Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BẢO TÀNG ĐẮK LẮK: TRƯỜNG HỌC CỦA GIỚI TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


Số: 39 (5557), Chủ Nhật, 05/11/2017
<b>BẢO TÀNG ĐẮK LẮK: TRƯỜNG HỌC CỦA GIỚI TRẺ </b>


<b>Sở hữu kho tư liệu về lịch sử, văn hóa đồ sộ và quý báu, Bảo tàng Đắk Lắk </b>
<b>đang trở thành trường học của học sinh, sinh viên trên địa bàn Tây Nguyên </b>
<b>tìm đến nghiên cứu, học tập và trải nghiệm hết sức bổ ích. </b>


<b>Từ khơng gian mở… </b>


Ngồi 3 khơng gian chun đề (Văn hóa - Lịch sử - Đa dạng sinh học) với hàng
chục nghìn hình ảnh, tư liệu, hiện vật có giá trị phản ánh chân thực, đầy đủ và sinh
động tiến trình hình thành, phát triển vùng đất Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên
nói chung, bảo tàng cịn có khơng gian mở hết sức đặc trưng, gắn kết nhiều sự
kiện, hoạt động thực tiễn để mở rộng biên độ thông tin và tri thức phục vụ đông
đảo công chúng.


Bà H’Loan Adrơng, Phụ trách Bảo tàng tỉnh cho biết không gian này thường xuyên
tổ chức triển lãm, giới thiệu các đề tài chuyên sâu, hấp dẫn nhằm thu hút người
xem. Chẳng hạn như Văn hóa cồng chiêng và nhạc cụ dân tộc truyền thống; Khảo
cổ thời tiền sử Đắk Lắk - Tây Nguyên; Voi trong đời sống cộng đồng người bản
địa; Gốm M’nông; Thổ cẩm người Êđê… là những “lát cắt” lịch sử, văn hóa sống
động giúp mọi người, nhất là thế hệ trẻ hơm nay có cái nhìn sâu hơn về đời sống,
sinh hoạt của cư dân trên sơn nguyên này. Đặc biệt, không dừng lại ở chỗ triển
lãm, giới thiệu đơn thuần, mà một số chuyên đề mở ra ở đây còn được các nhà
nghiên cứu, nghệ nhân trình diễn và tái hiện một cách cặn kẽ, chi tiết nhằm rút
ngắn khoảng cách giữa khách và chủ để cùng nhau tương tác và trải nghiệm thực tế
của từng hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



cho đông đảo học sinh ở các huyện Krông Ana, Cư Kuin và TP. Buôn Ma Thuột
đến trải nghiệm. Trong số lượt khách đến đây tham quan hàng năm với khoảng
600.000 người, thì giới trẻ chiếm khoảng 1/3. Điều đó cho thấy địa chỉ này ngày
càng chứng tỏ vai trò là trung tâm giáo dục văn hóa cũng như thể chất cho đơng
đảo giới trẻ ở Đắk Lắk và khu vực Tây Nguyên.


<i>Học sinh đến tìm hiểu, học tập ngoại khóa tại Bảo tàng tỉnh. </i>
<b>Đến những tụ điểm lưu động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<i>Giới thiệu, trưng bày chuyên đề "Ký ức trận đánh Buôn Ma Thuột" tại huyện Krông Búk </i>
<i>đã thu hút đông đảo học sinh tới xem. </i>


Anh Đào Đức Ngọc, cán bộ Phịng Giáo dục cơng chúng của Bảo tàng cho biết:
Những tụ điểm tuyên truyền, trưng bày lưu động ấy được coi như hoạt động “vệ
tinh” nhằm quảng bá, thu hút mọi người đến với cơ sở chính (12 Lê Duẩn – TP.
Bn Ma Thuột). Hơn nữa, mục tiêu hướng đến của những tụ điểm trên là để phục
vụ công tác giáo dục truyền thống cho học sinh, sinh viên tại những vùng khó
khăn, chưa có điều kiện đến với Bảo tàng. Những đợt trưng bày lưu động chuyên
đề “Ký ức trận đánh Buôn Ma Thuột 10-3-1975”, “ Tây Nguyên những năm 50 của
thế kỷ XX”, “Lịch sử Cồng chiêng Tây Nguyên” và “Hoàng Sa, Trường Sa là của
Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử” được thực hiện tại huyện M’Đrắk, Krông
Búk, Krông Bông… trong những tháng đầu năm vừa qua thật sự là “trường học”
có ý nghĩa đối với mọi người.


<b>Phương Đình </b>


</div>


<!--links-->

×