Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Nhãn lồng Hưng Yên thương hiệu và hiệu quả kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.92 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tn 9:</b>



<i><b> Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngµy soạn : 15/10/2010 - Ngày dạy :18/10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Chào cê</b>



<b>To¸n</b>



<b>Tiết 41 :</b>

<b> Hai đờng thẳng vng góc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS: - Nhận biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau
- Biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau tạo ra 4 góc vuông
- Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đờng thẳng vng góc với nhau
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập


<b>II. §å dïng dạy học</b>


- GV và HS: Ê-ke, thớc thẳng


III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc</b></i>


- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi:



+ c tờn hỡnh trên bảng và cho biết đó là hình gì?
+ Các góc A,B,C,D của HCN, ABCD là góc gì?
- GV kéo dài cạnh DC và BC và giảng


+ Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BMC là góc gì?
+ Các góc này có chung đỉnh gì?


. b1: Vẽ đờng thẳng AB


.b2: đặt một cạnh ê-ke trùng với đờng thẳng CD dọc theo cạnh kia của
ê-ke. Ta đợc hai đờng thẳng AB và CD vng góc với nhau


- u cầu cả lớp thực hành vẽ đờng thẳng MN vuông góc với đờng
thẳng PQ tại O


<i><b>3. Lun tËp </b></i>


Bµi 1. GV vẽ bảng 2 hình a,b nh Sgk
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS kiểm tra


- Yêu cầu HS nêu ý kiến


+ Vỡ sao núi hai đờng thẳng HI và KI vng góc với nhau?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu


- Gv vÏ b¶ng HCN ABCD, yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh
vuông góc với nhau trong HCN vào vở


- GV nhận xÐt, kÕt luËn



Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- u cầu HS trình bày ming


- Nhận xét cho điểm


Bài 4. Hớng dẫn làm nh BT 3


<i><b>3. Tổng kết dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học BTVN: 4


HS quan sát và TLCH
HS nêu miệng


HS lấy VD
HS vẽ


HS vẽ và nhắc lại cách vẽ
HSTL


Dựng ờ-ke kim tra
HS phỏt biu
1 HS c


HS quan sát, suy nghĩ và làm bài
1 HS lên bảng


1 HS c
Nờu ming



HS c v lm ming


Mỹ thuật



<i><b>( Giáo viên chuyên dạy )</b></i>


<b> </b>


<b>Tp c</b>


<b> Tha chuyện với mẹ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại


- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cơng mơ ớc thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ..: Mơ ớc của Cơng là chính
đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng q


- Gi¸o dơc HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi ngời
<b>II.Đồ dïng d¹y häc</b>


- GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Luyện đọc


- Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải


- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài


- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH:
+ Từ tha có nghĩa là gì?


+ Cơng xin phép mẹ đi học nghề gì?
+ Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?


- Ghi ý 1


- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:


+ MĐ C¬ng phản ứng nh thế nào khi Cơng trình bày ớc mơ của
mình?


- Ghi ý 2


- Gi HS c ton bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, Sgk
- Gọi HS trả lời và bổ sung


+ Néi dung chÝnh cña bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài


c) Luyện đọc



- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Yêu cầu HS đọc bài


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
3. Tng kt dn dũ


+ Câu chuyện của Cơng có ý nghÜa g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- VN đọc và CB cho giờ sau.


3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc


1 HS c to, c lp c thm
HSTL


HS nhắc lại ý 1


1 HS đọc, lớp đọc thầm
HSTL


HS nhắc lại ý 2
HS đọc


HSTL


2 HS nhắc lại
3 HS đọc
3 HS đọc



Thi đọc theo 2 nhúm


<b> lịch sử</b>


Bài :

<b> Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS nêu đợc:


- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến
- tranh gình quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng khổ
cực


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nớc
( năm 968)


- Gi¸o dơc HS häc tập tấm gơng Đinh Bộ Lĩnh


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: B§VN, phiÕu häc tËp cho HS - HS: Su tầm tranh ảnh về Đinh Bộ Lĩnh


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi
2. Néi dung bµi



* Hoạt động 1: Tình hình đất nớc sau khi Ngô Quyền mất
- Yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH:


+ Sau khi Ngơ Quyền mất, tình hình đất nớc ta nh thế nào?
- GV kết luận và nêu vấn đề


* Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 s quõn


- GV chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận theo néi dung phiÕu
- GV gäi c¸c nhãm b¸o c¸c kết quả thảo luận


- GV nhận xét và yêu cầu HS dựa và kết quả thảo luận kể lại
chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh


- GV tuyên dơng HS kể tốt
3. Tổng kết dặn dò


+ Qua bài học hôm nay em có suy nghĩ gì về §inh Bé LÜnh?
- GV kÕt luËn


- GV treo B§VN và yêu cầu HS chỉ tỉnh Ninh Bình
- Tổng kết giợ học


- Dặn VN học và CB cho giờ sau


HS làm việc cá nhân
Nối nhau phát biểu ý kiến


HS làm việc theo nhóm bàn



Đại diện các nhóm báo cáo kết qu¶
2 HS kĨ tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<i><b>Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 16/10/2010 - Ngày dạy : 19/10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Toán</b>



<b>Tit 42 : </b>

<b>Hai đờng thẳng song song</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS: - Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song


- Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau
- Giáo dục ý thc chm ch hc tp


<b>II. Đồ dùng dày học</b>
- GV, HS: £-ke, thíc th¼ng


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Giới thiệu hai đờng thẳng song song


- GV vÏ b¶ng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN



- GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và
giới thiệu


- Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của HCn là AD và BC
+ Kéo dài hai cạnh AC và BD của HCN , ABCD chúng ta có đợc
hai đờng thẳng song song khơng?


+ Hai đờng thẳng song song có bao giờ cắt nhau không?
- GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng song song
- Yêu cầu HS vẽ hai đờng thng song song


3 Luyện tập


Bài 1. GV vẽ HCN lên bảng


+ Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN?


- GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song
song trong hình vuông


Bi 2. Gi HS c yờu cu


- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các cặp cạnh song song
với cạnh BE


Bài 3. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài


+ Trong hình MNPq có các cặp cạnh nào song song với nhau?
+ Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau?


4. Tổng kết dặn dò


- GVnhận xét tiết học


HS nêu miệng


HS thực hành
HSTL


HS ly VD
HS thực hành vẽ
HS nêu miệng
HS lên bảng làm
1 HS đọc


HS nêu
HSTL

<b>Thể dục </b>



<b>( Giáo viên chuyên dạy )</b>


<b>Chính Tả</b>

<b> ( nghe - viÕt)</b>


<b>THỢ RÈN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


 Nghe viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”
 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n .
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



 Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
+PB: <i>con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ…</i>


<i>+PN: điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,…</i>
-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Mỗi nghề đều có nét hay nét đẹp riêng. Bài chính tả hôm nay các em sẽ biết thêm cái hay, cái vui nhộn
của nghề thợ rèn và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc n/ ng.


<i><b> b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>
<i><b> * Tìm hiểu bài thơ:</b></i>


-Gọi HS đọc bài thơ.


-Gọi HS đọc phần chú giải.


-Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
+Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?


+Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>



-u cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
<i><b> * Viết chính tả:</b></i>


<i><b> * Thu, chấm bài, nhận xét:</b></i>


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


GV có thể chọn bài tập2 a để chữa lỗi chính tả.
Bài 2:


a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chữ viết của HS .
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chun b
kim tra.


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nớc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Giúp HS :


- Neeu đợc một số việc nên làm và không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nớc
- Nêu đợc một số điều kiện cần thiết khi đi bơi, hoặc tập bơi


- Nêu đợc tác hại của sơng nớc


- Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nớc và vận động các bn cựng thc hin


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-GV: Các hình minh hoạ Sgk, câu hỏi thảo luận, phiếu ghi t×nh huèng


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt ng ca trũ</b></i>


1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy


* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để
phịng tránh tai nạn sơng nớc


- u cầu HS tho lun cp ụI TLCH:


+ HÃy mô tả những gì em nh×n thÊy ë h×nh vÏ 1, 2, 3. Theo
em việc nào nên làm và không nên làm? vì sao?


+ Theo em chúng ta phải làm gì để phịng tránh tai nạn sơng
nớc?



- NhËn xÐt ý kiÕn cđa HS


- Gọi HS đọc to ý 1, 2 mục Bạn cần biết


* Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn: quan stá hình 4, trang 37
Sgk, tho lun v TLCH:


+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơI hoặc đI bơI ở đâu?
+ Trớc khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
- Nhận xét ý kiến của HS


Tho luận cặp đơi
Đại diện nhóm trình bày


2 HS đọc
Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv kÕt luËn


* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH: Nếu mình ở tình
huống đó em sẽ làm gì?


- GV phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm
3. Tổng kết dặn dò



- Nhận xét giờ học


Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày


<b>Kỹ thuật</b>



<b>Tiết 9 : KHU T THƯA</b>


<b>TIẾT 2</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.


-Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi
dài 2,5cm).


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi), khác màu vải.


+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
<b>III</b>



<b> / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


- Kiểm tra dụng cụ của HS.
<i>3.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i>
- Khâu đột thưa.


<i> b)HS thực hành khâu đột thưa:</i>


<b>* Hoạt động 3</b>: HS thực hành khâu đột thưa
-Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu đột thưa.


-GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
+Bước 1:Vạch dấu đường khâu.


+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.


-GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.


-GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
* <b>Hoạt động 4:</b> Đánh giá kết quả học tập của HS


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.


-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:


+Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.


<i>4.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột
mau”.


<i><b>Thứ t, ngày 20 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 17/10/2010 - Ngày dạy :20/10/2010 ,Líp : 4B</b>

<b>To¸n</b>



<b>Tiết 43 : Vẽ hai đờng thẳng vng góc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS: - Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ một điờng thẳng đI qua một điểm cho trớc và vng góc
với một đờng thẳng cho trớc


- Biết vẽ đờng cao của tam giác - Giáo dục cho HS ý thc chm ch hc tp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- GV và HS: Thớc thẳng, ê-ke


III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiệu bài
2. Hớng dẫn vẽ


- GV thực hiện các bớc vẽ nh Sgk vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ
cho cả lớp quan sát


- GV t chc cho HS thực hành vẽ
3. Hớng dẫn vẽ đờng cao của tam giác
- GV vẽ bảng hình tam giácABC
- Yêu cầu HS đọc tên hình tam giác


- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đI qua điểm A và vng góc với cạnh
BC của hình tam giác


- GV giới thiệu đờng cao của hình tam giác
+ Một hình tam giác có mấy đờng cao?
4 Luyện tập


Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó yêu cầu HS vẽ
- GV yêu cầu lớp nhận xột v nờu cỏch v


Bài 2.



+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?


+ ng cao AH ca hỡnh tam giác ABC là đờng thẳng đi qua đỉnh
nào của hình tam giác ABC, vng góc với cạnh nào của hình tam
giỏc ABC?


- Yêu cầu cả lớp vẽ hình


- GV nhận xét, và yêu cầu HS nêu cách vẽ


Bi 3. Gọi HS đọc yêu cầu và vẽ đờng thẳng qua E, vuụng gúc vi
DC ti G


+ Nêu tên các HCN có trong hình?
+ Những canhnào vuông góc với EG?
+ Các cạnh AB, DC nh thế nào với nhau?
+ Những cạnh nào vuông góc với AB?


+ Các cạnh AD, EG, BC nh thế nào với nhau?
4. Tổng kết dặn dò


- GVnhận xÐt giê häc
- VN lµm BT 3 vµo vë


HS quan sát
Thực hành vẽ


HS c tờn


HS áp dụng vẽ, 1 HS lên bảng


HSTL


1 HS c, c lp tin hnh vẽ
12 HS nêu cách vẽ


HSTL


Thực hành vẽ
2 HS nêu cách v
1 HS c, c lp lm v
HSTL


<b>Thể dục</b>



<b>( Giáo viên chuyên dạy )</b>


<b>Kể chuyện</b>



<b>K chuyn c chỳng kin hoc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chon đợc câu chuyện có nội dung kể về một ớc mơ đẹp của em hoặc bạn bè, ngời thân
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyn v li k ca bn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: bảng phụ viết gợi ý


III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.



<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Gơíi thiệu bài
2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề


- GV phân tích đề gạch chân từ quan trọng
+ Yêu cầu của đề bài kể về ớc mơ gì?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc gợi ý 2


+ Em xây dựng cốt truyện của mình theo hớng nào? HÃy
giới thiệu cho các bạn cùng nghe?


b) kể trong nhãm


- GV chia nhóm, yêu cầu hS kể trong nhóm , cùng trao
đổi thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và đặt tên
cho câu chuyện


c) KĨ tríc líp


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ


- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
3. tổng kết dặn dị


- Gv nhËn xÐt giê häc



- DỈn HS VN kĨ chun cho ngêi th©n nghe.


1 HS đọc
HSTL


1 HS đọc gợi ý 2
HSTL


Tiến hành hoạt động nhóm
Thi kể theo 2 dóy


Lớp nhận xét


âm nhạc


( Gv chuyên dạy )



<b>a lý</b>



<b>Bi 8 :</b>

<b>Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của
ngời dân ở Tây Ngyên: Khai thác sức nớc và khai thác rừng - Rèn luyện kĩ
năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh


- Biết đợc mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiênvới nhau và
giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời


- Có ý thức bảo vệ nguồn nớc và bảo vệ môi trờng



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: B a lí tự nhiên VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng ở TN


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động của thày Hoạt động của trị


1. KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi
2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1: Khai thác sức nớc


- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ các sụng chớnh TN (Sgk),
TLCH:


+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở TN
trên BĐ?


+ c im dịng chảy của các con sơng ở đây nh thế no?
iu ú cú tỏc dng gỡ?


+ Kể tên những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở TN mà em
biết?


+ Ch vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lợc đồ Sgk và cho
biết nó nằm trên sơng nào?


- GV kÕt luËn



* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở TN
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH:


+ Rõng ë TN cã mÊy lo¹i? T¹i sao cã sù phân chia nh vậy?
+ Rừng TN cho ta những sản vật gì?


+ Việc khai thác rừng hiện nay nh thÕ nµo?


