Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 122 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ VĂN HẢI

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
QUY HOẠCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85 01 03

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn

Lê Văn Hải



i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Vịng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian
và công sức cho tôi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp
Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Quản lý đất đai Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn
thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Thuận
Thành và các xã trên địa bàn huyện đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra,
thu thập số liệu và thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích và giúp đỡ tơi mọi mặt để tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn

Lê Văn Hải

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i

Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài.......................................................................... 2

1.5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.


Cơ sở lý luận của quy hoạch xây dựng nông thôn mới ...................................... 4

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản..................................................................................... 4

2.1.2.

Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới. ........................................................ 6

2.1.3.

Nguyên tắc, nội dung và tiêu chí xây dựng nơng thơn mới ................................ 7

2.1.4.

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới .................................................................. 9

2.1.5.

Căn cứ pháp lý lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới. ................................. 10

2.2.

Cơ sở thực tiến của quy hoạch xây dựng nông thôn mới ................................. 11

2.2.1.

Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng nơng thơn mới ........ 11


2.2.2.

Tình hình xây dựng quy hoạch nông thôn mới ở Việt Nam ............................. 14

2.2.3.

Tình hình quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tại tỉnh Bắc Ninh .................... 18

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 26
3.1.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thuận Thành ................................... 26

3.1.2.

Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới
huyện Thuận Thành. ......................................................................................... 26

3.1.3.

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tại hai
xã huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ............................................................. 26

iii



3.1.4.

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thực hiện quy hoạch xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. .......................................................... 26

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 27

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 27

3.2.2.

Phương pháp điều tra thu thập số liệu .............................................................. 28

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu ................................................................... 29

3.2.4.

Phương pháp so sánh ........................................................................................ 29

3.2.5.

Phương pháp đánh giá ...................................................................................... 29

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận................................................................... 31

4.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Thuận Thành ................... 31

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 31

4.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................... 35

4.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện đối với
việc thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới. ..................................... 41

4.2.

Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới tại
huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh................................................................ 41

4.2.1.

Tình hình tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nơng thơn mới huyện Thuận Thành.................................................................. 41

4.2.2.

Tình hình thực hiện bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện

Thuận Thành ...................................................................................................... 44

4.3.

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại hai
xã điểm huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh. ................................................. 59

4.3.1.

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã
Nghĩa Đạo ......................................................................................................... 59

4.3.2.

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Ngũ
Thái ................................................................................................................... 70

4.3.3.

Đánh giá việc thực hiện quy hoạch xây dựng NTM trên địa bàn xã Ngũ
Thái và xã Nghĩa Đạo ....................................................................................... 81

4.4.

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thực hiện quy hoạch xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thuận Thành..................................... 86

4.4.1.

Đề xuất một số giải pháp thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng

NTM ................................................................................................................. 86

iv


4.4.2.

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thực hiện quy hoạch xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Thuận Thành ................................................... 88

Phần 5. Kết luận và kiến nghị...................................................................................... 89
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 89

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 90

Phụ lục .......................................................................................................................... 93

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BCH


Ban chấp hành

BQL

Ban quản lý

BVHTTDL

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch

CNH

Cơng nghiệp hóa

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSVC

Cơ sở vật chất

HĐH

Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân


KT – XH

Kinh tế - xã hội

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NTM

Nông thôn mới

PTNT

Phát triển nông thôn

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

SDĐ

Sử dụng đất

THCS

Trung học cơ sở

UBND


Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Hiện trạng dân số huyện Thuận Thành ....................................................... 40

Bảng 4.2.

Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng – kinh tế - xã hội huyện
Thuận Thành ............................................................................................... 47

Bảng 4.3.

Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất huyện
Thuận Thành ............................................................................................... 50

Bảng 4.4.

Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí Văn hóa – Xã hội – Môi trường
huyện Thuận Thành ..................................................................................... 52

Bảng 4.5.

Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí hệ thống chính trị của các xã .................. 54


Bảng 4.6.

Kết quả thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn
huyện Thuận Thành ..................................................................................... 55

Bảng 4.7.

Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất đến năm 2016 xã Nghĩa Đạo...... 63

Bảng 4.8.

Kết quả thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp xã Nghĩa
Đạo .............................................................................................................. 65

Bảng 4.9.

