + 6 6 = 8,3


Ví dụ 2 : Tính 2,3.12 ; -9.12 Aán nút : 2 . 3 x x 12 = 27,6
Ví dụ 3 : Tính 17 + 17 + 17 Aán nút :


Ví dụ 4 : 1,72 <sub>Aán nút : 1 . 7 x x</sub> <sub>=</sub> <sub>2,89</sub>


1,73 <sub>=</sub>


4,913


1,74 <sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

HĐ 2 : Phép tính gần đúng, làm trịn số :
Tính giá trị gần đúng đến 0,01:


a) 17 Ấn nút: 17 ab/c 3 ab/c 7 =


ab/c 17,43


b) 88 Ấn nút: 88 ab/c 7 ab/c 10 = ab/c


88,70


c) x = + 2 : 0,875 Ấn nút: 3 ab/c 4 + 2 ab/c 5 ab/c 8 =
= 3,85


Giáo viên : Giới thiệu cách 2 :
HĐ 3 : Cách tính tỷ số và tỷ số phần trăm :



Ví dụ 1 : Tính tỷ số của 3 và 12 Ấn nút : 3 ab/c 12 = 1/4
Ví dụ 2 : Tính tỷ số phần trăm của Ấn nút : 3 <sub></sub> 12 SHIET % = 25%


3 và 12


Ví dụ 3 : Tính tỷ số % của Ấn nút : 2 ab/c 2 ab/c 5 <sub></sub> 4 ab/c 5 SHIET
2 và % = 300%
HĐ 4 : Củng cố. Các phép tính số đo góc – thời gian :


Khi tính tốn (Phép tính này) ta dùng nút : 0<sub></sub>
Ví dụ 1 : 380<sub>25’ + 11</sub>0<sub>35’</sub> <sub>Ấn : 38 0</sub>


 25 0<sub></sub> +11 0<sub></sub> 35 0<sub></sub> SHIET =
500


Ví dụ 2 : 4h15phút + 3h55phút Ấn : 4 0<sub></sub> 15 0<sub></sub> + 3 0<sub></sub> 55 0<sub></sub> SHIET 0<sub></sub>
= 8h10’


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


...
...
...
...
...
...


3
7
7


10


3


4 5 8


4
5
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 103 : </b>


<b>BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


 Học sinh biết được các biểu đồ % dạïng cột , ơ vng, hình quạt.


 Có kỹ năng vẽ các biểu đồ trên.


 Có ý thức tìm hiểu các loại biểu đồ % trong thực tế.
<b>B. CHUẨN BỊ : Thước, ê-ke, compa.</b>


<b>IB. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>



Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 02


Lớp : 6G 44 01


HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
Giải BT (SGK) Bài 108


a) Tính tỷ số HS đạt loại hạnh kiểm khá ? a) HS đạt hạnh : 480 . =
280 HS


từ đó tính số HS đạt hạnh kiểm T.Bình ? kiểm khá


HS đạt T.Bình : 800 –(480+280)
= 40 HS


b) Muốn tìm tỷ số % của 2 số ta làm b) Tỷ số % của :


7
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

như thế nào ? Tốt : %
= 60%


Tìm tỷ số % của mỗi loại hạnh kiểm Khá : %


= 35%


T.Bình : 100% -(60%+35%)



= 5%


HĐ 2 : Biểu đồ phần trăm


GV : Để đo độ trực quan các giá trị phần 1.) Biểu đồ % dạng cột :


trăm 1 đại lượng, người ta dùng biểu đồ %. - HS quan sát , trả lời câu hỏi và
vẽ


vào vở .


GV : - Giới thiệu hình 13 (SGK) cho học - Tia đứng ghi số %.


10’ sinh quan sát. - Tia ngang ghi các loại hạnh


kiểm.


- Tia thẳng đứng biểu hiện ? Tia ngang
biểu hiện gì ?


-Phân tia từ O, các số ghi theo tỷ lệ.


