Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn tập chương: Điện tích - Điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH & ĐIỆN TRƯỜNG</b>



<b>Bài 1: Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình trịn bán kính R = 60 cm, khoảng cách </b>
giữa hai bản là d = 2 mm. Giữa hai bản là khơng khí.


a/ Tính điện dung của tụ điện.


b/ Có thể tích điện cho tụ điện một điện tích lớn nhất bằng bao nhiêu để tụ điện khơng
bị đánh thủng. Cho biết điện trường đánh thủng đối với khơng khí là 106 <sub>V/m. Hiệu </sub>


điện thế lớn nhất giữa hai bản là bao nhiêu?


<b>Bài 2: Bộ tu điện ghép như hình vẽ: C</b>1 = 5 μF, C2 = 3 μF


C3 = 1,5 μF,C4 = 12 μF, UAB = 6V.


a/ Tính điện dung tương đương.
b/ Tính Qb, U2 , Q3 và UAN


<b>Bài 3: Bộ tụ điện ghép như hình vẽ: C</b>1 = 6 µF, C2 = 3 µF


C3 = 4 µF, C4 = 12 µF, UAB = 6 V.


a/ Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
b/ Tính Q1, U4 và tính hiệu điện thế UMN.


d/ Nếu tụ điện C2 bị đánh thủng. Tính điện dung tương


đương của bộ tụ điện.


<b>Bài 4: Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho</b>


có hướng song song với CA. Biết AB AC và


AB = 6 cm, AC = 8 cm.


a/ Tính E, UAB và UBC. Biết UCD = 100 V (với D là trung điểm của AC).
b/ Tính cơng của điện trường khi electron di chuyển từ B đến C, từ B đến D.


<b>Bài 5: Một điện tích q = 3.10</b>-6C chuyển động dọc theo các cạnh của một tam giác đều
ABC, cạnh AB = 20 cm, đặt trong điện trường đều có


E = 6000 V/m, BC // đường sức, chiều từ B C (hình vẽ).
a/ Tính cơng của lực điện khi điện tích q di chuyển từ:
A B; B C và A C.


b/ Tính UBA; UCB và UCA?


<b>Bài 6: Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A và B cách nhau</b>
10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính cơng của lực điện trường thực hiện lên một
điện tích q khi nó dịch chuyển từ A đến B ngược chiều đường sức với q = 10-6<sub> C.</sub>
<b>Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>


A. Electron là hạt mang điện tích âm nhỏ nhất.


B. prơton là hạt mang điện tích dương nhỏ nhất. C. vật nhiễm điện là do thiếu êlectron.


D. điện tích hạt nhân nguyên tử bằng một số nguyên lần điện tích prơton.
<b>Câu 2: Chọn câu đúng? Trong cơng thức E = F/q, ta nói:</b>


A. lực điện F cùng phương, cùng chiều với cường độ điện trường E khi q < 0.
B. lực điện F cùng phương, ngược chiều với cường độ điện trường E khi q > 0.



C. cường độ điện trường E không phụ thuộc vào F và q.


D. cường độ điện trường E phụ thuộc cả F và q.


<b>Câu 3: Véctơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q < 0 gây ra tại một điểm M </b>
cách nó một khoảng r khơng có đặc điểm nào sau đây?


A. cường độ điện trường có độ lớn tỉ lệ với độ lớn điện tích Q.
B. cường độ điện trường có độ lớn tỉ lệ nghịch với r2 <sub> </sub>


C. Véctơ cường độ điện trường hướng từ M ra xa Q.


D. Cường độ điện trường có phương là đường thẳng nối M và Q


<b>Câu 4: Véctơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q > 0 gây ra tại một điểm M </b>
cách nó một khoảng r khơng có đặc điểm nào sau đây?


A. Cường độ điện trường độ lớn tỉ lệ với độ lớn điện tích Q


B. Cường độ điện trường có độ lớn tỉ lệ nghịch với r


C. Véctơ cường độ điện trường hướng từ M ra xa Q.
D. Cường độ điện trường có phương là đường thẳng nối M và Q


<b>Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về lực tương tác điện giữa các điện tích.</b>
A. khơng phụ thuộc vào mơi trường đặt các điện tích.


B. tỉ lệ với tích độ lớn các điện tích. C. phụ thuộc vào dấu của các điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.



<b>Câu 6: Nếu điện tích điểm q</b>1 thừa êlectron, điện tích q2 thiếu êlectron so với trạng thái


trung hòa điện (của chúng) thì:


A. q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm. B. tích số q1.q2 > 0.


C. lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q2 là lực đẩy.


D. lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q2 có phương là đường thẳng nối q1 và q2.


<b>Câu 7: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q</b>1và q2 đứng n trong chân khơng cách
nhau một khoảng r có độ lớn:


A. tỉ lệ thuận với điện tích q1hoặc điện tích q2.


B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách r.


C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách r.


D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r.


<b>Câu 8: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác điện</b>
giữa chúng sẽ: A. giảm 16 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 4 lần.
<b>Câu 9: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác</b>
tĩnh điện giữa chúng sẽ.


