Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thiết kế máy chấm bài trắc nghiệm, chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.4 KB, 6 trang )

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỔNG GIAO
TIẾP
Trong lónh vực điện tử, chính nhu cầu của người tiêu dùng
và mong muốn của nhà thiết kế, các mạch điện không ngừng
được cải tiến để nâng cao khả năng sử dụng của một hệ mạch.
Có thể thực hiện công việc này bằng nhiều cách khác nhau như
tăng tầm hoạt động, thêm chức năng, chức năng ẩn (chỉ hoạt
động khi có nhu cầu).
Sự phát triển không ngừng của ngành Điện-điện tử, thông
tin khiến cho những sản phẩm làm ra không thể ngừng lại ở đó,
yêu cầu mới được đặt ra là tính tương thích. Máy này có thể giao
tiếp, trao đổi, bắt tay với máy khác, cùng loại hay khác loại, một
chiều hay nhiều chiều, đồng bộ hay bất đồng bộ, với một máy
hay nhiều máy. Các cổng giao tiếp ra đời.
Port là từ đại diện cho các cổng giao tiếp, các cổng truyền
dữ liệu hữu tuyến tương tự hay số, hai (02) dây đến n dây dẫn.
Với xu hướng ấy, cổng giao tiếp không còn là nơi truyền và
nhận thông tin giữa hai (02) máy, giữa hai (02) hay nhiều hệ
thống, mà còn là sự kết nối giữa một bộ phận với một hệ thống
hay hệ thống này với một hệ thống khác tạo nên sự thống nhất,
liên hoàn, bổ sung cho nhau.
Để khai thác thêm những tính năng chưa có của một hệ
thống người ta thường thông qua cổng giao tiếp và dùng cổng
này để lấy thông tin của hệ thống trung tâm truyền qua cho hệ
thống bổ sung và từ đây thông tin được xử lý lần hai để đạt được
yêu cầu mong muốn.
Máy vi tính ra đời có thể được xem là cột mốc phát triển
của khoa học kỹ thuật, đánh dấu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
của công nghệ thông tin. Thời kỳ đầu, để minh họa cho tính đa
năng và khả năng tương thích của mình, máy AT thực hiện được
khá nhiều chức năng; máy AT là bậc cao hơn của chiếc máy


tính bỏ túi và nơi nó còn chứa những tính năng của chiếc máy
Tivi trắng đen, với hàng loạt các slot AT và các card màn hình,
card I/O, card IDE cắm trên các slot này tạo cho nó có thêm
nhiều khả năng về lưu trữ, hiển thò, điều khiển.
Máy XT, 286, 386 ra đời cũng dựa trên những tính năng ấy
nhưng được nâng lên một bậc cao hơn về khả năng xử lý, chức
năng sử dụng, tốc độ thực hiện.
Một hệ thống cô lập không còn chiếm vò trí hàng đầu.
Sự ra đời của slot PCI là sự hoàn chỉnh lại của slot ISA về
tốc độ thực hiện, là sự kế thừa có nâng cao khả năng ứng dụng
của các slot tiền nhiệm như AT, XT và là tiền đề cho các cổng
giao tiếp cao tốc về sau. Với các máy đời sau, từ máy 486 DX2,
các card I/O, card IDE được bổ sung vào mạch chủ (mainboard)
rồi dần dần đến các đời máy 586 mạch âm thanh (sound card)
và mạch màn hình (VGA card) cũng được thiết kế ngay trên
mạch chủ (on board) dưới dạng tích hợp trong những IC vi xử lý.
SƠ ĐỒ BIẾN ĐỔI ÂM THANH TỪ DẠNG SỐ SANG DẠNG
TƯƠNG TỰ
THÔNG QUA CARD GIAO TIẾP CỦA MÁY VI TÍNH
Program
Sound
CPU
Slot
ISA/PCI
Card
Sound
Jack
Phone
Tín hiệu
tường minh

Tín hiệu
nhò phân
Tín hiệu
số
Tín hiệu
âm tần
Speaker

SƠ ĐỒ BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU HÌNH TỪ DẠNG SỐ SANG
DẠNG TƯƠNG TỰ
THÔNG QUA CARD GIAO TIẾP CỦA MÁY VI TÍNH
Tính đa dạng của hình thức truyền dữ liệu đòi hỏi cần phải
có một số cổng truyền riêng, mang tính đặc thù; cổng nối tiếp,
cổng song song được ứng dụng để điều khiển (giao tiếp) với các
thiết bò chuột (mouse), bàn phím (key board), máy in (printer)
hoặc giao tiếp I/O.
Máy vi tính thực hiện công việc giao tiếp này ra sao và dưới
hình thức nào? Đó chính là câu hỏi được đặt ra.
II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CỔNG MÁY IN:
Thông tin truyền trong máy vi tính dưới dạng nhò phân, được
thể hiện qua hai chỉ số 0 và1. Tất cả mọi ngôn ngữ, lập trình và
điều khiển, đều được chuyển về ngôn ngữ máy dưới dạng số nhò
phân. Người ta gọi việc truyền dữ liệu này là truyền dữ liệu
dưới dạng số (digital), việc truyền này khác hẳn với việc truyền
dữ liệu dưới dạng tương tự (analog) như tín hiệu âm thanh, hình
ảnh.
Truyền dữ liệu kiểu digital, có bốn (04) dạng truyền:
Program
Graph
CPU

Slot
ISA/PCI
Card
VGA
Jack
VGA
Tín hiệu
nhò phân
Tín hiệu
số
Tín hiệu
hình
Tín hiệu
tường minh
Monitor
 Truyền song song đồng bộ.
 Truyền song song bất đồng bộ.
 Truyền nối tiếp đồng bộ.
 Truyền nối tiếp bất đồng bộ.
Thực hiện giao tiếp qua cổng máy in là hình thức truyền dữ
liệu dưới dạng song song bất đồng bộ. Việc truyền số liệu theo
dạng song song bất đồng bộ này cho phép truyền 08 bit cùng
một lần truyền, tốc độ truyền tùy thuộc vào hàm truyền. Khuyết
điểm chính của hình thức truyền này là khoảng cách truyền
ngắn, muốn truyền xa phải có bộ phận đệm dữ liệu.
Vì là hình thức truyền bất đồng bộ nên không đòi hỏi phải
đồng bộ từ nơi phát đến nơi thu, tức là xung clock (ck) nơi phát
và nơi thu không nhất thiết phải đồng bộ với nhau. Ưu điểm của
hình thức truyền bất đồng bộ là vậy, tuy nhiên bên cạnh ấy vẫn
tồn tại những khó khăn khác, đó là tín hiệu bắt tay giữa nơi

truyền và nơi thu. Cổng máy in giải quyết vấn đề nhờ các tín
hiệu: /STROBE, /ACK, /BUSY.

×