2.) Biểu đồ ơ vng :
GV : Dựa vào hình vẽ 14 (SGK) - HS quan sát và trả lời.


Có bao nhiêu ô vuông ? Để biểu - 01 HS lên bảng vẽ vào bảng.
thị 100%. 1 ô vuông ứng với ? qua đó kẻ vào ơ vng.
10’ Như vậy : ứng với 1 loại hạnh kiểm HS thực hiện.



ta biểu diễn qua ô vuông như thế nào?
Làm bài tập (SGK)


GV : Tóm tắt đề lên bảng


Như vậy : Tính giá trị% của loại hình


giao thơng ? Số HS đi xe buýt : 10%


Yêu cầu HS vẽ vào vở, gọi 7 HS lên Số HS đi xe xe đạp: 37,5%
bảng thực hiện. Nhận xét. Số HS đi bộ : 47,5%


3.) Biểu đồ hình quạt :
GV : Giới thiệu tỷ lệ cách chia hình trịn


7’ thành những hình quạt sao cho ứng với Số HS hạnh kiểm tốt : 60%


giá trị % tương ứng. Số hS hạnh kiểm khá : 35%


GV : cho HS quan sát hình 15 (SGK) Số HS hạnh kiểm TB : 5%
Số % của từng loại hạnh kiểm ?


HĐ 3 : Củng cố


GV : Cho HS đọc biểu đồ HS thực hiện


Hình 16 (SGK) Bài tập 150


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà :



- Củng cố lại cách vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ.
- Vẽ 3 loại biểu đồ theo 1 yêu cầu.


- Làm Bài tập 150.151, 153 (SGK)
<b>V. Rút kinh nghiệm bài dạy :</b>


...
...
...
...
...
...


Ngày ………… tháng ………… năm …………
<b>TIẾT 104 : </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


 Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số, tỷ số %, đọc các biểu đồ phần trăm. Vẽ biểu


đồ.


 Vời số liệu thực tế, dựng biểu đồ % theo các dạng cột, ơ vng, hình quạt.
<b>B. CHUẨN BỊ : Bảng phụ .</b>


<b>IB. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
<b>D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>



Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 00


Lớp : 6G 44 03


HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :


1/- Sửa bài tập 151 (SGK) a) Khối lượng bê tông : 1+2+6 = 9
tạ


GV : Sử dụng bảng phụ Tỷ số % xi-măng : . .100% =
11%


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Tỷ số % Cát: . 100% =
22%


Tỷ số % Sơn : . 100% =
67%


2/- Sửa bài tập 150 (SGK)


Dựa vào hình 16. Tính được biểu đồ b) Dùng phấn màu vẽ phân biệt.
- Có 8% điểm 10.


- Điểm 7 chiếm nhiều nhất 90%.
- Tỷ lệ bảng điểm 9 : 2%


HĐ 2 : Luyện tập



Bài tập 152 (SGK) Tổng số tiền :


GV : Sử dụng bảng phụ 13.076 + 8583 + 1641 = 23.300


GV : Muốn dựng được biểu đồ ta Thầy tiểu học


chiếm : .100% =56%
phải làm gì ?


Yêu cầu thực hiện , gọi HS lên bảng Thầy THCS chiếm : .100%
= 37%


cả lớp cùng làm. GV nhận xét


cho điểm . Thầy PTTH chiếm : . 100%


= 7%


GV : yêu cầu HS vẽ lên bảng HS vẽ.


Bài tập thực tế BT 2 :


20’ Tổng kết HKI vừa qua có : Số HS giỏi chiếm : . 100% =
20%


08 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu, còn


lại là TB. Lớp 6E có 40 bạn. Dùng Số HS khá chiếm : . 100%
= 40%



đồ ô vuông biểu thị số liệu trên .


Số HS yếu chiếm : . 100% =
5%


GV : Nhận xét bài làm bằng cách


Có sẵn 1 biểu đồ đã vẽ cho HS tự Số HS TB : 100 % -(20%+40%+5%)
= 35%


đối chiếu theo.


