Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de hsg nguvan ngữ văn 9 võ thạch sơn thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.5 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN QUẾ SƠN <b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b> <b>Năm học 2009-2010</b>


Môn:

<b>Ngữ văn </b>

- lớp 9


Thời gian: 150 phút <i>(Khơng kể thời gian giao đề)</i>

<b>VỊNG I</b>





<b>Câu 1 (1,0 điểm)</b>



Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan


đến phương châm hội thoại nào:



<i>- Nửa úp nửa mở</i>


<i>- Ăn ốc nói mị</i>



<b>Câu 2 (3,0 điểm)</b>



Viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày cảm nhận của


em về vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ sau:



<i>Đêm nay rừng hoang sương muối</i>


<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>


<i>Đầu súng trăng treo.</i>



(Đồng chí,

<i>Chính Hữu</i>

)


<b>Câu 3 (6,0 điểm)</b>




Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M. Gorki:



<i>“Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút</i>


<i>khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.”</i>



Hết



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VÒNG II </b>



<b>Câu 1 (1,0 điểm)</b>



<i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>


<i>Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng</i>



(Nguyễn Khoa Điềm, <i>Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ</i>)

Trong hai câu thơ trên, từ “

<i>mặt trời</i>

” nào được dùng với nghĩa chuyển? Cho


biết phương thức chuyển nghĩa đó và nêu tác dụng.



<b>Câu 2 (3,0 điểm)</b>



Viết đoạn văn ngắn

(khoảng nửa trang giấy thi)

nêu suy nghĩ của em về câu


nói của nhà giáo dục A. Xukhômlinxki:

<i>“Một giá trị lớn lao của con người là khả</i>


<i>năng biết nhận ra những lỗi lầm của mình”.</i>



<b>Câu 3 (6,0 điểm)</b>



<i>Người đồng mình thương lắm con ơi</i>


<i>Cao đo nỗi buồn</i>



<i>Xa ni chí lớn</i>




<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn</i>



<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh</i>



<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo khó</i>


<i>Sống như sơng như suối</i>



<i>Lên thác xuống ghềnh</i>


<i>Khơng lo cực nhọc</i>



<i>Người đồng mình thơ sơ da thịt</i>


<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con </i>



<i>Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương</i>


<i>Cịn q hương thì làm phong tục</i>



<i>Con ơi tuy thơ sơ da thịt</i>


<i>Lên đường</i>



<i>Khơng bao giờ nhỏ bé được</i>


<i>Nghe con.</i>



(Y Phương, <i>Nói với con</i>)


Mượn lời nói với con, nhà thơ Y Phương đã bộc lộ niềm tự hào đối với quê


hương và thể hiện niềm mong ước đối với con. Em hãy nêu cảm nhận của mình về


đoạn thơ trên.



Hết



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b> <b>Năm học 2009-2010</b>
Môn:

<b>Ngữ văn </b>

- lớp 9


Thời gian: 150 phút <i>(Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI - VÒNG I</b>
<b>I. Hướng dẫn chung</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.


- Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những sơ suất nhỏ.


- Khơng làm trịn điểm tồn bài.


<b>II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b> <b>Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ</b>
<b>liên quan đến hương châm hội thoại nào: (...)</b>


<b>1,00</b>
- <i>Nửa úp nửa mở:</i> nói mập mờ, ỡm ờ, khơng hết ý (phương châm cách



thức)


- <i>Ăn ốc nói mị:</i> nói khơng căn cứ (phương châm về chất)


0,50
0,50
<b>Câu 2</b> <b>Viết đoạn văn ngắn trình bày những cảm nhận của em về vẻ đẹp và</b>


<b>ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ sau: (...)</b>


<b>3,00</b>
Đề yêu cầu viết đoạn văn nên học sinh không nhất thiết phải triển khai


thành một bài viết hồn chỉnh nhưng cần có sự liên kết chặt chẽ để làm
nổi bật nội dung.


Về mặt nội dung, học sinh cần tập trung trình bày cảm nhận của mình
về vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh thể hiện được tình đồng chí, đồng đội
của người lính và là biểu tượng đẹp về cuộc đời của người chiến sĩ:
+ Người lính, khẩu súng, vầng trăng, ba hình ảnh gắn kết với nhau làm
nên một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội; về tình bạn giữa
thiên nhiên (vầng trăng) và con người (người lính) trong hồn cảnh
chiến đấu.


1,50


+ Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng <i>“Đầu súng trăng treo”</i> được gợi
ra bởi những liên tưởng phong phú (gần xa, thực mộng, chiến đấu
-trữ tình, chiến sĩ - thi sĩ).