+ Những ngun nhân chính nào ảnh hởng đến rừng?
- GV kết luận


+ Có những biện pháp nào để giữ rừng?
3. Tổng kết dặn dị


- GV tỉ chøc cho HS chơI trò chơi: Ô chữ kì diệu( Còn thời
gian)


- Nhận xét giờ học


Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày


1 HS chỉ BĐ


Tiêna hành thảo luận nhóm bàn
Đại diƯn nhãm TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- VN häc vµ CB cho giờ sau



<i><b>Th năm, ngaứy 21 thaựng 10 naờm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 18/10/2010 - Ngày dạy : 21 /10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bµi 5: TiÕt kiƯm thêi giê ( tiÕt 1)</b>
<b>I. Mơc tiêu</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Hiểu đợc: + Thời giờ là các quý nhất, cần phảI tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời giờ


- BiÕt quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Các truyện, tấm gơng vỊ tiÕt kiƯm thêi giê
- HS: ThỴ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi
2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1: Kể chuyện Một phỳt trong Sgk
- GV k chuyn


- Yêu cầu HS thảo luËn 3 c©u hái Sgk



- GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm
thời giờ


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk)


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về
mmột tình huống


- GV kết luận


* Hot động 3; Bày tỏ thái độ


- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm thẻ
màu


- GV nªu ý kiÕn trong BT 3.
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
- GV kết luận


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau


Th¶o luËn nhóm bàn
Các nhóm thảo luận


Đại diện các nhóm trình bày



HS bày tỏ tháI độ
Thảo luận cả lớp
2 HS đọc


<b>To¸n</b>



<b>Tiết 44 : Vẽ hai đờng thẳng song song</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> </b>Giúp HS: - Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ đờng thẳng đI qua một điểm và song song với một đờng
thẳng cho trớc


- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV và HS : Thớc thẳng và ê-ke


III. Cỏc hot ng dy hc ch yu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn vẽ đờng thẳng


- GV thực hiện các bớc vẽ nh Sgk vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ
- GV vẽ lên bảng một đờng thẳng AB và lấy một điểm e nằm ngoài
đờng thẳng AB



- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng MN đI qua E và vng góc với đờng
thẳng AB


- Vẽ đờng thẳng đI qua E vng góc với đờng thẳng MN
- GV giới thiệu hai đờng thẳng song song


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kết luận và nhắc lại các bớc vẽ
3.Luyện tập


Bài 1. GV kẻ bảng nh Sgk
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?


+ v đợc đờng thẳng AB đi qua M và song song với đờng thẳng
CD, trớc tiên chúng ta vẽ gì?


- GV yêu cầu HS thực hiện các bớc vẽ nh vừa nêu, đặt tên cho đờng
thẳng đI qua M và vuông góc với đờng thẳng CD


+ Sau khi vẽ đợc đờng thẳng MN, chúng ta vẽ gì?
- Yêu cầu HS vẽ hình


+ Đờng thẳng MN vừa vẽ nh thế nào so với đờng thẳmh CD?
Bàig 2. Gọi HS đọc yêu cầu. GV vẻ bảng nh Sgk


- GV hớng dẫn HS vẽ đờng thẳng qua A song song với cạnh BC
+ B1: vẽ đờng thẳng AH đI qua A , vng góc với cạnh BC
+ B2: vẽ ĐT đI qua A vsf vng góc với AH



- Gv yêu cầu HS tự vẽ đờng thẳng CY, song song với cạnh AB
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên các cặp cạnh song songcó
trong hình tứ giác ABCD


Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu


- Yªu cầu HS vẽ nêu cách vẽ ĐT đi qua B và song song với AD
+ Tại sao cần vẽ ĐT đi qua B và vuông góc với BA thì ĐT nµy sÏ
song song víi AD?


+ Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vng hay khơng?
- GV hi thờm:


+ Hình tứ giác BEDA là hình gì? vì sao?


+ HÃy kể tên các cặp cạnh sông song với nhau trong hình vẽ?
+ HÃy kẻ tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ?
4. Tổng kết dặn dò


- GV nhận xét giờ học


HSTL


1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
HSTL


Tiếp tục vẽ hình
HSTL


1 HS đọc



HS vÏ theo híng dÉn cđa GV
HS tiÕp tục vẽ hình


1 HS nờu
1 HS c


1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
HSTL


HSTL


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ : ớc mơ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : íc m¬


- Hiểu đợc giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Uớc mơ


- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm


<i>Ước mơ</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> </b>- GV: Bảng phụ
- HS: Tõ ®iĨn


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.



Hoạt động của thày Hoạt động của trị


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ
đồng nghĩa với từ Ước mơ


- Gäi HS tr¶ lêi


+ Mong ớc có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ mong ớc?
+ Mơ tởng nghĩa là gỡ?
Bi 2. Gi HS c yờu cu


- Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS sử dụng từ điển tìm và ghi
từ vào bảng phụ. Nhóm xong trớc treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- Kt lun về những từ đúng


Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


- Yêu cầu thảo luận theo cặp đôI để ghép đợc từ thích hợp
- Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận lời giảI đúng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm VD minh hoạ cho những ớc


mơ đó


- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét
Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm nghĩa của các câu thành
ngữ và dùng câu thành ngũ đó trong nhng tỡnh hung no?


- Gọi HS trình bày, GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò


1 HS c


Lp c thm v làm bài cá nhân
HS nối nhau TL


1 HS đọc


Th¶o luËn nhãn bµn


1 HS đọc


Thảo luận cặp đơi


Đại diện 2 nhóm trình bày
1 HS đọc


Thảo luận nhóm bàn
Địa diện nhóm phát biểu
1 HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhËn xÐt giê häc


<b>Tập đọc</b>



<b>Điều ớc của vua Mi - đát</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. . Đọc phân
biệt lời các nhân vật<b> - </b>Hiểu ý nghĩa của các từ mới


- HiĨu ý nghÜa cđa câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc
cho con ngời


<b> </b>- Giáo dục cho HS tính thật thà không nên có những ớc muốn tham lam


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-GV: Tranh minh hoạ Sgk, b¶ng phơ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát


âm, ngắt giọng cho HS


- Gọi HS đọc chú giải
- HS c theo nhúm ụi
- GV c mu


b) Tìm hiểu bài


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Khủng khiếp
+ Đoạn 2 của bài nói lên điều gì?


- u cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH:


+ Vua Mi- đát có đợc điều gì khi nhúng mình vào dịng nớc trên sơng
Pác- tơn?


+ Vua Mi- đát hiểu ra điều gì?
- GV ghi ý 3


- Gọi HS đọc toàn bài.
c) Luyện đọc diễn cảm


- Gọi 3 HS đọc, lớp theo dõi , nêu cách đọc
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn


- Thi đọc phân vai
3. Tổng kết dặn dị



+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ häc


- CB cho giê sau


3 HS nnói nhau đọc
1 HS đọc


đọc theo nhóm đơi
1 HS đọc to
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc to
HSTL


HS nhắc lại ý 3
3 HS đọc


Thi đọc trong nhúm
i din 2 nhúm thi c


<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bit cỏch chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện
- dựa vào đoạn kịch yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian
- Biết dùng từ ngữ chíng xác, sáng tao, lời kể hấp dẫn , sinh động



<b>II. §å dùng dạy học</b>


- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: nh¸p


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn lµm bµi tËp


Bài 1. Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV dẫn chuyện
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?


