Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop 5 toán học hoàng thu huệ thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.39 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 11</b>



<i> Ngày soạn: 13/11/2009</i>
<i> Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/11/2009</i>
<b>Tập đọc: </b>

<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ </b>



<b>I/. Yêu cầu: </b>


<b>-</b> Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền
từ(người ông).


- Hiểu nội dung: Tình cảm u q thiên nhiên của 2 ơng cháu.


<b>-</b> Có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ SGK.


<b>III/. Lên lớp: </b>


<b>A/. Bài cũ: </b>Giáo viên nhận xét, trả bài kiểm tra giữa kỳ I.


<b>B/. Bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


a). Luyện đọc:



<b>-</b> Một em đọc toàn bài.
? Bài văn chia làm mấy đoạn?


<i> Đoạn 1 : Câu đầu </i>


<i> Đoạn 2 : Tiếp đến không phải là vườn </i>
<i> Đoạn 3 : Còn lại</i>


<b>-</b> Ba em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài lần 1.


Giúp HS đọc đúng từ khó: khối, ngọ nguậy, nhọn hoắt...;


<b>-</b> Học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+ Săm soi: Ngắm đi ngắm lại kỹ càng, tỷ mỷ.


+ Cầu viện: Xin được trợ giúp.


<b>-</b> Học sinh đọc nối tiếp lần 3.


<b>-</b> Học sinh luyện đọc theo cặp.


<b>-</b> GV đọc mẫu.
b). Tìm hiểu bài:


? Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì? <i>Để được ngắm nhìn cây cối, nghe</i>
<i>ơng kể chuyện về từng lồi cây trồng ở ban cơng.</i>


? Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?


<i>Cây quỳnh – lá dày giữ được nước .. </i>



? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết? <i>Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà mình cũng là vườn.</i>


? Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào?<i> Nơi tốt đẹp, thanh bình</i>
<i>sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn …</i>


c). Hướng dẫn đọc diễn cảm:


<b>-</b> Gọi 3 học sinh đọc theo cách phân vai: <i>Người dẫn chuyện, Thu và ông</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.</i>


- Thi đọc diễn cảm, nhấn giọng các từ ngữ: <i>hé mây, phát hiện, sà xuống,</i>
<i>săm soi…</i>


<b>C/. Củng cố, dặn dò</b>:


<b>-</b> Nêu nội dung bài? <i>(Yêu cầu))</i>
<b>-</b> Chuẩn bị : Tiếng vọng.


<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>


<b>I/. Yêu cầu</b>: Biết:


-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.


-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. Làm bài1,
2(a,b), bài 3(cột 1), bài 4.


-Giáo dục học sinh tính cẩn thận.



<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa – sách giáo viên.


<b>III/. Lên lớp:</b>
<b>A/. Bài cũ:</b>


- Làm bài tập 3 a, c (52) .
- Nhận xét chữa bài.


<b>B/. Bài mới</b>: Hướng dẫn HS làm bài tập
<i><b>Bài 1</b></i>: Học sinh nêu yêu cầu: Tính tổng:


- Hai em lên bảng làm - Lớp làm nháp .
- Kết quả : a) 65,45 b) 47,66


<i><b>Bài 2</b></i>: Học sinh nêu yêu cầu.


? Tính bằng cách thuận tiện nhất nghĩa là thế nào?<i>Tính bằng cách nhanh</i>
<i>nhất.</i>


- HS tự làm vào vở nháp, gọi học sinh lên bảng chữa bài.
a)68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68.
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6.9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6.


<i><b>Bài 3: </b></i>Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con, nhận xét, chữa
bài.


<i>Ví dụ:</i> 3,6 + 5,8 > 8,9.



<i><b>Bài 4:</b></i> HS đọc đề,-tóm tắt, tự giải vào vở, giáo viên thu vở chấm.
- Các bước giải :


28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
<i><b>ĐS: 91,1 m </b></i>


<b>C/. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại cách cộng 2 số thập phân và nhiều số thập phân.
- Tự làm lại các bài tập đã làm.


<b>Anh văn: Unit four: MY CLASSROOM (A1,2,3) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Ngày soạn: 14/11/2009</i>
<i> Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/11/2009</i>
<b>Thể dục</b>

<b>: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. </b>



<b> TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ</b>

<b> </b>
<b> ( Có giáo viên bộ môn) </b>


<b>Địa lý: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:



+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ
và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.


+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,
phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ
cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.


<b>II/. Chuẩn bị</b>:<b> </b>


Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
Bản đồ kinh tế Việt Nam.


<b>III/. Lên lớp: </b>
<b>A/. Bài cũ:</b>


? Vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất Nông nghiệp như thế nào?
Đọc bài học.


<b>B/. Bài mới:</b>


<i><b>1/. Lâm nghiệp:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b>Làm việc cả lớp<b>.</b></i>


HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.


KL: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ
và các lâm sản khác.



<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2</b></i>


- HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.Thảo luận:
? So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích
rừng? <i>Giáo viên giải thích:</i>


<i> Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng.</i>


? Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích
rừng tăng.? <i>Trước đây nước ta có rất nhiều rừng, do khai thác bừa bãi, hàng</i>
<i>triệu ha rừng đã trở thành đất trống, đồi núi trọc.</i>


HS trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời:


- Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi,
đốt rừng làm nương rẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu?