Kết quả thực hiện quy hoạch mạng lưới điểm dân cư nông thôn xã
Nghĩa Đạo ................................................................................................... 66

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở giáo dục đào tạo xã Nghĩa Đạo ........... 67
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở văn hoá xã Nghĩa Đạo......................... 68
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện quy hoạch giao thông xã Nghĩa Đạo.............................. 69
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện quy hoạch điện nông thôn xã Nghĩa Đạo ....................... 70
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất đến năm 2016 xã Ngũ Thái ........ 75
Bảng 4.15. Kết quả thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp xã Ngũ Thái ..... 76
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện quy hoạch giao thông xã Ngũ Thái ................................ 78
Bảng 4.17. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống hạ tầng cơ sở xã hội xã Ngũ Thái ........ 80
Bảng 4.18. Tổng hợp ý kiến về cách thức tiếp cận thông tin NTM............................... 82
Bảng 4.19. Tổng hợp ý kiến về sự tham gia của người dân vào xây dựng NTM ........ 82
Bảng 4.20. Nội dung tham gia của người dân trong việc xây dựng NTM .................... 83

Bảng 4.21. Nguồn gốc của nguồn vốn xây dựng NTM ................................................. 83
Bảng 4.22. Kết quả huy động kinh phí cho xây dựng NTM đến 31/12/2016................ 84

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lê Văn Hải
Tên luận văn: “Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại
huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh”.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60 85 01 03

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng
thơn mới tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Nghiên cứu tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tại huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Tiêu chí chọn xã điểm: (1) Đại diện cho xã hồn thành tiêu chí xây dựng nông
thôn mới và thực hiện tốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; (2) đại diện cho xã chưa
hồn thành các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới và thực hiện chưa tốt quy hoạch xây
dựng nông thôn mới. Trên cơ sở đó lựa chọn 2 xã trên địa bàn huyện Thuận Thành làm
xã điểm nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới.
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Tài liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê về
tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Ninh, của huyện Thuận

Thành, của từng xã trong huyện được thu thập tại Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành
tỉnh Bắc Ninh, Ủy ban nhân dân các xã trong huyện.
Điều tra thu thập số liệu sơ cấp: Nội dung điều tra số liệu sơ cấp gồm có: (1)
Khảo sát thực địa, ghi nhận bằng hình ảnh minh họa; (2) Phỏng vấn các cán bộ chính
quyền, các tổ chức đồn thể xã hội đã tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng nông thôn
mới ở cấp xã; (3) Phỏng vấn người dân địa phương tại 2 xã chọn làm điểm nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu
Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu được dùng sau khi đã thu thập được tồn bộ
số liệu, tài liệu, thơng tin cần thiết từ các số liệu sơ cấp và thứ cấp.
- Phương pháp so sánh
So sánh, đối chiếu giữa tình hình địa phương trước khi thực hiện quy hoạch xây

viii


dựng nông thôn mới với kết quả địa phương đạt được khi thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới tính đến năm 2016.
- Phương pháp đánh giá
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM trên địa bàn 2 xã nghiên
cứu theo 3 phương án quy hoạch: Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp; Quy hoạch cơ
sở hạ tầng và quy hoạch sử dụng đất.
Kết quả chính và kết luận
- Thuận Thành là một huyện đồng bằng, có địa hình bằng phẳng; Cơ sở hạ tầng
(CSHT) của huyện tương đối phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh. Sau 6 năm
thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện đã đạt được những kết quả nổi
bật, tính đến ngày 31/12/2016 có 10/17 xã hồn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nơng
thơn mới.
- Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Ngũ
Thái và xã Nghĩa Đạo:
Xã Ngũ Thái: Tình hình thực hiện quy hoạch cịn chậm, nhiều nội dung trong

các phương án quy hoạch chưa thực hiện đúng theo kế hoạch được duyệt. Vì vậy trong
thời gian tới cần thực hiện tốt các giải pháp để hoàn thành các phương án quy hoạch xây
dựng nơng thơn mới, góp phần phấn đấu đến năm 2019 xã Ngũ Thái đạt chuẩn nơng
thơn mới. Tính đến ngày 31/12/2016 xã mới hồn thành 12/19 tiêu chí xây dựng nơng
thơn mới.
Xã Nghĩa Đạo: Là một xã thuần nông, người dân chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp. Tuy nhiên bằng sự chỉ đạo quyết liệt của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới
xã và sự đồng lịng của nhân vì vậy kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn
mới (NTM) của xã Nghĩa Đạo diễn ra rất nhanh, cả 3 phương án quy hoạch của xã thực
hiện gần như hoàn thành kế hoạch đề ra và một số chỉ tiêu vượt tiến độ đề ra. Tính đến
ngày 31/12/2016 xã đã hồn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.
- Để khắc phục những tồn tại hiện có và tăng cường thực hiện quy hoạch xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Thuận Thành, một số giải pháp được đề xuất dưới đây:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền; Cần huy động hiệu quả các nguồn lực về vốn,
nhân lực và vật lực để thực hiên quy hoạch xây dựng NTM. Trong đó nguồn vốn là giải
pháp quan trọng nhất quyết định trực tiếp tới tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng
nơng thơn mới và hồn thành xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn các xã. Bên cạnh đó
cần rà sốt, điều chỉnh các phương án quy hoạch cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã
hội của địa phương.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Le Van Hai
Thesis title: “Evaluate new rural planning and construction in Thuan Thanh district,
Bac Ninh province”
Major: Land management