1,50


<i>* Học sinh có thể có thể tổ chức đoạn văn theo nhiều hướng khác nhau</i>
<i>miễn sao cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những</i>
<i>câu thơ đã cho.</i>


<b>Câu 3</b> <b>Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M. Gorki: </b>


<i><b>“Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những</b></i>
<i><b>giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ
các ý chính sau:


<b>*Giải thích, chứng minh</b>


<b>- </b>Trong diễn biến bình thường của đời sống, con người thường có nhiều
bạn bè (xuất phát từ sự tương đồng về sở thích, tâm hồn, ước mơ, lí
tưởng...) nhưng khơng phải ai trong số đó cũng là người dám đến với ta
trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc đời ta.


1,00


<b>- </b>Người bạn tốt nhất (người đến với ta bằng một tình bạn chân tình,
khơng vụ lợi) khơng chỉ đến với ta trong những lúc bình thường mà
chính là người sẵn sàng cùng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn (đối
mặt với những giờ phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời ta) vì
người bạn đó hiểu rằng đó là lúc ta u sầu, tuyệt vọng, cần sự cảm thông
và chia sẻ nhất.



2,00


- Bằng hành động đến và chia sẻ cùng ta lúc ta khó khăn phiền muộn
nhất, bạn sẽ giúp ta vượt qua khó khăn của cảnh ngộ, giữ vững niềm tin
để vươn lên.


1,50


<b>*Đánh giá</b>


Quan niệm của M. Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn. Quan
niệm đó giúp mỗi người chúng ta hiểu rõ hơn sự đẹp đẽ của tình bạn,
xây dựng được cách nhìn đúng đắn về một người bạn tốt.


1,50
<b>Lưu ý: Giám khảo chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả hai</b>


<b>yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b> <b>Năm học 2009-2010</b>
Môn:

<b>Ngữ văn </b>

- lớp 9


Thời gian: 150 phút <i>(Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI - VÒNG II</b>
<b>I. Hướng dẫn chung</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.



- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.


- Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những sơ suất nhỏ.


- Khơng làm trịn điểm toàn bài.


<b>II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b> <b>Trong hai câu thơ trên, từ “</b><i><b>mặt trời</b></i><b>” nào được dùng với nghĩa</b>


<b>chuyển? Cho biết phương thức chuyển nghĩa đó và nêu tác dụng.</b> <b>1,00</b>
- Từ “mặt trời” trong câu <i>“Mặt trời của mẹ...”</i> được dùng với nghĩa


chuyển.


- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. 0,50
- Tác dụng: với cách nói tượng trưng nhà thơ đã cho ta thấy con là mặt


trời của mẹ: là nguồn nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng
liêng của đời mẹ, góp phần sưởi ấm lịng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc
sống...


0.50
<b>Câu 2</b> <b>Viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em</b>


<b>về câu nói của nhà giáo dục A. Xukhômlinxki: </b><i><b>“Một giá trị lớn lao</b></i>


<i><b>của con người là khả năng biết nhận ra những lỗi lầm của mình”.</b></i>


<b>3,00</b>
Đề yêu cầu viết đoạn văn nên học sinh không nhất thiết phải triển khai


thành một bài viết hoàn chỉnh nhưng cần có sự liên kết chặt chẽ để làm
nổi bật nội dung.


Về mặt nội dung, học sinh cần tập trung nêu suy nghĩ về:


+ Trong cuộc sống con người thường phạm những sai lầm, thiếu sót, thể


hiện sự thiếu chu đáo, xúc phạm đến người khác. 1,00
+ Chúng ta cần biết nhận ra những lỗi lầm của mình, biết hối hận, biết xin


lỗi để được tha thứ và biết khắc phục để hồn thiện mình. 1,00
+ Biết nhận ra lỗi lầm của mình là biểu hiện của người có văn hóa; Biết


nhận ra lỗi lầm của mình sẽ nâng giá trị của con người. 1,00
<b>Câu 3</b> <b>(...) Mượn lời nói với con, nhà thơ Y Phương đã bộc lộ niềm tự hào</b>


<b>đối với quê hương và thể hiện niềm mong ước đối với con. Em hãy</b>


<b>nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ trên.</b> <b>6,00</b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận về một đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đồng mình” và mong ước của người cha đối với con:



+ “Người đồng mình” tuy vất vả, cực nhọc nhưng vẫn sống khoáng đạt;
dù cịn nghèo khó nhưng u q hương tha thiết. Người cha mong muốn
con phải có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận và vượt
qua gian nan thử thách bằng ý chí, bằng niềm tin của mình.


2,00
+ “Người đồng mình” có thể thơ sơ về da thịt nhưng khơng hề nhỏ bé.


Chính họ là những người đã tạo nên văn hóa tốt đẹp của bản làng, quê
hương. Người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê
hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời.


2,00
- Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ và nêu ấn tượng của bản thân. 1,00
<b>Lưu ý: Giám khảo chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả hai</b>


</div>

<!--links-->

×