<i>Chủ yếu ở vùng núi, trung du và một phần ở ven biển)</i>
<i><b>2/. Ngành thủy sản: </b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thảo luận nhóm 3:


? Hãy kể tên một số lồi thuỷ sản mà em biết? Nước ta có những điều kiện
thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?


HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK.



HS trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi. GV và cả lớp nhận xét, bổ
sung:


Ngành thuỷ sản gồm: Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản lượng đánh bắt
nhiều hơn ni trồng. Các lồi thuỷ sản đang được nuôi nhiều: Cá ba sa, cá tra,
cá trôi, cá trắm, cá mè, tôm sú, tôm hùm...


Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sơng hồ.


<b>C/. Củng cố, dặn dị</b><i><b>:</b></i>


- HS đọc mục tóm tắt.


- Chuẩn bị tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và
sản phẩm của chúng.


<b>Tốn: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>I/. Yêu cầu</b>:


Biết trừ 2 số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế. Làm
bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.


Giáo dục HS có ý thức chăm rèn toán.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, sách giáo viên.


<b>III/. Lên lớp: </b>
<b>A/. Bài cũ</b>:



- Tính: 32 + 15 ,7 = ? 453,6 + 27,302 = ? Nhận xét, chữa bài.


<b>B/. Bài mới:</b>


<i><b>1. Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ 2 số thập phân:</b></i>


- GV nêu VD SGK
Hướng dẫn đến phép trừ


4,29 – 1,84 = ? (m)


Cho HS thảo luận nhóm 3:<i> Gợi ý như cách làm phép cộng</i> để tìm cách
làm phép trừ .


Ta có : 4,29 m = 429 cm
1,84 m = 184 cm


429

184
245


245 cm = 2,45 m
Vậy 4,29 – 1,84 = 2 ,45 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



4,29



1,84
2,45


- GV nêu VD 2 : Gọi HS đặt tính rồi tính .


- HS nêu cách trừ như trong SGK . Cho nhiều em nhắc lại .


<i><b>2.Thực hành: </b></i>


Bài 1 :


- GV nêu từng phép tính – HS làm vào bảng con.
- G V theo dõi, sửa chữa.


Bài 2 : HS tự đặt tính rồi tính


- Lưu ý cho HS cách đặt dấu phẩy thẳng cột.


Bài 3: HS tự đọc đề và giải vào vở. GV thu vở, chấm, chữa bài:


<i><b>Giải:</b></i>


Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)


Số ki-lơ-gam đường cịn lại trong thùng là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)



<i><b>Đáp số: 10,25 kg</b></i>
<b>C/. Củng cố, dặn dò</b>:


- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ
- Nhận xét tiết học


<b>Chính tả</b>

<b>:(</b>

<b>NGHE - VIẾT</b>

<b>): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>


<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật<i>.</i>


- Làm được bài 2b, 3b.


<b>II/. Chuẩn bị: </b>


Sách giáo khoa, sách giáo viên.


Chuẩn bị thăm làm bài tập 2. Giấy khổ to.


<b>III/. Lên lớp: </b>
<b>A/. Bài cũ:</b>


Học sinh đọc lại bài chính tả tiết trước.


<b>B/. Bài mới:</b>


<i><b>1/. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/.Hướng dẫn HS nghe - viết: </b></i>



<b>-</b> GV đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường.( về <i>Hoạt động bảo</i>
<i>vệ môi trường</i>) HS theo dõi trong SGK.


<b>-</b> Một HS đọc lại <i>Điều 3, khoản 3.</i>


? Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mơi trường nói gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý cách trình bày.


<b>-</b> Luyện viết chữ khó vào bảng con: <i>trong lành, suy thối, ứng phó</i>
<b>-</b> GV đọc cho HS viết bài chính tả; chấm, chữa 1 số bài.


<i><b>3/. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : </b></i>


Bài 2: Chọn câu b


<b>-</b> Tổ chức cho HS làm bài tập dưới hình thức chơi.


+ HS lần lượt “bốc thăm”, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng
ghi trên phiếu. VD: <i>trăn- trăng</i>; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ ngữ
có chứa 2 tiếng đó. VD : <i>trăn trở- ánh trăng</i>.


+ HS đọc từ ngữ đã ghi trên bảng. GV cùng cả lớp nhận xét .
+ HS đọc lại 1 số cặp từ ngữ phân biệt âm <i>âm cuối n / ng.</i>


Bài 3 b:


- HS làm bài vào vở.


<b>-</b> Cho các nhóm HS thi tìm các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng<i>(trình</i>


<i>bày lên giấy khổ to dán lên bảng lớp</i>)


<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.


<b>C/. Củng cố - dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.


Về nhà luyện viết nhiều hơn và chú ý các từ vừa bọc để không viết sai.


<i> Ngày soạn: 15/11/2009</i>
<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/11/2009</i>
<b>Lịch sử:</b>

<b> ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>



<b>XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ(1858 – 1945)</b>



<b>I/. Yêu cầu: </b>


Nám được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ
1858 đến năm 1945:


Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


Nửa cuối thế kỷ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong
trào Cần Vương.