+ C¶nh 2 cã những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yừt Kiêu là ngời nh thế nào?


+ Cha Yt Kiờu có đức tính gì đáng q?


+ Các sự việc trong 2 cảnh của vở kịch đợc diễn ra theo trình
tự nào?


Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong Sgk là kể theo trình
tự nào?


- GV giảng c¸ch kĨ



+ Muốn giữ lại lời thoại quan trọng ta làm nh thế nào?
+ Nên giữ lại lới đối thoại nào khi kể câu chuyện này?
- Gọi HS kể mẫu


- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện


- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận lµm
bµi trong nhãm


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc lớp: Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu
chuyện


- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
3. Tổng kết dặn dò


- GV nhận xét giờ học


- VN viết lại câu chuyện vào vở TLV


2 HS c
HSTL


1 HS kể


Tiến hành thảo luận nhóm
Mỗi HS kể 1 đoạn


2 HS kể toàn truyện



<i><b>Th s¸u, ngày 22 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 19/10/2010 - Ngày dạy : 22/10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 45 :Thực hành vẽ hình chữ nhật,hình vuông</b>


<b>I. Đồ dùng dạy học</b>


Giúp HSD:


- Biết sử dụng thớc và ê-ke để vẽ hình chữ nhật,hình vng theo độ dài hai cạnh cho trớc
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV và HS: Thớc thẳng và ê-ke


III. Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Hoạt động của thày Hoạt động của trị


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn vẽ HCN,HV theo độ dài các cạnh
- GV vẽ HCN lên bảng


+ Các góc ở các đỉnh HCN MNPQ có là góc vuông không?
+ Hãy nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN ?
- GV nêu VD( Sgk)



- GV yêu cầu HS vẽ từng bớc


. vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm


. V ng thng vng góc với DC tại D, trên đờng thẳng lấy đoạn
thẳng DA= 2cm


. Vẽ đờng thẳng vng góc với DC tại C, trên Đt đó lấy CB=2cm
. Nối A với B ta đợc HCN


3. LuyÖn tËp


Bài 1. Gọi HS c yờu cu


- Yêu cầu HS tự vẽ HCN theo Sgk
- Gọi HS nêu cách vẽ


- Yêu cầu HS tính chu vi HCN
- GV nhËn xÐt


Bài 2. Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thớc có vạch chia để đo độ
dài hai đờng chéovà rút ra kết lun


4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- CB cho giê sau


HS quan s¸t
HSTL



HS vÏ theo híng dÉn cña
GV


1 HS đọc yêu cầu
HS tự vẽ vào vở


1 HS vẽ và nêu cách vẽ
1 HS nêu miệng cách tính
chu vi HCN


HS vÏ vµo vë
2 HS rót ra KL


<b>Lun tõ và câu</b>


<b>Động từ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiu c ý nghĩa của đọng từ


- Tìm đợc động từ trong câu văn, đoạn văn


- Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>



1. Giíi thiƯu bài
2. Tìm hiểu VD


- Gi HS c phn nhn xét


- u cầu HS thảo luận nhóm và tìm từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét
- Kết luận lời giải đúng


3. Ghi nhí


- Gọi HS đọc ghi nhớ


+ Vậy từ bẻ, biến có là động từ khơng?
- u cầu HS lấy VD về động từ
4. Luyện tập


Bài 1. Gọi HS đọc yêu cu v mu


- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm tìm từ và
trìng bày kết quả th¶o luËn


- Kết luận về các từ đúng


Bài 2. Gọi HS c yờu cu v ni dung


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ ghi vở nháp
- Gọi HS trình bày



- Kt lun li giI ỳng
Bi 3. Gọi HS đọc yêu cầu


- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và gọi HS lên
bảng chỉ vào tranh để mơ tả trị chơi


5. Tỉng kÕt dỈn dß


+ Thế nào là động từ? động từ đợc dùng ở đâu?
- Nhận xét giờ học- BTVN: 3


1 HS đọc


TiÕn hành thảo luận
HS TL, lớp nhận xét


2 HS c
HSTL


Ni nhau nêu VD
2 HS đọc


Thảo luận tìm từ
Đại diện nhóm TL
2 HS đọc


Thảo lnj cặp đơi
2 nhóm trình bày
1 HS đọc



1 HS làm động tác , 1 HS nêu ng t




<b>Tập làm văn</b>



<b>Luyn tp trao đổi ý kiến với ngời thân</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Xác định đợc mục đich trao đổi


- Xác định đợc vai trị của mình trong cách trao đổi
- Lập đợc dàn ý ( Nội dung) của bài trao đổi


- Đóng vai trị trao đổi tự nhiên, tự tin, thân áI, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có
sức thuyết phục để đạt đợc mục đích đề ra


- Ln có khả năng trao đổi với ngời khác để đạt đợc mucj đích


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- GV: Chép sẵn đè bài lên bảng


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài
a) Tìm hiểu đề


- Gọi HS đọc đề bài


- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý. Yêu cầu HS trao đổi và TLCH


+ Nội dung cần trao đổi là gì?


+ Đối tợng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này nh thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị?
b) Trao đổi trong nhóm


- GV chia lớp thành 4 nhóm . yêu cầu HS đóng vai anh ( chị) của
bạn và tiến hành trao đổi


c) Trao đổi trớc lớp


- Tổ chức cho từng cặp trao đổi. Yêu cầu HS theo dõi , nhận xét
cuộc trao đổi theo các tiêu chí


+ Nội dung trao đổi, mục đích trao đổi, lời lẽ, cử chỉ khi trao đổi
3. Tổng kết dặn dò


+ Khi trao đổi ý kiến với ngời thân cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học


- Viết lại cuộc trao đổi vào vở



2 HS đọc


3 HS nối nhau đọc


Trao đổi thảo luận cặp đôi
HSTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>khoa học</b>



<b>Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Gióp HS:


- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con ngời và sức khoẻ


- Trình bày trớc nhóm và trớc lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với mơI trờng, vai trị
của các chất dinh dỡng, cách phịng tránh một số bệnh thơng thờng và tai nạn sơng nớc.


- Hệ thống hố những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 điều khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ Y tế
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày


- Lu«n cã ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Ni dung tho luận ghi bảng phụ
- HS: Các mơ hình rau, quả, con giống
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



1. Khởi động
2 Nội dung bài dạy


* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề : Con ngời
và sức khoẻ


- u cầu các nhóm thảo luận và trình bày về
nội dung mà nhóm mình nhận đợc


. Nhóm 1: Q trình trao đổi chất của con ngời
. Nhóm 2: Các chất dinh dỡng cần cho cơ thể
ngời


. Nhãm 3: Các bệnh thông thờng


. Nhúm 4: Phũng trỏnh tai nn sông nớc
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp


- u cầu mỗ nhóm trình bày, các nhóm khác
CB cõu hi hi li


3. Tổng kết dạn dò
- GV nhËn xÐt giê häc
- CB cho giê sau


TiÕn hành thảo luận


Nhúm 1: Trỡnh by trong quỏ trỡnh sng con ngời phảI
lấy những gì từ mơI trờng và thảI ra mơI trờng những gì?


Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dỡng, vai trò
của chúng đối với cơ thể


Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa
chất dinh dỡng và bệnh lây qua đờng tiêu hố, dấu hiệu
để nhận ra bệnh và cách phịng tránh, cách chăm sóc
ng-ời thân khi bị bệnh


Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và khơng nên
làm để phịng tránh tai nạn sông nớc


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>Đánh giá hoạt động tuần 9</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- GV đánh giá u điểm, nhợc điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 9
- Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.


- Gi¸o dơc cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Néi dung sinh ho¹t
- HS: ý kiÕn ph¸t biĨu


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
1. GV đánh giá u điểm của lớp.


- Đi học tơng đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ nghiêm túc.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt.



- Bớc đầu có ý thức học tập


2. Đánh giá nh ợc điểm


- Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn cha nghiêm túc, một số em ăn mặc cha gọn gàng, vệ sinh
lớp học còn chậm và bẩn,


- Trong lớp các em cha hăng hái phát biểu ý kiến.
3. HS ph¸t biĨu ý kiÕn


4.GV nêu ph ơng h ớng tuần 10


5. Bình bầu cá nhân xuất sắc
- BÇu theo tỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tn 10:</b>



<i><b> Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 22/10/2010 - Ngày dạy :25/10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Chào cờ</b>



<b>Toán</b>



<b>Tiết 46 :</b>

<b>Luyện tập</b>



<b> I. Mục tiêu</b>



Giúp HS cđng cè vỊ:


- Nhận biết góc nhon, góc vng, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đờng cao của hình tam giác.


- Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trớc.
- xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập


<b>II. đồ dùng dy hc</b>


- GV và HS: thớc thẳng có vạch chia cm, ª- ke


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi (1’)


2. Híng dẫn luyện tập :(32)


Bài 1. GV vẽ hai hình a, b lên bảng. Yêu cầu HS ghi tên các góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình


- GV hỏi thêm:


+ So với góc vuông thì góc nhọn lín h¬n hay bÐ h¬n?gãc tï bÐ h¬n
hay lín h¬n?



+ ! gãc bĐt b»ng mÊy gãc vu«ng?


Bài 2. u cầu hS quan sát hình vẽ và nêu tên đờng cao của hình
tam giác ABC


+ Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của tam giác ABC?...


- GV kết luận: Hình tam giác có một góc vng thì hai cạnh của
góc vng chính là đờng cao của hình tam giác.


+ Vì sao AH không phải là đờng cao của tam giác ABC?
Bài 3. Yêu cầu HS tự vẽ HV ABCD có cạnh dài 3 cm
- Gọi HS lên bảng vẽ và nêu từng bớc vẽ


- GV nhËn xÐt


Bµi 4. Híng dÉn làm tơng tự bài 3


- Yờu cu HS xỏc nh trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N
của cạnh BC. Sao ú ni M vi N


+ Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
+ Nêu tên các cạnh song song với AB?


3. Tổng kết dặn dò(2 )
- GV nhận xét giờ học


2 HS lên bảng làm , lớp làm nháp
HSTL



HS nêu miệng


HS nờu N v ng cao


HS vẽ vào vở nháp, 1 HS lên bảng
HS nêu miệng


HS lµm vë


HS xác định theo hớng dẫn của GV
HS làm ming, 2 HS cha bi


Mỹ thuật



<i><b>( Giáo viên chuyên dạy )</b></i>


<b> </b>


<b>Tp c</b>



<b>Ôn tập : TiÕt 1</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kiểm tra lấy điiểm tập đọc và HTL, Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-
hiểu( HS trả lờp đợc 1-2 câu hỏi về ND bài đọc)


- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vậtcủa các bài TĐ
là truyện kể thuộc chủ điểm <i>Thơng ngời nh thể thơng thân</i>


- Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu
trong Sgk. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cu v ging c



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ chép ND BT 2
- HS: Ôn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt ng ca trũ</b></i>


1. Giới thiệu bài (1)


2. Kiểm tra TĐ vµ HTL(20’)


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc


- Gọi HS đọc và TL1,2 câu hỏi về ND bài đọc
- Cho điểm từng HS


3. Hớng dẫn làm BT (12’)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao i v TLCH:


+ Những bài TĐ nh thế nào là truyện kể?


+ HÃy tìm và kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc
chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân?


- GV ghi nhanh lên bảng


- Phỏt bng ph cho các nhóm. u cầu HS trao đổi,
thảo luận hồn thành phiếu. Nhóm nào xong treo bảng


phụ và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung


- Kết luận lời giảI đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc nh yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến


- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó
4. Tổng kết dặn dò (2’)


- NhËn xÐt giê häc


- VN luyện đọc CB kim tra tip


Lần lợt từng HS gắp thăm bài( 5 HS)
Đọc và TLCH


Theo dừi, nhn xột
1 HS c to


Trao đổi nhóm đơi
địa diện nhóm TL


Hoạt động nhóm bàn


1 HS đọc to



Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn
đọc đoạn văn tìm đợc


Mỗi đoan 3 HS thi đọc


<b> </b>



<b> lịch sử</b>


Bài 8 :

<b> Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất( Năm 981)</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


HS có thể: - Nêu đợc tình hình đất nớc ta trớc khi quân Tống xâm lợc.


- Hiểu đợc sự việc Lê Hồn lên ngơI vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp
với lịng dân


- Trình bày đợc diễn biến của cuộc kháng chién chống quân Tống xâm lợc
- Nêu đợc ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc


- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ND ta


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Lc khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống ( năm 981), phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>



1. KiĨm tra bµi cị- Giíi thiƯu bµi míi
2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1: Tình hình nớc ta trớc khi quân Tống xâm lợc
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn


- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét câu TL của HS


+ Dựa vào phần thảo luận, hÃy tóm tắt tình hình nớc ta trớc khi quân
Tống xâm lợc?


+ Bng chng nào cho thấy khi Lê Hồn lên ngơi rất đợc ND ủng hộ?
+ Khi lên ngơi, Lê Hồn xng là gì? triều đại của ơng đợc gọi là triều gì?
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?


- GV kết luận nội dung 1 và chuyển hoạt động


* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4


- GV treo lợc đồ và yêu cầu :


+ Hãy dựa vào lợc đồ và nội dung Sgkvà các câu hỏi gợi ý để trình bày
diễn biến của cuộc kháng chiến?


- GV treo bảng phụ chép CH gợi ý
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, gọi 1 HS trình bày lại



+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào
đối với lịch sử dân tộc?


- GV tổng kết hoạt động 2
3. Tổng kết dặn dò


- Tổ chức trò chơi: Thi điền nhanh các từ còn thiếu vào sơ đồ
- Nhận xét giờ học, CB cho giờ sau.


Tiến hành hoạt động
Thảo luận và TLCH
1 HS phát biểu ý kiến
HSTL


Tiến hành hoạt động
HS xem lợc đồ, đọc Sgk
Dự vào CH gợi ý TL


1 nhóm lên bảng ch lc v
trỡnh by


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đại diện 2 nhãm thi


<i><b>Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 23/10/2010 - Ngày dạy : 26/10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 47 : </b>

<b>Lun tËp chung</b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh céng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.


- áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức
- Vẽ hình vng và HCN.


- GiảI bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- GV, HS: thớc thẳng có vạch chia cm, ê-ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn lµm bài tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu BT


- Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng


- Yờu cầu HS nhận xét cách đặt tính và thực hiện phộp tớnh
- GV nhn xột, cho im


Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?



+ Để tính giá trị của BT a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta
áp dụng tính chất nào?


- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng


- Yờu cầu HS làm nháp, gọi HS lên bảng làm
Bài 3. Gi HS c bi


- Yêu cầu HS quan sát h×nh vÏ Sgk


+ Hình vng ABCD và hình vng BIHC có chung cạnh nào?
+ Vậy độ dài cạnh của hình vng BIHC là bao nhiêu?


+ Cạnh DH vng góc với những cạnh nào?
- u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật AIHD
Bài 4. Gọi HS đọc đề toán


+ Muốn tính đợc diện tíh HCN chúng ta phải biết đợcgì?
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Biết đợc nửa chu vi của HCN tức là biết đợc gì?


+ Vậy có tính đợc chiều dài, chiều rộng khơng? Dựa vào dạng tốn
nào tớnh?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng
- GV chấm, chữa bài



3. Tổng kết dặn dò


- Nhận xét giờ học- VN hoàn thành BT 4.


1 HS nêu yêu cầu


Lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng
HS nhận xét


HS nêu
HSTL


2 HS nờu quy tc
2 HS lên bảng
2 HS đọc
Quan sát Sgk
HSTL


HS làm nháp, 1 HS lên bảng tính
2 HS đọc


HS nèi nhau TL


Líp lµm vở, 1 HS lên bảng làm


<b>Thể dục </b>



<b>( Giáo viên chuyên dạy )</b>


<b>Chính Tả</b>

<b> (Nghe - viết)</b>



<b>Ôn tập : Tiết 2 ,Viết bài Lời hứa</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Lời hứa
- Hiểu nội dung bài


- Cñng cè quy tắc viết hoa tên riêng


- Giỏo dc ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
<b>II. Đồ dựng dy hc</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 3
- HS: Vë, bót


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS đọc Lời hứa. Sau đó HS đọc lại
- Gọi HS giảI nghĩa từ Trung sĩ


- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
+ Nhắc lại cách trình bày khi gặp dấu hai chấm, xuống dịng
gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép?


- §äc chính tả cho HS viết
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả
3. Hớng dẫn làm BT


Bi 1. Gi HS c yêu cầu



- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôI và phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận


Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho 4 nhóm
- Kết luận lời giảI đúng
4. Tổng kết dặn dị
- Nhận xét tiết học
- CB cho tiết ôn tâp sau.


1 HS đọc. Lớp theo dõi
Đọc chú giải Sgk
Viết bảng con
Nêu miệng


HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
2 HS đọc to
2 HS trao i
1 HS c to
Hot ng nhúm


Các nhóm treo bảngphụ
Sử bài


<b>Khoa học</b>



<b>Bài 19 : Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Giúp HS:


- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con ngời và sức khoẻ


- Trình bày trớc nhóm và trớc lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môI trờng, vai trò
của các chất dinh dỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thờng và tai nạn sông nớc.


- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 điều khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ Y tế
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngy


- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- GV: Ô chữ, nội dung thảo luận ghi bảng phụ
- HS: Ơn tập kiến thức, mơ hình một số loại thức ăn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi
2 Néi dung bµi


* Hoạt động 2: Trị chơi : Ơ chữ kì diệu
- GV phổ biến luật chơi


- GV đa ra ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi
ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời
gợi ý



- Mỗi nhóm chơi phải phất cơ giành quyền TL
- Nhóm nào TL nhanh, đung ghi đợc 10 điểm


- Nhóm nào TL sai, nhờng quyền TL cho nhóm khác
- Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi đợc nhiều điểm nhất
- Tìm đợc từ hàng dọc đợc 20 điểm


- Trị chơi kết thúc khi ơ chữ hàng dọc đợc đốn ra
- GV tổ chức cho HS chơI mẫu


- Tỉ chức cho các nhóm chơi chính thức ( Nội dung « ch÷ trang
96-ThiÕt kÕ Khoa häc)


- GV nhËn xÐt, phát phần thởng ( nếu có)


* Hot ng 3: Trũ chơi: Ai chọn thức ăn hợp lý?


- GV tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mơ hình mà HS
su tâm đợc để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giảI thích tại sao lại chọn
nh vậy?


- Yªu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm chọn thức ăn phù


hợp


3. Tổng kết dặn dò


- Gi 2 hS c 10 iu khuyờn dinh dng hp lớ



HS chơi thử


Chơi thi đua 2 nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Kü thuËt</b>



<b>Tiết 10 :Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu
- Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- GV: Mẫu khâu đột mau, Kim, chỉ, vải…
- HS: Kim, chỉ, vảI,…


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi
2. Néi dung bài dạy


* Hot ng 1:HS thc hnh khõu t mau


- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác
khâu 3-4 mũi khâu đột mau



- GV nhận xét, hệ thống lại các bớc khâu đột mau: + Bớc 1: vạch
dấu đờng khâu


+ Bớc 2: Khâu các mũi khâu theo đờng vach dấu
- GV nhắc lại một số điểm cần lu ý


- KiĨm tra sù CB cđa HS và nêu yêu cầu, thời gian thực hành
- GV quan sát, chỉ dẫn, uốn nắn


* Hot ng 2: ỏnh giỏ kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trng bày SP thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP


+ Khâu đợc các mũi khâu theo đờng vàch dấu
+ Các mũi khâu tơng đối = nhau và khít nhau
+ Đờng khâu thẳng, khơng bị dúm


+ Hồn thành SP đúng thời gian quy định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò


- NhËn xÐt giê häc
- CB cho giê sau.


2 HS nhắc lai. ghi nhớ và thực hiện


Thc hnh khõu t mau
Trng bày theo 4 nhóm


HS dựa vào tiêu cuẩn đánh giá SP



<i><b>Thứ t, ngày 27 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 24/10/2010 - Ngày dạy : 27/10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Âm nhạc</b>



<b>( Giáo viên chuyên dạy )</b>


<b>Thể dục</b>



<b>( Giáo viên chuyên dạy )</b>


<b>Toán</b>



<b>Tit 48 :Kiểm tra giữa định kì ( lần 1)</b>
( Phịng giỏo dc ra )


<b>Kể chuyện</b>



<b>Ôn tập : Tiết 3</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) ( yêu cầu nh tiết 1)


- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng


- Gi¸o dục ý thức tích cực học tập
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ
- HS: Ôn bài



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Kiểm tra tập đọc: Tiến hành tơng tự nh tiết 1
3. Hớng dẫn làm bài tập


Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể tuần 4,5,6. GV ghi lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi để hồn thành BT. Các nhóm làm xong
treo bảng phụ


- Kết luận lời giảI đúng
- Gọi HS đọc bảng hoàn chỉnh


- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài theo giọng đọc các em tìm
đúng


- Nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt
3. Tổng kết dặn dò


+ Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học


- CB cho tiÕt KT sau.