A. giảm 8 lần B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. tăng 4 lần


<b>Câu 10: Chọn câu sai trong các câu sau: </b>



A. vật nhiễm điện là vật mang điện tích. B. điện tích electron là điện tích nhỏ nhất.
C. điện mơi là chất cách điện. D. chất dẫn điện là chất có ít điện tích tự do.


<b>Câu 11: Trong các cách nhiễm điện:</b>


<b>I. do cọ xát. II. do tiếp xúc. III. do hưởng ứng.</b>
Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện khơng thay đổi ?


A. I B. II. C. III. D. I và III.
<b>Câu 12: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác </b>
nhiễm điện thì


A. hai quả cầu đẩy nhau. B. không hút mà cũng không đẩy nhau.


C. hai quả cầu hút nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự do.


C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.


D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.


B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.



C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ
lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.


D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ
lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.


<b>Câu 15: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả</b>
nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:


A. dọc theo chiều của đường sức điện. B. ngược chiều đường sức điện.
C. vng góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
<b>Câu 16: Đặt tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ</b>
chuyển động:


A. dọc theo chiều của đường sức điện . B. ngược chiều đường sức điện.


C. vng góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
<b>Câu 17: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay</b>
vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với


các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. một phần của đường hypebol.
C. đường thẳng vng góc với các đường sức điện. D. một phần của đường parabol.


<b>Câu 18: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron</b>
khơng vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của
trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:


A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. một phần của đường hypebol.
C. đường thẳng vng góc với các đường sức điện. D. một phần của đường parabol.


<b>Câu 19: Chọn câu đúng trong các câu sau?</b>


A. hai tụ ghép nối tiếp, điện dung của mỗi tụ trong bộ nhỏ hơn điện dung cả bộ.
B. hai tụ ghép nối tiếp, điện tích của cả bộ lớn hơn điện tích của mỗi tụ điện trong bộ.


C. hai tụ ghép nối tiếp năng lượng cả bộ bằng tổng n.lượng của các tụ điện trong bộ.


D. hai tụ song song thì hiệu điện thế của hai tụ điện bằng nhau, do đó cường độ điện
trường trong hai tụ điện cùng nhau bằng nhau.


<b>Câu 20: Chọn câu sai trong các câu sau?</b>


A. điện dung của tụ điện để đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
B. điện trường giữa 2 bản tụ điện phẳng là điện trường đều.


C. để có bộ tụ có điện dung lớn phải ghép các tụ điện nối tiếp.


D. để có tụ điện khơng bị đánh thủng thì U <sub></sub> Ugh.


<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là sai?</b>
A. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.


B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vng góc với bề mặt vật dẫn.
C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.


D. Điện tích của vật dẫn ln phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.


<b>Câu 22: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu.</b>
Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì:



A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.


B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D. hai quả cầu đều trở thành trung hịa điện.


<b>Câu 23: Một điện tích dương di chuyển từ A tới B trên một đường sức của một điện</b>
trường đều thì có động năng tăng. Kết quả này cho thấy:


A. điện trường tạo công âm. B. VA < VB.


C. điện trường có chiều từ A đến B. D. cả 3 điều trên đều đúng.
<b>Câu 24: Một electron di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường</b>
đều thì có động năng giảm. Kết quả này cho thấy:


A. điện trường tạo công dương. B. VA< VB.


C. điện trường có chiều từ A đến B. D. cả 3 điều trên đều đúng.
<b>Câu 25: Một điện tích q chuyển động trong điện trường khơng đều theo một đường</b>
cong kín. Gọi cơng của lực điện trong chuyển động đó là A thì


A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp.


D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.


<b>Câu 26: Một tụ điện phẳng khơng khí được tích điện rồi tách khỏi nguồn, sau đó</b>
nhúng tụ trong một điện mơi lỏng thì:


A. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
B. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tăng.



C. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản khơng đổi.


D. Điện tích của tụ khơng đổi, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.


<b>Câu 27: Trong các yếu tố sau:</b>


<b>I. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích điểm Q.</b>


<b>II. dấu của điện tích điểm Q. III. mơi trường đặt điện tích điểm Q.</b>
Độ lớn của cường độ điện trường tại điểm đang xét phụ thuộc các yếu tố nào?
A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. I, II và III.
<b>Câu 28: Trong các yếu tố sau: I. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích điểm Q.</b>
<b>II. dấu của điện tích điểm Q. III. mơi trường đặt điện tích điểm Q.</b>
Vectơ cường độ điện trường tại điểm đang xét phụ thuộc các yếu tố nào?


A. I và II. B. II và III. C. I và III. D. I, II và III.


<b>Câu 29: Chọn câu đúng? Các electron trong nguyên tử:</b>
A. luôn luôn liên kết chặt và cố định với hạt nhân.


B. luôn luôn cách hạt nhân một khoảng cách nào đó.


C. có khối lượng lớn hơn hạt nhân. D. có thể được tích điện âm hoặc dương.
<b>Câu 30: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về điện trường:</b>


A. một điện tích đứng yên tạo ra điện trường tĩnh và điện trường đều.


B. đường sức điện của điện trường đi ra từ điện tích dương và đi vào ở điện tích âm.
C. đường sức điện trường là những đường thẳng song song với nhau.



</div>

<!--links-->

×