Đầu thế kỷ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu
Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản VN ra đời.


Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.



Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn Độc lập. Nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời.


Rèn kỹ năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Bản đồ Hành chính Việt Nam.


Bảng thống kê các sự kiện đã học(từ bài 1 đến bài 10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A/. Bài cũ:</b>


? Em hãy tả lại khơng khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập?
HS đọc ghi nhớ. Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/. Bài mới:</b>


1. GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người
chủ yếu… được đề cập đến trong q trình của cuộc vận động giải phóng dân
tộc hơn 80 năm.


Hoạt động nhóm 4: Thảo luận 2 câu hỏi ở SGK.
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.


Hoạt động 2: GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi,
nhóm kia trả lời theo hai nội dung: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến
chính. Chú ý hướng HS vào những sự kiện lịch sử sau:



- Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


- Nửa cuối thế kỷ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong
trào Cần Vương.


- Đầu thế kỷ XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 03-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


- Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.


- Ngày 02-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc <i>Tuyên ngôn độc lập. </i>Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập.


-Tập trung vào hai sự kiện: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng
tháng 8.


- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nói
trên.


- HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình.Gv hệ thống lại kiến thức đã học
cho HS.


<b>C/. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Đọc và xem trước bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.


<b>Tập đọc:</b>

<b>TIẾNG VỌNG</b>




<b>I/. Yêu cầu:</b>


Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới
quanh ta.


Giáo dục HS biết yêu quí thế giới tự nhiên ở quanh ta.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III/. Lên lớp:</b>
<b>A/. Bài cũ:</b>


Gọi HS đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK.
1 HS nêu nội dung bài.


GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<i><b>2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i>a). Luyện đọc:</i>


-1 HS đọc bài.


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ.



? Tìm các tiếng, từ khó đọc? <i>cơn bão, lạnh ngắt, tổ cũ, cánh chim.</i>
<i>Chú ý ngắt câu: Đêm ấy/ tôi nằm trong chăn/ nghe tiếng chim đạp cửa.</i>
<i>- HS đọc nối tiếp lần 2,3.</i>


- HS luyện đọc theo cặp.


GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc
day dứt, xót thương, ân hận; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm<i>(chết rồi,</i>
<i>giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn, …)</i>


<i>b). Tìm hiểu bài:</i>


? Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?


<i>Chim sẻ chết trong cơn bảo. Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để</i>
<i>lại trong tổ những quả trứng. Khơng cịn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi</i>
<i>mãi chẳng ra đời.</i>


? Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? <i>Trong đêm</i>
<i>mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn</i>
<i>dậy mỏ cửa cho sẻ tránh mưa. Tác giả ân hận vì đã ích kỷ, vơ tình gây nên hậu</i>
<i>quả đau lịng.</i>


? Những hình ảnh nào đã dể lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?


<i>Hình ảnh những quả trứng khơng có mẹ ủ ấp để lại ấn tượng sâu sắc, khiến</i>
<i>tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Chính vì</i>
<i>vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là “Tiếng vọng”</i> .


? Hãy đặt một tên khác cho bài thơ? <i>VD: Cái chết của con sẻ nhỏ/Sự ân</i>


<i>hận muộn màng/Xin chớ vơ tình/Cánh chim đập cửa/…</i>


<i>c). Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</i>


1 HS đọc bài.


? Tìm giọng đọc của bài?


Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận;
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm<i>(chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi</i>
<i>mãi, rung lên, lăn</i>


<b>C/. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV hỏi: Tác giả muốn <i>.</i>nói điều gì qua bài thơ? <i>Đừng vơ tình trước</i>
<i>những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vơ tình có thể khiến chúng</i>
<i>ta trở thành kẻ ác.</i>


? Nội dung bài thơ là gì?<i> Bài thơ là tâm trạng hối hận, day dứt….chú chim</i>
<i>sẻ nhỏ.</i>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ điều tác giả bài thơ muốn khuyên các
em.


<b>Toán: </b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.


Cách trừ một số cho một tổng. Làm bài1, bài 2(a,c), bài 4a


- Giáo dục HS chăm học toán.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, sách giáo viên.


<b>III/. Lên lớp:</b>
<b>A/. Bài cũ: </b>


HS lên bảng giải lại bài 3,Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/. Bài mới: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập


GV cho HS tự làm tự làm các bài tập rồi chữa bài.


<i><b>Bài 1</b></i>: HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.


Cả lớp làm bài vào bảng con, gọi HS lên bảng làm, chữa bài.


<i><b>Bài 2: </b></i>HS nêu yêu cầu: Tìm x.


? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? <i>Lấy tổng trừ đi số hạng đã</i>
<i>biết.</i>


? Muốn tìm số bị trừ, số trừ chưa biết ta làm thế nào? HS phát biểu.
HS làm bài vào vở nháp, gọi HS lên bảng chữa bài.


VD: x + 4,32 = 8,67


x = 8,67 – 4,32
x = 4,35.


<i><b>Bài 3:</b></i>HS đọc nội dung bài toán.


Cả lớp giải vào vở, GV thu vở, chấm, nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)


Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng tất cả là:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)


Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)


<i><b>ĐS: 6,1 kg.</b></i>
<b>C/. Củng cố, dặn dò: </b>


Nhận xét tiết học.