HĐ 3 : Củng cố
- Để vẽ biểu đồ % ta phải làm gì ? HS :
15’ - Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình quạt, Vẽ biểu đồ


ơâ vuông . HS thực hiện.


6
9


8.583
23.300


13.076
23.300


1.641
23.300


8
40


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà :
Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập ôn tập chương III.
Tiếp tục củng cố lý thuyết SGK.


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 105 : </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Hệ thống kiến thức trọng tâm của chương III: Chương phân số và ứng
dụng so sánh phân số, các phép tính về phân số.


- Rèn luyện kỹ năng : Rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu


thức. Tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>
Vấn đáp, luyện tập.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ, SGK, bài soạn.



<b>IV-</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 02


Lớp : 6G 44 01


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


10’


10’


15’


HĐ1 :


GV : Thế nào là Phân số ? cho ví dụ
?


Một số nhỏ hơn 0, một phân số
bằng 0. Một số lớn hơn 0.


Chữa bài tập 154 (SGK)


GV : <0 x= ? 0 < < 4
Cho các số có cùng mẫu số 3
x = ?



Phát biểu tính chất cơ bản của phân
số


Nêu tổng quát ?


Làm bài tập 155 SGK. Giải thích


HĐ 2 : Các phép tính về phân số :
- Phát biểu quy tắc cộng


2 phân số


- Trong 2 trường hợp


cùng mẫu và khác
mẫu .


- Để thực hiện cộng 2
phân số ta thực hiện
như thế nào ?


BT 154 :


a. < 0 <=> x < 0
b. = 0 <=> x = 0
c. 0 < < 1 <=> < <
d. x<sub></sub> 1,2


e. HS thực hiện.



2. Tính chất cơ bản của phân số :
a/- =.. . = =


b/- .... =


=


1/- Quy tắc phép tính phân số :


+ =


- = +


: = . =


Tính chất của phép cộng, nhân phân
số


B.Tập 161 :


A = :: + = ... =


x
3


x
3


x



3 <sub> x</sub>
3
x


3 30


x
3
3
3
7.25 -49
7.24+21
18


27 32


2(-13).9.10
(-3).4.(-5).26
7.24+21
2(-13).3.3.10
(-3).2.2(-5).13.2
7.24+21
-3
2
a
m
b
m
a+b
m


a
b
c


d ba dc


a
b


c


d ba


d


c b.ca.d


-16
10


3
3 2 3


-8
5


3


5 24 25
-5



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

10’


5’


- Thực hiện tính biểu


thức A = ? .


- Thứ tự thực hiện các


phép tính như thế nào ?


- GV : Gọi 1 HS lên thực


hiện , cả lớp cùng làm.


HĐ 3 : Củng cố


Bài 1 : Khoanh tròn vào câu đúng :


1)- = A= 12; B=-16;


C=-12


2)- < A=(-1); B= 1: C=
-2


Bài 2 : Đúng hay sai :



a)- - =


b)- = = 4


HĐ 4 : Củng cố


- Ôn tập kiến thức
chương 3. Ơn lại 3 bài
tốn về phân số.


- Làm bài tập 151, 159,


160, 162b, 163 (SGK).


B =...=
BT 162 : (SGK)


(2,8x – 32) : = 90
... x = - 10


HS thực hiện :
1)- C : - 12
2)- B : 1
HS thực hiện :
a)- Đúng
b)- Sai


<b>V-</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


...


...
...
...
Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 106 : </b>


-3


4


9


2


-5 2


11
15
5


4
15
5


7
15
5
12.3 + 1



12


3 + 1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố , hệ thống kiến thức chương III. Thông qua việc giải bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng các bài toán về phép tính phân số.


- Có ý thức vận dụng vào các bài toán thực tế.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ, bài soạn.


<b>IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 01


Lớp : 6G 44 01



TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


9’


10’


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ


GV : Gọi 2 HS phát biểu quy tắc
tìm gía trị phân số của 01 số ?


