Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:
Ngày dạy:


<b>Tiết 18: Bài 19 – TUẦN HOÀN MÁU (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giải thích được tại sao tim có khả năng đập tự động.


- Giải thích được tại sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi.
- Giải thích được tại sao nhịp tim của các lồi thú lại khác nhau.


- Trình bày được khái niệm huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần
trong hệ mạch.


- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên
nhân của sự biến động đó.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân tích đồ thị, biểu đồ để tìm ra kiến</b>
thức mới.


<b>3. Thái độ: Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng</b>
những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh, ảnh SGK, máy chiếu.</b>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và chuẩn bị bài mới trước ở nhà</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. Ổn định lớp (1p):</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b> - Giới thiệu bài mới: </b>
<b> - </b>Tiến trình dạy học:


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>10p Hoạt động 1: Tính tự</b>


<b>động của tim</b>


GV cho HS quan sát video
TN tách tim ếch và cơ bắp
chân ếch ra khỏi cơ thể
ếch và bỏ vào dung dịch
sinh lí.


Nêu kết quả thí nghiệm? <sub>HS quan sát TN trả lời :</sub>
Tim ếch co giãn nhịp nhàng
còn cơ bắp chân ếch thì
khơng có hiện tượng gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>9p</b>


Giải thích kết quả TN?
Đọc mục I.1 cho biết:
Tính tự động của tim là gì?
Tim có tính tự động là


nhờ đâu?


HS quan sát hình 19.1 và
trả lời câu hỏi: Hệ dẫn
truyền tin gồm những
thành phần nào?


HS theo dõi hình ảnh hoạt
động của tim và cho biết:
Hoạt động tự động của hệ
dẫn truyền tim diễn ra như
thế nào?


<b>Hoạt động 2: Chu kì hoạt</b>
<b>động của tim</b>


Nghiên cứu hình 19.2
SGK cho biết:


- Chu kì tim là gì ?
- Nêu trình tự thời gian
hoạt động, nghỉ ngơi của
tâm thất và tâm nhĩ ở
người ?


Qua sơ đồ trên hãy cho
biết vì sao tim hoạt động
suốt đời mà không mỏi?
Nghiên cứu bảng 19.1 trả
lời câu hỏi lệnh SGK.



HS trả lời : Nhờ tim ếch có
tính tự động.


HS trả lời: Là nhờ hệ dẫn
truyền tim.


HS nghiên cứu hình và trả
lời: tâm nhĩ co hết 0,1s và
giãn nghỉ 0,7s. Khi tâm nhĩ
ngừng co thì tâm thất co,
tâm thất co 0,3s và giãn nghỉ
0,5s.


HS trả lời: Thời gian tim
nghỉ ngơi nhiều hơn thời
gian làm việc.


HS chia thành nhóm thảo
luận, nghiên cứu bảng, trả
lời.


- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với


- Khả năng co dãn tự động
theo chu kì của tim gọi là
tính tự động của tim.


- Khả năng co dãn tự động
theo chu kì của tim là do


hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn
truyền tim bao gồm : nút
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó
His và mạng Pckin.
- Hoạt động của hệ dẫn
truyền:


+ Nút xoang nhĩ tự phát
xung điện→ cơ tâm nhĩ →
tâm nhĩ co.


+ Xung điện lan đến nút
nhĩ thất → bó His → mạng
pckin → cơ tâm thất →
tâm thất co


<b>2. Chu kì hoạt động của</b>
<b>tim:</b>


- Tim hoạt động theo chu
kì. Chu kì tim là 1 lần co
và giãn nghỉ của tim


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khối lượng cơ thể.


- Động vật càng nhỏ → mất
nhiệt càng nhiều → chuyển
hóa tăng → tim đập nhanh
để đáp ứng đủ nhu cầu oxi
cho q trình chuyển hóa.


<b>6p</b>


<b>8p </b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>cấu trúc của hệ mạch</b>
Quan sát hình cho biết cấu
trúc hệ mạch gồm những
loại mạch nào?


So sánh kích thước của các
loại mạch này?


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về</b>
<b>huyết áp</b>


Quan sát hình cho biết
động mạch thay đổi như
thế nào khi tim co và khi
tim giãn?


Huyết áp là gì?


Tại sao có 2 trị số huyết
áp: huyết áp tâm thu và
huyết áp tâm trương?
Trả lời câu hỏi lệnh SGK.
Quan sát đồ thị 19.3 và


Hs quan sát và trả lời



Hs quan sát hình và trả lời


HS quan sát hình và trả lời.


HS nghiên cứu SGK trả lời


<b>IV. Hoạt động của hệ</b>
<b>mạch</b>


<b>1.Cấu trúc của hệ mạch</b>
- Hệ mạch gồm:


+ Heä động mạch: Động
mạch chủ → Động mạch
nhánh → Tiểu động mạch
+ Hệ mao mạch: nối tiểu
động mạch và tiểu tĩnh
mạch


+ Hệ tónh mạch: Tiểu tĩnh
mạch → Tĩnh mạch nhánh
→ Tĩnh mạch chủ


- Trong hệ mạch tiết diện
giảm dần từ động mạch
chủ đến mao mạch và tăng
dần từ mao mạch đến tĩnh
mạch chủ, còn tổng tiết
diện thay đổi ngược lại.


<b>2. Huyết áp:</b>


- Huyết áp là áp lực máu
tác dụng lên thành mạch.
- Các trị số huyết áp:


+ Huyết áp tâm thu (cực
đại): khi tim co


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6p</b>


cho biết: Huyết áp thay
đổi như thế nào trong hệ
mạch ?


Nghiên cứu bảng 19.2 giải
thích tại sao có sự biến
động huyết áp trong hệ
mạch của người trưởng
thành?


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu</b>
<b>vận tốc máu</b>


- Vận tốc máu là gì?


- Vận tốc máu thay đổi
như thế nào trong hệ
mạch ?



<b>- </b>So sánh tổng tiết diện của
các loại mạch?


- Mối liên quan giữa vận
tốc máu và tổng tiết diện
mạch?


Huyết áp giảm dần trong
quá trình vận chuyển từ
ĐM chủ  mao mạch
tĩnh mạch chủ. Huyết áp
cao nhất ở TM chủ, giảm
mạnh khi qua mao mạch và
thấp nhất ở TM chủ.


HS nghiên cứu trả lời: Do
ma sát của máu với thành
mạch và ma sát của các phân
tử máu với nhau khi máu
chảy trong mạch


HS chia thành nhóm nghiên
cứu đồ thị, thảo luận và trả
lời


<b>3. Vận tốc máu</b>


- Là tốc độ máu chảy trong
1s



- Vận tốc máu phụ thuộc
vào:


+ Tổng tiết diện mạch.
+ Chênh lệch huyết áp
giữa các đoạn mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 19 – SINH HỌC 11</b>
<b>Thời gian: 2 phút</b>


<b>1.</b> <b>Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim ?</b>
a. Pha co tâm thất  pha dãn chung  pha co tâm nhĩ.
b. Pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ  pha dãn chung.
c. Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha dãn chung.
d. Pha co tâm nhĩ  pha dãn chung  pha co tâm thất.


<b> 2. Máu chảy trong hệ mạch nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?</b>
a. Tiết diện maïch.


b. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
c. Lượng máu có trong tim.


d. Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.


<b> 3. Huyết áp là gì ?</b>


</div>

<!--links-->

×