Nhớ để vận dụng cách làm ở bài tập 4.


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.



- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; chon được đại từ xưng hơ
thích hợp để điền vào ơ trống.


- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng đại từ xưng hô trong giao tiếp.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Vở bài tập tiếng việt 5, tập 1. Bảng phụ ghi lời giải BT 3(phần nhận xét).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A/. Bài cũ:</b>


GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa học kỳ I(phần luyện từ và câu)


<b>B/. Bài mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài:</b></i> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<i><b>2- Phần nhận xét:</b></i>


Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 bài tập. Trao đổi làm bài theo nhóm đơi.


<i>Bài tập 1:GV hướng dẫn HS trước khi làm bài.</i>


HS đọc nội dung bài tập 1.


? Đoạn văn có những nhân vật nào? <i>Hơ Bia, cơm và thóc gạo.</i>


? Các nhân vật làm gì? <i>Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận</i>
<i>Hơ bia, bỏ vào rừng.</i>



HS suy nghĩ, Làm bài theo nhóm đơi.


Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung:


<i><b>Lời giải:</b></i>


+ Những từ chỉ người nói: <i>Chúng tơi, ta.</i>


+ Những từ chỉ người nghe: <i>Chị, các ngươi.</i>


<i>+ </i>Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới:<i> Chúng.</i>


GV: Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.


<i>Bài tập 2:</i>


GV nêu yêu cầu của bài; nhắc HS chú ý lời nói của hai nhân vật: cơm và
Hơ Bia.


HS đọc lời của từng nhân vật; nhận xét về thái độ của cơm, sau đó của Hơ
Bia:


+ Cách xưng hô của cơm. <i>Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị: Tự trọng,</i>
<i>lịch sự với người đối thoại.</i>


<i>+ </i>Cách xưng hô của Hơ Bia. <i>Xưng là ta, gọi cơm là các ngươi: Kiêu căng,</i>
<i>thô lỗ, coi thường người đối thoại.</i>


<i>Bài tập 3: Làm việc cả lớp.</i>



GV nhắc HS tìm những từ các em thường tự xưng với thầy,cơ /bố,mẹ/ anh,
chị, em /bạn bè. Để lời nói bảo đảm tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hộ phù
hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính…


Lời giải:


<b> Đối tượng</b> <b>Gọi</b> <b>Tự xưng.</b>


+ Với thầy giáo, cô giáo Thầy, cô em, con
+ Với bố, mẹ Bố, ba, cha, thầy, tía… mẹ con


Má, mạ, y, bầm, bu,…


+ Với anh, chị Anh, chị em


+ Với em em anh(chị)


+ Với bạn bè Bạn, cậu, đằng ấy… Tơi, tớ, mình…
<i><b>3- Phần ghi nhớ:</b></i>


HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.


<i><b>4- Phần luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>GV nhắc HS chú ý: Để giải đúng BT1, cần tìm những câu có đại từ
xưng hơ trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hơ trong câu 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lời giải đúng:



+ Thỏ xưng là <i>ta,</i> gọi rùa là <i>chú em</i>: Kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là <i>tôi</i>, gọi thỏ là <i>anh</i>: Tự trọng, lịch sự với thỏ.


<i>Bài tập 2:</i>HS làm bài vào vở. GV thu vở, chấm, nhận xét, chữa bài.
HS đọc thầm, không đọc to đoạn văn vì đoạn văn bị khuyết từ.


? Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? <i>Bồ</i>
<i>chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời. Bồ Các</i>
<i>giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười Bồ</i>
<i>Chao đã quá sợ sệt.</i>


HS suy nghĩ làm bài, điền vào 6 chỗ trống các đại từ xưng hơ thích hợp:


<i>Tơi, nó </i>hay <i>chúng ta. </i>Có thể ghi lại các từ đó theo thứ tự từ 1 đến 6.
1 HS lên bảng chữa bài vào ô trống đã để sẵn.


Một HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xưng hô.
Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:


Thứ tự điền vào ô trống: 1 – tôi, 2 – tơi, 3 – nó, 4 – tơi, 5 – nó, - chúng ta.


<b>C/. Củng cố, dặn dị:</b>


Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.


GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ kiếm thức đã học về đại từ xưng hô để
biết lựa chọn, sử dụng từ chính xác, phù hợp với hồn cảnh và đối tượng giao
tiếp.


<b>Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG.</b>


<b>I.Yêu cầu:</b>


-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rủa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>III. Lên lớp:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


? Nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình? Nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu mục đích của bài học.
2. <i><b>Dạy bài mới</b></i>:


<b>Hoạt động 1</b>:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và
ăn uống:


Thảo luận nhóm 4: ? Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau
bữa ăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chặn được vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho các
dụng cụ không bị hoen rỉ.


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Cả lớp quan sát hình vẽ ở SGK, đọc thầm kênh chữ.


? Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?



Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn, cơm còn lại trên bát, đĩa vào một chỗ.
Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch. Dùng nước rửa bát để rửa sạch dầu
mỡ và mùi thức ăn trên bát đĩa. Úp dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước
rồi mới úp vào chạn.


