Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bảo hộ, quảng bá cà phê Buôn Ma Thuột: thêm hướng đi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Số 5415, Thứ Sáu, 14/04/2017

<b>BẢO HỘ, QUẢNG BÁ CÀ PHÊ BUÔN MA THUỘT: </b>



<b>THÊM HƯỚNG ĐI MỚI </b>



<b>Vùng địa danh Cà phê Buôn Ma Thuột thuộc các huyện: Cư M’gar, </b>
<b>Krông Búk, Ea H’leo, Krông Ana, Cư Kuin, Krông Năng, Krông Pắc, TP. </b>
<b>Buôn Ma Thuột và thị xã Buôn Hồ, với diện tích 107.500 ha. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hải Ninh và các đại biểu thăm gian
hàng cà phê tại Hội chợ - Triển lãm chuyên ngành cà phê năm 2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
Coffee” là một trong số 38 sản phẩm nơng sản được bảo hộ dưới hình thức CDĐL.
Hiện, dự án Hỗ trợ chính sách Thương mại và Đầu tư của Châu Âu
(EU-MUTRAP) đang hỗ trợ địa phương hoàn thiện hồ sơ đăng ký và vận hành trong
thực tế theo những quy định của EU; theo đó, q trình này sẽ được xúc tiến theo
hướng bảo hộ thêm cho các sản phẩm chế biến sâu, củng cố hệ thống kiểm soát và
chứng nhận chất lượng. Bên cạnh đó, hồ sơ đăng ký cũng mô tả rõ hơn đặc thù của
sản phẩm, quy định rõ những yêu cầu bắt buộc trong quá trình sản xuất, chế biến,
quy trình chứng nhận chất lượng, hệ thống kiểm soát nhằm bảo đảm đặc thù chất
lượng hàng hóa, truy xuất nguồn gốc, quy định sử dụng logo và hệ thống nhận dạng
thương hiệu.


Trưng bày, giới thiệu sản phẩm cà phê nhân của Công ty TNHH MTV cà phê
Thắng Lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


hình thành và vận hành hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm và bảo đảm chứng
nhận chất lượng tại một số DN còn hạn chế do thiếu nhân lực, cơ sở vật chất và
kinh phí. Thời gian tới, sẽ hồn chỉnh bảo hộ theo hình thức CDĐL trên tồn lãnh
thổ 27 quốc gia tại EU; từng bước mở rộng cấp quyền sử dụng CDĐL cho các tổ
chức nông dân sản xuất cà phê trong vùng địa danh gắn với tổ chức lại sản xuất,
liên kết với DN nhằm bảo đảm đầu ra cho sản phẩm; đồng thời, đẩy mạnh hoạt
động của các chi hội rang xay theo hướng từng thành viên có hệ thống quản lý nội
bộ chặt chẽ, đưa ra thị trường sản phẩm chất lượng cao với hệ thống nhận dạng
thống nhất.


<b>11 DN được cấp quyền sử dụng CDĐL Cà phê </b>
<b>Buôn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê nhân với </b>
<b>tổng diện tích 15.300 ha gồm: các Công ty </b>
<b>TNHH MTV: cà phê Phước An (1.800 ha), cà </b>
<b>phê Tháng 10 (500 ha), cà phê Ea Pốk (500 ha), </b>
<b>cà phê Buôn Hồ (766 ha), xuất nhập khẩu 2-9 </b>
<b>(2.484 ha), cà phê 15 (849 ha), cà phê Thắng Lợi </b>
<b>(1.782 ha), Công ty Cổ phần đầu tư xuất nhập</b>
<b>khẩu Đắk Lắk (173 ha), Công ty Cổ phần Tập </b>
<b>đồn Trung Ngun (2.079 ha), Cơng ty TNHH </b>
<b>DakMan Việt Nam (4.137 ha) và Công ty Cổ </b>
<b>phần xuất nhập khẩu Đức Nguyên (210 ha). </b>
<b>UBND tỉnh cũng vừa cho phép Công ty Cổ </b>
<b>phần Vinacafé Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) được </b>
<b>sử dụng dài hạn logo chỉ dẫn địa lý Cà phê </b>
<b>Buôn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê hòa tan.</b>




</div>


<!--links-->

×