Tìm giá trị của một số khi biết gía
trị phân số của nó ?


Làm bài tập 161 (SGK)


HĐ 2 : Luyện tập


- GV : Muốn tìm x trong
biểu thức ta tìm như
thế nào ?


Xem 2,8x – 32 là số bị chia ?
Thực hiện chuyển vế đổi dấu .
Tìm x ?


GV : Gọi HS đọc đề. Yêu cầu đề
logic


GV : Xét xem cả vải hoa và vải


trắng là bao nhiêu ?


Thế thì 356,6m ứng với giá trị phân
số nào ? => Tìm số vải ?


GV : Gía trị 10% ứng với số tiền là


A = - 1,6 : (1 + )


= - 1,6 . = - 0,96
B = 1,4 . - ( + )
=... =


HS thực hiện.
Bài 162 : Tìm x


a)- (2,8x –32) : = -90


2,8x –32 = 90 . =
-60


2,8x = -60+32 = -28
=> x = - 10
b)- (45 –2x). 1 =
HS thực hiện : x = 2


Bài 163 Giải


100% + 78,25% số vải trắng 356,5m
Vậy số vải trắng : 356,5 . 178,25%



= 200m


Số vải hoa : 356,5m – 200m =
156,5m


Bài 164 Giải


2
3
3
5
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

10’


5’


bao nhiêu ?


Vậy thì cần phải mua với số tiền là
bao nhiêu ?


GV : Gọi 1 HS thực hiện bài tập
165. Lên bảng.


Cả lớp cùng làm. Đối chiếu kết quả.
HĐ 3 : Củng cố


Cho HS lập đề tóm tắt theo yêu


cầu BT 167 . Cho bài ra ta phải
tìm : 30%


40%. 8% => HS lập đề theo yêu cầu
trên.


Yêu cầu lập đề trên thay bằng các
đại lượng khác nhau.


HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà :
Xem lại các BT đã làm. Tiếp tục
củng cố lý thuyết SGK.


Làm BT 165,166,167 SGK
Hôm sau kiểm tra 1 tiết.


Giá bìa cuốn sách là :


1.200 : = 12.000đ


Cần phải mua giá :


12.000 – 1.200 = 10.800đ


Bài 165 Giải


Lãi suất hàng tháng :


= 0,56%



<b>VI-</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


...
...
...
...
...
...


Ngày ………… tháng …………
năm …………


11.200
2.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TIẾT 107 : </b>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố , hệ thống kiến thức tổng quát chương III. Thông qua việc
giải bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp trên tập hợp phân số. Bài toán về phân số


- Có ý thức vận dụng vào thực tế.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>
Kiểm tra.



<b>C. CHUẨN BỊ :</b>
Đề, đáp án.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 00


Lớp : 6G 44 03


2/- Đề và đáp án .
a)- Đề :


Câu 1 : Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
p dụng tính : Tìm của 21


Câu 2 : Tình giá trị biểu thức : ( + + ) :
Câu 3 : Tìm x biết : . x + =


Câu 4 : Ba đội lao động có 200 người. Số người đội 1 chiếm 40% tổng số. Số người
đội 2 chiếm 81,25% đội 1. Tìm số người đội 3.


b)- Đáp án thang điểm :


Câu 1 : SGK . 21 = 9 (3đ)


Câu 2 : (2đ)


Câu 3 : x = (2đ)



Câu 4 : (3đ)


Số người đội 1 : . 200 = 80 (người)
Số người đội 2 : . 80 = 65 (người)


3
7


3


8 -1 4


5


12 2 3
2


3


1
2


1
10


3
7
13
16



3
5
40


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Số người đội 3 : 200 – (80 + 65) = 55
(người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 108 : </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Hệ thống củng cố kiến thức về 2 tập hợp số là N và Z và phận số .


- Rèn luyện những kỹ năng cơ bản nhất về các phép tính, bài tốn trên N


và Z.