GV thực hành một vài thao tác minh hoạ cho HS xem.


<b>Hoạt động 3</b>: Đánh giá kết quả học tập.


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà nên giúp bố mẹ rửa bát sau khi ăn.


<i> Ngày soạn: 17/11/2009</i>
<i> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/11/2009</i>
<b>Thể dục:ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TỒN THÂN.</b>


<b>TRỊ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ</b>


<b>( Có giáo viên bộ mơn)</b>


<b>Tốn: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


I/<b>. Yêu cầu</b>:



-Biết nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .


-Biết giải bài toán có phép nhân1 số thập phân với 1 số tự nhiên. Làm
bài 1,3.


-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo viên, sách giáo khoa.


<b>III/. Lên lớp </b>:


<b>A/. Bài cũ: </b>


- Giải bài 5 ( 55 )
- Nhận xét, chữa bài.


<b>B/. Bài mới: </b>


<i><b>1/. Hình thành quy tắc: </b></i>GV nêu ví dụ 1.


- HS nêu hướng giải để đi đến phép nhân :
1,2 <sub></sub> 3 = ? (m)


- Cho HS thảo luận nhóm 4. Tìm cách thực hiện phép nhân bằng
cách chuyển đổi số đo.


1,2 m = 12 dm
12



X


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

36 dm = 3,6 m


Vậy 1,2 <sub></sub> 3 = 3,6 (m)
- Từ đó, GV hướng dẫn:


1,2
X


3
3,6


- GV vừa nêu vừa hướng dẫn để HS theo dõi.
- HS so sánh 2 phép tính rồi rút ra kết luận.
- GV nêu ví dụ 2.


- HS vận dụng để thực hiện .


- GV kết luận và nêu quy tắc ( SGK )
- Chú ý : 3 bước tính: nhân, đếm, tách.


<i><b>2/. Thực hành : </b></i>


<i>Bài 1:</i> Học sinh nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính.


- Cho HS thực hiện từng phép tính vào bảng con.
- GV theo dõi, sửa sai.



<i>Bài 3:</i>


- Học sinh đọc đề toán, hướng dẫn giải vào vở, chấm chữa bài.


<b>Giải:</b>


Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)


Diện tích vườn cây là:
15,62 x 8,4 = 131,218 (m2<sub>)</sub>


<i><b>Đáp số: 48,04 m, 131,218 m</b><b>2</b></i>


<b>C/. Củng cố, dặn dò</b>:


Nhắc lại quy tắc nhân 1 số tự nhiên với 1 số thập phân.
Nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I Yêu cầu: </b>


- Viết được lá đơn(kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí
do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.


- Giáo dục HS có ý thức rèn cách diễn đạt.


<b>II/. Chuẩn bị: </b>


VBT. Bảng lớp viết sẵn mẫu đơn.



<b>III/. Lên lớp: </b>
<b>A/. Bài cũ: </b>


HS đọc lại đoạn văn về nhà đã viết lại. Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/. Bài mới: </b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS viết đơn:</b></i>


2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài. 1 HS đọc phần chú ý.
HS đọc yêu cầu của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:


<b>Tên đơn vị</b> <b>Đơn đề nghị</b>


<i>Nơi nhận đơn</i> Đơn viết theo đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty
cây xanh ở địa phương(quận, huyện, thị xã, thị trấn)
Đơn viết theo đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở
địa phương(xã, phường, thị trấn…)


<i>Giới thiệu bản thân</i> Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố(đơn viết
theo đề 1); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng
thôn(đơn viết theo đề 2)


GV nhắc HS trình bày lý do viết đơn(tình hình thực tế, những tác động xấu
đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy


rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngày biện pháp khắc phục
hoặc ngăn chặn.


Một HS nói đề bài các em đã chọn(đề 1 hay 2)
HS viết đơn vào VBT đã in sẵn mẫu đơn.


HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách
trình bày lá đơn.


<b>C/. Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về
nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.


Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV
tới(lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân)


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I/. Yêu cầu: </b>


Đánh giá hoạt động tuần qua.
HS nắm kế hoạch tuần tới.


<b>II/. Lên lớp:</b>


<i><b>1. Sinh hoạt văn nghệ tập thể:</b></i>
<i><b>2. Đánh giá hoạt động tuần qua:</b></i>


-Lớp trưởng và 3 tổ trưởng nhận xét.



-GV nhận xét:Nề nếp lớp học ổn định, vệ sinh lớp học, khu vực đội
phân công chưa sạch..Đến lớp nhiều bạn chưa làm bài tập.Có một số em tiến
bộ trong học tập.Tham gia tập văn nghệ tích cực.


 Tham gia chơi “Rung chuông vàng” tương đối tốt.


<i><b>3. Kế hoạch:</b></i>


-Học chương trình nửa cuối HK I.
-Tham gia duyệt văn nghệ.


-HS tham gia lớp bồi dưỡng đầy đủ.
-Hoàn thành bài tập trước khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Ngày soạn: 10/11/2008</i>
<i> Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13/11/2008</i>
<b>Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI </b>


<b>I/. Yêu cầu</b>:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không
giết hại thú rừng.


- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV HS kể lại từng đoạn câu
chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh.