1 HS đọc to



Nối nhau đọc tên bài TĐ thuộc
chủ điểm


Hoạt ng nhúm 4


Chữa bài


4 HS ni nhau c
3 HS thi c 1 bi


HSTL


<b>a lý</b>



<b>Bài 9 : </b>

<b>Thành phố Đà Lạt</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên B§VN


- Nêu đợc vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt: đà Lạt năm trên cao ngun Lâm Viên, có khí hậu quanh năm
mát nẻ.


- Trình bày đợc những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát.
- giảI thích đợc vì sao Đà Lạt có nhiều rau, quả xứ lạnh.


- rèn lựên kĩ năng xem lợc đồ, bản đồ,…
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh về Đà Lạt
- HS: Su tầm tranh ảnh về Đà Lạt


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1.KiĨm tra bµi cị- Giíi thiƯu bµi míi
2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1:Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt


- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ các cao nguyên ( Sgk) và BĐ tự
nhiên VN. u cầu HS lên bảng tìm vị trí của Đà Lạt


+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu nh thế nào?


- Nhắc lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và KH của ĐL?
- GV giảI thích thêm


*Hoạt động 2: Đà Lạt- Thành phố nổi tiếng về rng thụng v thỏc
nc


- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hơng và thác
cam Li


+ Hãy tìm vị trí của hồ Xn Hơng và thác Cam Li trên lợc đồ khu


trung tâm thành phố Đà Lạt?


+ Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hơng và thác Cam Li?
- Gọi HS trình bày, GV giới thiệu thêm


+ Vì sao có thể nói Đà Lạt nnổi tiếng về rừng thông và thác nớc?
+ Kể tên một số thác nớc đẹp của Đà Lạt?


- GV cho HS quan sát tranh ảnh su tầm đợc
- GV giảng


* Hoạt động 3: Đà Lạt- Thành phố du lịch, nghỉ mát


- GV chia nhóm, phát bảng phụ cho các nhóm và yêu cầu HS thảo
luận và hoàn thành BT


_ Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp


- GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi giúp ĐL trở thành TP du
lịch và nghỉ mát


4 HS lờn ch lc


HS xem lợc đồ, đọc Sgk và TLCH


1 HS nªu tríc lớp


HS làm việc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ khu trung tâm TPĐLVà thuyết


minh về khu trung tâm này


- GV nhËn xÐt phần trình bày của HS
- GV chuyển ý


* Hot ng 4: Hoa quả và rau xanh ở ĐL
- Yêu cầu HS đọc phần 3(Sgk) và TLCH:
+ Rau và hoa quả L c trng nh th no?


+ Vì sao ĐL thích hợp với việc trồng các loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên mét sè loµi hoa, rau, qu¶ cđa ĐL?
+ Hoa, quả, rau ĐL có giá trị nh thế nào?


- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò


- - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh su tâm.
- GV nhËn xÐt giê häc, TLCH cuèi bµi


HS hoạt động nhóm 5
Đại diện nhóm trình bày
HS làm việc theo nhóm


Đọc Sgk, trao i v TL


HS nghe

<i><b>Th năm, ngaứy 28 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b>Ngày soạn : 25/10/2010 - Ngày dạy : 28 /10/2010 ,Lớp : 4B</b>

<b>Đạo đức</b>




<b>Bµi 5: TiÕt kiƯm thêi giê (TiÕt 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


- Hiu c: + Thi gi l các quý nhất, cần phải tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời giờ


- BiÕt q träng vµ sư dơng thêi giê mét cách tiết kiệm
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Các truyện, tÊm g¬ng vỊ tiÕt kiƯm thêi giê
- HS: giÊy vÏ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi
2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( BT 1, Sgk)
- GV kt lun:


. Các việc làm a,c,d là tiết kiƯm thíi giê


. Các việc làm b,đ, e khơng phảI là tiết kiệm thời giờ
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi( BT 4, Sgk)
- GV mời vài HS trình bày trớc lớp



- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết
kiệm thời giờ và nhắc nhở những HS còn sử dụng thời
giờ lãng phí.


* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các t liệu
các em su tầm đợc


- GV khen c¸c HS chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
* GV kết luận chung


- Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sư dơng tiÕt kiƯm
- TiÕt kiƯm thêi giê lµ sư dụng thời giờ vào các việc có
ích một cách hợp lí, có hiệu quả


3. Tổng kết dặn dò: Nhận xét vµ giao BTVH


HS làm bài cá nhân
Trình bày, trao đổi


Thảo luận nhóm đơI về việc sử dụng thời giờ của
cá nhân


Lớp trao đổi


HS vÏ tranh theo nhãm vµ giíi thiƯu tranh , t
liƯu su tÇm


Lớp trao đổi, tho lun



<b>Toán</b>



<b>Tiết 49 : Nhân với số có một chữ số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bit thc hin phộp nhõn số có 6 chữ số với số có một chữ số ( Khơng nhớ và có nhớ)
- áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giảI các bài tốn có liên quan
- Giáo dục ý thức tích cực học toỏn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bng ph - HS: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân
- GV viết phép nhân lên bảng
- Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con


+ Khi thùc hiƯn phÐp nh©n ta thùc hiện theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân và nêu cách tính của mình
- GV ghi phép nhân thứ hai lên bảng


HS c
t tớnh
HS nờu miệng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS nêu lại từng bớc thực hiện phép tính
+ So sánh hai phép nhõn?


- GV nhấn mạnh cách thực hiện phép nhân có nhí
3. Lun tËp


Bài1. GV u cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lần lợt nêu cách tính
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Hãy đọc biểu thức trong bi?


+ Chúng ta phảI tính giá trị của BT 201634xm với những giá trị nào của
m?


+ Muốn tính giá trị của BT này ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dÃy


Bi 3a. Yờu cu HS làm theo 2 dãy
- Nhận xét, nêu cách thực hin BT
Bi 4. Gi HS c bi toỏn


- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm và chữa bài


4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học


cỏch lm
HS c



Làm bảng con


1 HS lên bảng, nêu cách làm
HS phát biểu


2 HS lờn bng
Nờu ming
HS nờu YC
1 HS đọc
HSTL


2 HS lên bảng
2 HS lên bảng
1 HS đọc
Lớp làm v
Cha bi


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ôn tập : Tiết 4</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


<b> </b>- Hệ thống hố các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9.
- Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học.
- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, du ngoc kộp


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập
- HS: Ôn bài



III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Giới thiệu bài
2. hớng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS c yờu cu


- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng


- GV phỏt bng ph cho 4 nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
và làm bài


- Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm đợc
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau


- Nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều từ
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Treo bảng phụ ghicác thành ngữ, tục ngữ


- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câuvà nêu tình huống sử dụng
- Nhận xét, chữa từng câu cho HS


Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI về tác dụng của dấu ngoặc kép,
dấu hai châm và lấy VD về tác dụng của chúng



- KÕt luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Gọi HS lên bảng viết VD


3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học


- VN HTL các thành ng÷, tơc ng÷ võa häc.