- Thông qua kiến thức vận dụng và giải các bài toán thực tế.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ, SGK, máy tính.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 02


Lớp : 6G 44 02 <b> </b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


10’


10’


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
1/ Đọc các ký hiệu :


 , <sub></sub> , <sub></sub> , <sub></sub> , <sub></sub>
thuộc, o thuộc, con , trống , giao
2/ Viết công thức lũy thừa với số
mũ tự nhiên. Cho ví dụ :


a n<sub> = a.a.a.a……a n </sub>


 N ; a
 N


nhiều lần


53<sub> = 5 . 5 . 5 = 125</sub>



HĐ 2 : Hệ thống kiến thức


GV : Gọi HS nhắc lại đối với số tự
nhiên .


GV : Sử dụng bảng phụ. Hệ thống t/
chất cơ bản của phép cộng, phép
nhân của N, Z và phân số.


1/- So sánh tính chất cơ bản của
phép cộng và nhân của N, Z và phân
số :


Phép cộng Phép nhân
1/ a + b = b + a 1/ a.b = b.a
a + c = c + a a. c = c . a
b d d b b d d b
2/ (a+b)+c =a+(b+c) a.(b.c)= (a.b).c
a+c +p a+ c+p ...
b d q b d q


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

10’


10’


Phát biểu ba bài toán về phân số ?
GV : Sử dụng bảng phụ để minh
họa.



Nhắc lại t.chất chia hết ?


Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
GV : Trên cơ sở sử dụng bảng phụ ,
củng cố lý thuyết cho HS.


HĐ 3 : Vận dụng


Điền ký hiệu (<sub></sub>, <sub></sub>, <sub></sub> , <sub></sub>) thích hợp
vào ơ trống.


GV : Cho HS giải thích :
N <sub></sub> Z = N ? Vì sao ?


GV : Gọi HS lên bảng tự thựchiện.
Cho em khác nhận xét kết quả ?


HĐ 4 : Củng cố


1/- Với điều kiện nào thì hiệu của 2
số tự nhiên là 1 số tự nhiên ? Cho m
?


a – b = c a≥ b ; a,b <sub></sub> N
2/- Với điểu kiện nào thì thương 2
số tự nhiên cũng là 1 số tự nhiên ?
3/- Phân số khác tỷ số như thế nào ?
HĐ 5 : Hướng dẫn học ở nhà :


Tiếp tục củng cố lý thuyết theo hệ


thống câu hỏi (SGK)


Làm BT 170, 171,172, 173 (SGK)
Hôm sau tiếp tục ơn tập .


- Tìm giá trị phân số của 1 số.
- Tìm 1 số khi biết giá trị phân số.
- Tỷ số phần trăm của 2 số.


HS trả lời...


BT 168 : HS thực hiện




2 ; 0 <sub></sub> N ; 3,275 <sub></sub> N
N <sub></sub> 2 =N ; N <sub></sub> Z
BT 169 : Điền vào chỗ trống
a)- Va <sub></sub> N , n <sub></sub> N


an<sub> = a.a.a.a………a Khi a </sub>


 N
n thừa số


Với a # 0 ; a0<sub> = ……..1</sub>


b)- am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m +n


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> , m > n</sub>



HS thực hiện




<b>V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>...</b>
Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 109 : </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Tiếp tục hệ thống chương trình số học lớp 6 . Thơng qua việc giải bài
tập.


- Rèn luyện thành thạo kỹ năng thực hiện phép tính , quy tắc,vận dụng


qua bài tập.


- Có thái độ cẩn thận, chính xác trong tính tốn .


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>



Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ, SGK.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 03


Lớp : 6G 44 01 <b> </b>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


5’


13’


HĐ1 : Kiểm tra bài cũ


HS1/- Làm bài tập 9, điền vào chỗ
trống :


LICKN...“chung”
“bé nhất”


BCNN... “chung và riêng”
“lớn nhất”
HS2/- Làm bài tập 171 :



Tính A = 27 + 46 + 79 +34 + 53
= (27+53)+(46+34) + 79
= 80 + 80 + 79 = 239
HĐ 2 : Luyện tập


GV : Nêu lại quy tắc mở dấu
ngoặc ?