- Rèn kĩ năng nghe: nghe kể và nhận xét lời bạn kể.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ thiên nhiên.


<b>II/. Chuẩn bị</b><i><b>:</b></i>



- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.


<b>III/. Hoạt động dạy học : </b>
<b>A/. Bài cũ : </b>


<b>-</b> HS kể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi
khác .


<b>B/. Bài mới</b>:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.


<i><b>2. GV kể chuyện</b></i>: Người đi săn và con nai.


Giáo viên kể lần 1, giải nghĩa từ: Súng kíp: Súng trường loại cũ chế tạo
theo phương pháp thủ cơng, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nịng,
phát hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở đi nịng.


Giáo viên kể lần 2, kết hợp dùng tranh minh hoạ.


<b>-</b> GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK. Giọng kể
chậm rãi, thể hiện lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những
đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện:</b></i>


HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<i>* Kể lại từng đoạn của câu chuyện:</i>



<b>-</b> Từng cặp HS thảo luận về nội dung từng bức tranh và cách kể chuyện
theo bức tranh đó.


<b>-</b> Kể chuyện trước lớp.


<b>-</b> HS theo dõi, bổ sung.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> GV lưu ý HS đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó
khơng? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?


<b>-</b> HS kể chuyện theo cặp, sau đó kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện:</i>
<b>-</b> GV mời 1-2 HS kể tồn bộ câu chuyện.


? Vì sao người đi săn khơng bắn con nai<i>? (Vì người đi săn thấy con nai</i>
<i>rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên khơng nỡ bắn nó / Vì con nai</i>
<i>đẹp qúa, người đi săn say mê ngắm nó, quên giương súng …)</i>


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta đièu gì<i>? (Hãy yêu quý và bảo vệ</i>
<i>thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên</i>
<i>nhiên!)</i>


<b>C/. Củng cố, dặn dị:</b>


<b>-</b> Khen ngợi những HS, nhóm HS kể chuyện hay.



<b>-</b> Về nhà kể lại câu chuyện <i>Người đi săn và con nai.</i>


<b>-</b> Đọc kĩ một câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ
mơi trường.


<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Rèn kỉ năng trừ 2 số thập phân, tìm thành phần chưa biết, cách trừ
1 số cho 1 tổng.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, sách giáo viên.


<b>III. Hoạt động dạy học </b>:


<b>A/. Bài cũ: </b>


- Làm bài tập 3 ( 54 )
- Nhận xét, chữa bài.


<b>B/. Bài mới</b>:


<i> <b>Bài 1: </b></i>Học sinh nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính:
- HS làm bảng con.


a) 68,72 – 29,91 d) 60 – 12,45


- Hai em lên bảng làm - Lớp làm nháp.


<i><b> Bài 2:</b></i> HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính:
x - 5,2 = 1,9 + 3,8.


x – 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2.
x = 10,9.


- Hai em lên bảng làm - Lớp làm vở nháp.


<i><b> Bài 3: </b></i>


- HS đọc đề, tóm tắt bài tốn rồi giải vào vở, giáo viên thu vở
chấm.


<b>Giải:</b>


Quảng đường người đi xe đạp trong giờ thứ hai là:
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

13,25 + 11,75 = 25 (km)


Quảng đường người đi xe đạp trong giờ thứ ba là:
36 – 25 = 11 (km)


<i><b>Đáp số 11 (km)</b></i>
<i><b> Bài 4: </b></i>


- Yêu cầu : Tính rồi so sánh giá trị của a-b-c và a-( b+ c) . GV vẽ


lên bảng phần a .


- HS nêu cách tính – HS làm nháp rồi nêu kết quả .
- Nhận xét rồi rút ra kết luận .


a- b – c = a – ( b + c )
hay : a – ( b + c ) = a – b – c


<b>C/. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học. Làm bài tập 5.


<b>Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>-</b> Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách trình
bày, chính tả.


<b>-</b> Có khả năng phát hiệnvà sửa lỗi trong bài văn của mình , của bạn;
nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong
bài cho hay hơn.


<b>-</b> Giáo dục học sinh có ý thức rèn làm văn.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo viên, sách giáo khoa, chấm bài, một số lổi điển hình về chính
tả, dùng từ... của học sinh.


<b>III/. Lên lớp:</b>



<b>A/. Giới thiệu bài:</b><i><b> </b></i>Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.


<b>B/. Nhận xét về kết quả bài làm của HS:</b>
<b>-</b> Giáo viên ghi đề bài lên bảng.


<b>-</b> Những ưu điểm chính về các mặt: Xác định yêu cầu của đề bài, bố cục
bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, …


<b>-</b> Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên.


<b>-</b> Thơng báo điểm số cụ thể.


* Hướng dẫn HS chữa bài: Học sinh tự chữa lổi vào vở.


<b>-</b> GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo.


<b>C/. Củng cố, dặn dị:</b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học. Dặn những học sinh làm bài chưa đạt về làm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(Tiếp theo)</b>


<b>I/. Mục tiêu</b>:


<b>-</b> Ôn lại cách đề phòng một số bệnh : sốt rét, xuất huyết, viêm não...