1 HS đọc u cầu
HS nêu miệng
Hoạt động nhóm bàn


Treo bảng phụ, củ đại diện trình bày
Chấm bài


1 HS đọc to
HS nối nhau đọc
HS nối nhau đặt câu
1 HS đọc to


Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nhỏp
2 HS lờn bng vit VD


<b>Tp c</b>



<b>Ôn tập : TiÕt 5</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kiểm tra đọc (lấy điểm)( Yêu cầu nh tiết 1)



- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về thể loại : Nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài
TĐ thuộc chủ điểm Trên đôI cánh ớc mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- </b>GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ kẻ sẵn BT2,3
- HS: Ôn bài


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1.Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tp c


- GV tiến hành tơng tự nh tiết 1
3. Híng dÉn lµm BT


Bài 2. Gọi HS đọc u cầu


- Gọi HS đọc tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.
GV ghi nhanh lên bảng


- Phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS trao đổi làm việc trong
nhóm. Nhóm nào xong trớc treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- Kết luận bản đúng
- Gọi HS c li ni dung


Bài 3. tiến hành tơng tự bài 24. Tổng kết dặn dò



+ Cỏc bi TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ giúp em hiểu
điều gì?


- NhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn CB cho tiÕt «n tËp sau.


HS đọc


HS nối nhau kể tên các bi T
Hot ng nhúm bn


Chữa bài


6 HS ni tip nhau c


<b>Tập làm văn</b>



<b>Ôn tập : Tiết 6</b>


<b>I. Muùc tieõu: </b>


Xác định được các tiếng trong đọc văn theo mô hình âm tiết đã học.


 Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, trong các câu văn đọn văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
 Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc đoạn văn.


-Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?


+Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.


Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận phiếu đúng.


Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi:+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
+Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
-Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
-Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.


-Kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Thứ s¸u, ngày 29 tháng10 năm 2010</b></i>




<b>Ngày soạn : 26/10/2010 - Ngày dạy : 29/10/2010 ,Líp : 4B</b>

<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 50 : TÝnh chÊt giao hoán của phép nhân</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép nhân
- sủ dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính.
- giáo dục ý thc tớch cc hc tp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: bảng phụ kẽ sẵn VD- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. Giíi thiệu bài


2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân


- GV viết bảng 2 biểu thức( Sgk), yêu cầu HS so sánh 2 BT này với
nhau


- GV làm tơng tự với các cặp phép nhân khác


- GVKL: hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng phụ



- yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các BT Ãb và bxa


+ Vy khi ta đổi chỗ các thừa sơ trong một tích thì tớch ú nh th
no?


- yêu cầu HS nêu lại KL
3. Luyện tập


Bài 1. Gv viết nội dung BT lên bảng


- tổ chức cho HS thi điền nhanh KQ theo 2 dÃy
- yêu cầu HS giảI thich lí do điền


Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét


Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?


- GV viết BT lên bảng, gọi HS neu cách làm


- Yêu cầu HS vËn dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng và làm tiếp
phần còn lại


- Yêu cầu HS giải thích cách làm
Bài 4. GV chép bảng


Tổ chúc cho HS thi làm tiếp sức


-Yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, là 0


4. Tổng kết dặn dò


- Gọi HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của
phép nhân


- GV nhận xét giờ học.


HS nêu cách so sánh


HS c bng s
3 HS lờn bng tớnh
HSTL


1 HS lên bảng viết
HSTL


HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu
1 HS nêu cách làm
HS làm vở


1 HS giảI thích
Đai diện 2 dÃy thi
HS nêu miệng
2 HS nhắc lại

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Ôn tâp: Tiết 7</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b> </b>- Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học


- Tìm đợc từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đoạn văn
- Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- HS: Ôn bài


III. Cỏc hot ng dy hc ch yu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm BT
Bài 1.Gọi HS đọc đoạn văn


+ Cảnh đẹp của đất nớc đợc quan sát từ vị trí nào?


+ Những cảnh đẹp của dất nớc hiện ra cho em biết điều gì
về đất nớc ta?


Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu


- GV phát bảng phụ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn
thành BT


- Kết luận



Bi 3. Gi HS đọc yêu cầu


2 HS đọc to
HSTL


2 HS đọc to
Trao đổi nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Thế nào là từ đơn? Cho VD?
+ Thế nào là từ láy? Cho VD?
+ Thế nào là từ ghép? Cho VD?


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ
- Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm đợc
- Gọi HS bổ sung từ còn thiếu


- Kết luận lời giảI đúng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Thế nào là danh từ? Cho VD?
+ Thế nào là động từ? Cho VD?
- Hớng dẫn tơng tự nh BT 3
3. Tổng kết dặn dò


- NhËn xÐt tiÕt häc- CB cho giê KT.


1 HS đọc to
HSTL


Trao đổi nhóm đơi
4 HS lên bảng viết


HS viết vào v
1 HS c
HSTL




<b>Tập làm văn</b>



<b>Ôn tập: Tiết 8</b>


<b>Kiểm tra chính tả, tập làm văn</b>


( GV thực hiện theo híng dÉn kiĨm tra cđa nhµ trêng)

<b>khoa häc</b>



Bµi 20 :

<b>Nớc có những tính chất gì ?</b>


<b>I. mục tiêu</b>


<b> </b>Giúp HS: - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nớc


- Lm thí nghiệm tự chứng minh đợc các tính chất của nớc: Khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi
phía, thấm qua một số vật và có thể hồ tan mt s cht.


- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức
- Giáo dục HS say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


-GV và HS: 2 Cốc thuỷ tinh,nớc lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, 1 tấm kính,vảI,
bơng, giấy thấm, bọt biển, đờng, cát, muối, 3 thìa.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b> Hoạt động của thày</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. KiĨm tra- giíi thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy


* Hot ng 1: Màu, mùi, vị của nớc


- Gv chia nhóm. Yêu cầu HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh GV đổ sữa
vào. trao đổi và TLCH:


+ Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào em biết đợc điều đó?
+ Em rút ra KL gì về tính chất của nớc?


* Hoạt động 2: Nớc khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi
phía


- GV chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm
. NHãm 1(TN1) vµ TLCH:


+ Níc cã hình gì? Nêu ứng dụng?
. Nhóm 2(TN2), TLCH:


+ Nớc chảy nh thế nào? Nêu ứng dụng?
. Nhóm 3(TN 3)


. Nhóm 4(TN 4), TLCH:



+ Em rót ra nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt cđa níc? Nªu øng dơng?
+ Qa 4 TN trên em có nhận xét fgì về tính chất của nớc?
3. Tổng kết dặn dò


- Gi HS c ghi nh - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau


Hoạt động nhóm 4
Quan sát và thảo luận
đại diện nhóm TL
HS nêu tính chất của nớc


Hoạt động nhóm, làm TN và cử
đại diện trình bày


2 HS đọc


<b>SINH HOT LP</b>



<b>Kiểm điểm tuần 10.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1/ ỏnh giỏ cỏc hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên: nội dung bi sinh ho¹t.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.


<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>



1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.


a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.


- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lp trng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.


- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .


- VÒ häc tËp:


- Về đạo đức:


- VÒ duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:


- V cỏc hot ng khỏc.


Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.


2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.


- Thi đua học tập tèt chµo mêng ngµy 20/11



- Phát huy những u điểm, thnh tớch ó t c.


- Khắc phục khó khăn, duy tr× tèt nỊ nÕp líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×