Aùp dụng mở ngoặc :
-377 - (98 -277) = ?


Như vậy áp dụng tính chất nào để
thực hiện nhanh gọn ?


Bài tập 171 :


B = -377 – (98 -277)
B = -377 – 98 +277
B = (-377 + 277) – 98
B = - 100 -98 = -198


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

10’


12’


GV : Hướng dẫn học sinh thực hiện
Theo nhóm câu D,E.


Nêu kết quả.



GV : Gọi HS đọc đề bài tập 172. Đề
yêu cầu gì ? Nếu bớt 13 chiếc ta có
điều gì ?


Vậy số HS lớp 6C là ?


Số như thế nào so với 60 – 13 ?
Vậy lớp 6C có bao nhiêu HS ?
HĐ 3 : Củng cố


1/- Tìm giao của tập hợp C các số
chẵn và tập hợp L các số lẻ ?


Kết quả : C <sub></sub> L = <sub></sub>
2/- Rút gọn :


=


= =


HĐ 4: Hướng dẫn học ở nhà :


Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
Tiếp tục củng cố lý thuyết SGK
Làm bài tập 173,174,175,176 (SGK)
Hôm sau tiếp tục ôn tập.


C = - 1,7 (2,3 + 3,7 +3) – 1,7 . 10
HS thực hiện.



C = -17


Bài 172 : Giải


Nếu bớt đi 13 chiếc thì số kẹo được
chia hết cho số học sinh lớp 6C.
Vậy số HS lớp 6C là ước lớn hơn
của 13 : 60 – 13 = 47


Lớp 6C có 47 học sinh.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>... </b>


7.25 -49
7.24 +21


7.25 -7.7
7.24+7.3
21
7(25 -7)


7.(24+3)
+21



18


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 110: </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- HS nắm được toàn bộ hệ thống kiến thức chương trình số học 6.
Thông qua củng cố giải bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng cơ bản trong việc phân tích, tổng hợp, thực hiện
phép tính trên Z, phân số.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Bài tập ơn tập, SGK.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 00


Lớp : 6G 44 00



HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :


HS 1/- Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số ? Viết cơng thức ?
HS 2/- Phát biểu quy tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của số đó ? <b> </b>


Nêu cơng thức tính qng đường, thời gian, vận tốc ?


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


HĐ 2 : Vận dụng


GV : Hướng dẫn . Nếâu biết được
canơ đi xi dịng 1 giờ ứng với
phân số ?


Tương tự : Thời gian đi ngược dòng
ứng với giá trị phân số ?


Như vậy 1 giờ nước chảy như thế
nào?


Ứng với phân số ?
Vậy độ dài của sơng ?
Tính xem :


BT 173 : Giải


Khi đi xi dịng 1 giờ canơ đi được
khúc sơng.



Khi đi ngược dịng 1 giờ canơ đi được
khúc sông.


1 giờ nước chảy: . =


khúc sông. Ứng với 3
km.


Vậy độ dài của sông :


3 : = 3. 15 = 45 km.


BT 175 : Giải


1
3
1
5
1


2 13


1
5


1
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Nếu 1 vòi A và B chảy một mình thì


thời gian chảy là bao nhiêu ?


Nếu cùng chảy, t = ? bể trong 1
giờ.


Vậy mất mấy giờ để chảy đầy
bể ?


HĐ 3 : So sánh phân số:


Đưa ra biểu thức 2 vế (1) và (2) cho
HS so sánh .


GV : Hướng dẫn HS cộng vế theo
vế suy ra điều so sánh ?