<b>-</b> Vẽ tranh cổ động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện<i>(hoặc xâm</i>
<i>hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thơng)</i>



<i><b>-</b></i> Rèn tính sáng tạo, trí tưởng tượng.


<b>II/. Chuẩn bị: </b>


giấy, bút màu.


<b>III/. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>A/. Bài cũ</b>:


- Em đã biết cách phòng chống một số bệnh nào? Hãy nêu cách
phòng chống bệnh sốt rét.


<b>B/. Bài mới:</b>


<i><b>1/. Hoạt động 3: </b></i>Thực hành vẽ tranh vận động.


<i>a). Mục tiêu:</i> Học sinh vẽ được tranh vận động sử dụng các chất gây
nghiện<i>(hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông)</i>


Cách tiến hành


<i>b). Tiến hành: </i>


B1: Làm việc theo nhóm 6:


+ Giáo viên hướng dẫn: HS quan sát hình 2, 3 (44). Thảo luận về nội
dung từng hình từ đó đề xuất tranh của nhóm mình rồi cùng vẽ.


B2: Làm việc cả lớp:



+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm lên bảng.
+ GV nhận xét, tuyên dương.


<b>C/. Củng cố, dặn dò</b>:


- Hãy cổ động mọi người cùng phòng tránh các bệnh đã học.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.


<b>Mỹ thuật: </b> <b>(CĨ GIÁO VIÊN BỘ MƠN)</b>


<b>Đạo đức: THỰC HÀNH: GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>I/. Mục tiêu</b>: <b> </b>


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.


- Giáo dục các em rèn luyện các thói quen về đạo đức đã học.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách đạo đức, vở bài tập đạo đức, phiếu học tập, câu hỏi<i>(hái hoa dân chủ)</i>
<b>III/. Lên lớp: </b>


<b>A/. Bài cũ: </b> HS kể tên những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.


<b>B/. Bài mới: </b> HS đọc lại các ghi nhớ những bài đạo đức đã học.


<i><b>1/. Hoạt động 1:</b></i> Trắc nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giao nhiệm vụ: Đánh dấu nhân vào các hành vi đạo đức mà em cho là


đúng. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nhận xét bổ sung.


<i><b>2/. Hoạt động 2: </b></i> Hoạt động cả lớp.


Hái hoa dân chủ: Học sinh bốc thăm hoa, nhận câu hỏi, trả lời câu hỏi có
trong hoa.


Học sinh tiến hành chơi: ? nhiệm vụ của người học sinh là gì?
? Nếu khơng có lịng kiên trì thì mọi việc sẽ như thế nào?
? Em hiểu câu “Có chí thì nên” nghĩa là thế nào?


? Muốn có một tình bạn đẹp ta phải làm thế nào?


<i><b>3/. Giải quyết một số thắc mắc mà HS đưa ra:</b></i>
<b>C/. Củng cố - dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tuần 12.


<b>Đạo đức: THỰC HÀNH: GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>I/. Mục tiêu</b>: <b> </b>


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.


- Giáo dục các em rèn luyện các thói quen về đạo đức đã học.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Sách đạo đức, vở bài tập đạo đức, phiếu học tập, câu hỏi<i>(hái hoa dân chủ)</i>
<b>III/. Lên lớp: </b>



<b>A/. Bài cũ: </b> HS kể tên những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.


<b>B/. Bài mới: </b> HS đọc lại các ghi nhớ những bài đạo đức đã học.


<i><b>1/. Hoạt động 1:</b></i> Trắc nghiệm.


Hoạt động nhóm: Giáo viên phát phiếu học tập.


Giao nhiệm vụ: Đánh dấu nhân vào các hành vi đạo đức mà em cho là
đúng. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nhận xét bổ sung.


<i><b>2/. Hoạt động 2: </b></i> Hoạt động cả lớp.


Hái hoa dân chủ: Học sinh bốc thăm hoa, nhận câu hỏi, trả lời câu hỏi có
trong hoa.


Học sinh tiến hành chơi: ? nhiệm vụ của người học sinh là gì?
? Nếu khơng có lịng kiên trì thì mọi việc sẽ như thế nào?
? Em hiểu câu “Có chí thì nên” nghĩa là thế nào?


? Muốn có một tình bạn đẹp ta phải làm thế nào?


<i><b>3/. Giải quyết một số thắc mắc mà HS đưa ra:</b></i>
<b>C/. Củng cố - dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tuần 12.


<b>Khoa học: TRE, MÂY, SONG</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b> Sau bài học, HS có khả năng:



<b>-</b> Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.


<b>-</b> Nhận ra một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.


<b>-</b> Nêu cách bảo quản các đồ dùng.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tranh ảnh, đồ dùng thật làm bằng mây, tre, song.


<b>III/. Lên lớp:</b>
<b>A/. Bài cũ: </b>


Khởi động: Học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai khéo”


<b>B/. Bài mới: </b>


<i> Hoạt động 1:</i> Làm việc với sách giáo khoa.


<i>* Mục tiêu:</i> HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây,
song.


<i>* Tiến hành:</i> Phát phiếu học tập cho các nhóm, giao nhiệm vụ: Xem thông
tin SGK và những kinh nghiệm cá nhân để hồn thành phiếu bài tập.