Để chứa đầy bể một mình vịi A chảy :
4,5 . 2 = 9 (h)


Một mình vịi B chảy trong :
2,25 . 2 = 4,5 (h) =
(h)


Một giờ 2 vòi cùng chảy :


+ = = (bể)


Sau 3 giờ cả 2 vòi cùng chảy đầy
bể.




BT 174:


Ta có : >
>


+ > +


5’ HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà :
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Làm BT 169, 170,171


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


1


9
2
1


9


3


9
2


9


1
3


2000
2001


2000
2001+2002
2


2001
2002


2001
2001+2002
2


2000
2001


2001
2002


2000
2001+2002



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày ………… tháng …………
năm …………


<b>TIẾT 111: </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Hệ thống kiến thức tổng quát các chương trình số học 6. HS thấy được
việc mở rộng tập hợp số và mở rộng các phép tính.


- Có được những kỹ năng cao hơn trong việc giải toán. Thực hiện giải
toán mới cao hơn.


- Có ý thức vận dụng trong thực tế


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Bài tập : SGK.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1/- Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 43 01



Lớp : 6G 44 00


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG


3’


5’


HĐ 1 : Trắc nghiệm :
Chọn câu đúng, sai
a) của 120 là 96


b) của x là (-150)
c) Tỷ số 25cm và 2m là
d) Tỷ số của 16 là 32


Viết hỗn số -3 dưới dạng phân
số


A = ; B = ; C =


Vì sao ?


( - 2 )3<sub> HS : A = 8 B = - 8 C =</sub>


Bài 1:


HS tính xong ghi và nêu kết quả thơng
qua việc chọn Đ, S .



a) Đúng .


b) Sai . x = - 225


c) Đúng.Vì 2m = 200cm => =
d) Sai.


B =


HS nêu cách tính
HS thực hiện


4
5


2
3


1
8
1


2
1
3
-3


8 -10 3


1


3


25
200


1
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

10’


10’
-8


3 3 3
27


HĐ 2 : Các bài toán đơn giản
GV : Tóm tắt đề


Lớp : 40 HS gồm 3 loại
TB : 35% tổng số


Khá : 8 còn lại
3


a) Tính số HS trung bình , khá
b) Tính số HS giỏi


GV : hướng dẫn
HS thực hiện



c) Tính tỷ số % mỗi loại


GV : Muốn tính tỷ số % của 2 số a
và b ta làm như thế nào ?


BT 178


GV cho HS hoạt động theo nhóm
a) Hình CN có tỷ số :


Dài = 1
Rộng 0,618


Rộng = 3,53 dài


Bài 1 Giải


Số HS TB : 10 . 35 = 14 (HS)
100


Số HS còn lại : 40 – 14 = 26 (HS)
Số HS khá : 8 , 26 = 16 (HS)
13


b) Số HS giỏi


40 – ( 16 + 14 ) = 10 (HS)
b)Tỷ số % HS TB



c) 16 . 100% = 40%
40


d)Tỷ số HS khá : 14 . 100%
40


HS thực hiện


BT 178


GV : Gọi chiều dài là a (m)
Chiều rộng là b (m)
1 = 1 , b = 3,53 (m)
b 0,618


a = 3 = 3.09 = 5 m
0,618 0,618


=> b =


<b> HĐ 3 : Củng cố (12’)</b>
1/ Làm BT 163 /SBT


GV tóm tắt : Quyển sách : Ngày I : 1/3 tổng số
Ngày II : 5/8 còn lại
Ngày III : 90 trang
Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang ?


Giải



Đã đọc 1/3 -> còn lại 2/3 số trang


Ngày II chiếm : 2/3 x 5/8 = 5/12 quyển sách


Ngày III chiếm : 1 – ( 1 + 5 ) = 1 quyển cộng với 90 trang
3 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>HĐ4 : Dặn dò (3’)</b>


GV : Dặn dò HS l số chuẩn bị , dụng cụ học tập đi thi HK II
Hệ thống lại lý thuyết và các dạng BT trọng tâm để giải
<b>E – RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>

<!--links-->

×