Thảo luận nhóm 2rồi điền vào phiếu.


<i>Phiếu học tập.</i>


Hoàn thành bảng sau:



<i>Tre</i> <i>Mây, song</i>


Đặc điểm


- Cây mọc đứng, thân rỗng, vừa
cứng lại vừa có tính đàn hồi
- Cứng, có tính đàn hồi.


- Cây leo, thân gỗ, dài,
khơng phân nhánh.
- Có lồi thân dài đến
hàng trăm mét.


Cơng dụng Dùng làm nhà và đồ dùng trong<sub>gia đình</sub> Dùng đan lát, làm bàn<sub>ghế...</sub>
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nận xét, bổ sung..
<i>Hoạt động 2:</i> Quan sát và thảo luận


<i> * Mục tiêu: </i>Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng mây, tre, song.
Cách bảo quản đồ dùng đó.


<i> * Tiến hành: Làm việc nhóm 3</i>


-Các nhóm qs hình SGK để hồn thành bảng sau:


<i><b>Hình</b></i> <i><b>Tên sản phâm</b></i> <i><b>Tên vật liệu</b></i>


4 Đòn gánh, ống đựng nước Tre, ống tre
5 Bàn ghế tiếp khách Mây, song
6 Các loại rổ, rá Tre, mây


7 Tủ, giá để đồ, ghế Mây, song


Các nhóm trình bày


GV nhận xét KL: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở
nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú.


<b>C/. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhật xét tiết học


Sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I Yêu cầu: </b>


- Viết được lá đơn(kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí
do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.


- Giáo dục HS có ý thức rèn cách diễn đạt.


<b>II/. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III/. Lên lớp: </b>
<b>A/. Bài cũ: </b>


HS đọc lại đoạn văn về nhà đã viết lại. Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/. Bài mới: </b>



<i><b>1, Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS viết đơn:</b></i>


2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài. 1 HS đọc phần chú ý.
HS đọc yêu cầu của bài tập.


GV mở bảng đã trình bày mẫu đơn; mời 1 – 2 HS đọc lại.


GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:


<b>Tên đơn vị</b> <b>Đơn đề nghị</b>


<i>Nơi nhận đơn</i> Đơn viết theo đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty
cây xanh ở địa phương(quận, huyện, thị xã, thị trấn)
Đơn viết theo đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở
địa phương(xã, phường, thị trấn…)


<i>Giới thiệu bản thân</i> Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố(đơn viết
theo đề 1); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng
thơn(đơn viết theo đề 2)


GV nhắc HS trình bày lý do viết đơn(tình hình thực tế, những tác động xấu
đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy
rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngày biện pháp khắc phục
hoặc ngăn chặn.


Một HS nói đề bài các em đã chọn(đề 1 hay 2)
HS viết đơn vào VBT đã in sẵn mẫu đơn.



HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách
trình bày lá đơn.


<b>C/. Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về
nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.


Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV
tới(lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân)


<b>Luyện từ và câu: QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>-</b> Bước đầu nắm được khái niệm Quan hệ từ. Nhận biết được một vài
quan hệ từ <i>(hoặc cặp quan hệ từ)</i> thường dùng; hiểu tác dụng của
chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.


<b>-</b> Giáo dục ý thức trau dồi ngôn ngữ.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A/. Bài cũ</b><i><b>:</b></i>


HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hô và làm lại bài tập 1.


<b>B/. Bài mới:</b>



<i><b>1.. Giới thiệu bài: </b></i>Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<i><b>2. Phần nhận xét</b></i><b>.</b> HS làm bài theo nhóm đơi.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Các từ in đậm dùng để làm gì?


<b>-</b> HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến.


<b>-</b> GV ghi bảng.<i>Dùng để nối các từ trong câu hay nối các câu với nhau.</i>


GV chốt: Những từ ấy được gọi là quan hệ từ.
Bài 2:


<b>-</b> GV viết bài lên bảng, mời HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ
giữa các ý ở mỗi câu.


<b>-</b> Những cặp từ đó thể hiện mối quan hệ gì? (Nếu – thì: điều kiện, giả
thiết - kết quả. Tuy – nhưng: tương phản)


GV kết luận: Các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng
một QHT mà bằng một cặp QHT.


<i><b> 3. Phần ghi nhớ.</b></i>


<b>-</b> HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ.


<i><b> 4.Phần luyện tập:</b></i>


* Bài 1: Tìm QHT và nêu tác dụng của chúng:



<b>-</b> HS thảo luận nhóm đơi tìm ra từ chỉ quan hệ rồi trình bày kết quả.
a, <i>QHT: và, rằng, của</i>.


b, <i>và, như</i>.
c, <i>Với, về.</i>


* Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1: Làm vào VBT.


<i><b>Lời giải</b></i>:


Vì... nên<i>(biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả)</i>; Tuy... nhưng<i>(biểu thị</i>
<i>quan hệ tương phản)</i>


* Bài 3: Đặt câu với mỗi từ quan hệ: và, nhưng, của:


<b>-</b> HS làm vào vở.


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. Nhận xét, ghi
điểm.


<b>C/. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>-</b> Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.


</div>

<!--links-->

×