Code: 60 85 01 03


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
- Study the implementation of the national target program on new rural
constructions in Thuan Thanh district, Bac Ninh province.
- Study the implementation of new rural planning in Thuan Thanh district, Bac
Ninh province.
Methods
- Choose research sites
Criteria: (1) A commune fulfilling criteria of new rural construction and
implementing a new rural planning: (2) A commune not fulfilling new rural
construction and implementing a new rural construction not well. Based on two
standards, two communes in Thuan Thanh are chosen to be research sites to evaluate
new rural planning and construction.
- Investigate and collect data
+ Investigate secondary data: Documents, general reports, statistics about new
rural planning and construction of every commune in Thuan Thanh, Bac Ninh, which
are collected from People’s Committee.
+ Investigate primary data: (1) Research the field, confirming with pictures; (2)
Interview officers, social unions involved directly in new rural construction at
communal level; (3) Interview locals at two research sites.
- Handle statistics and documents
This method is used after all necessary statistics, documents and information
form primary and secondary statistics have been collected.
- Compare
Compare two local’s situations before carrying out new rural planning and
construction with after doing so till 2016.

x



- Evaluate
Evaluate the implementation of new rural planning and construction at two
research sites, based on 3 planning methods: Agricultural land planning; Infrastructure
planning and land use planning.
Main findings and political commentary
- Thuan Thanh is a flat district, an even and flat terrain with a quite advanced
infrastructure, and a fast economic transformation. After 6 years of implementing a new
rural construction, it has achieved outstanding results. Till 31/12/2016, ten out of 17
communes met 19 out of 19 requirements of new rural construction.
- The situation of new rural planning and constructions in Ngu Thai and Nghia
Dao commune.
+ Ngu Thai commune: Implementation of planning is still slow and has not
followed accepted plans. Therefore, it needs to apply solutions properly to complete
new rural construction targets, making Ngu Thai a new rural in 2019. Till 31,
December, 2016, it has just met 12 out of 19 criteria of new rural construction
+ Nghia Dao Commune: A farming commune where almost locals produce
agricultural products. However, under a rough guide of directors of new rural
construction and people’s unity, Nghia Dao has completed new rural construction fast: 3
methods of planning have been nearly finished as proposed and some criteria have even
been completed faster than expected.
- To eliminate existing shortcomings and enforce implementation of new
rural planning and construction in Thuan Thanh province, some solutions are
proposed as following;
+ Promote propaganda: Mobilize capital, labor and material resources
effectively to execute new rural planning and construction among of which, capital
resource is the most decisive factor on the implementation of new rural planning and
construction and completion of new rural construction in every commune. Besides,
it is necessary to examine and adjust planning options to match local socioeconomic conditions


xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với gần 70% dân số sống ở vùng
nông thôn và gần 50% lao động của cả nước là lao động trong lĩnh vực nông
nghiệp. Chính vì vậy, nơng nghiệp - nơng dân - nơng thôn đang được sự quan
tâm lớn của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Trong những năm qua đời sống của
nhiều người dân vùng nơng thơn vẫn cịn khó khăn, thiếu thốn; sản xuất nơng
nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, tự phát; cơ sở hạ tầng nơng thơn vẫn cịn nhiều
hạn chế.
Nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa, cũng như vai trị của vùng nơng
thơn trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước, tại
Hội nghị lần thứ 7 (ngày 5/8/2008) Ban chấp hành (BCH) Trung ương Đảng
khoá X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn; Cụ thể hơn, ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí
quốc gia nơng thơn mới theo Quyết định 491/QĐ - TTg, ngày 04/6/2010 Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn
2010 - 2020, với mục tiêu: Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người
dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; Cơ cấu kinh tế và các hình thức
tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ;
Gắn phát triển nông thôn (PTNT) với đô thị; Xã hội nơng thơn dân chủ, bình
đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; Mơi trường sinh thái được bảo vệ;
An ninh, trật tự được giữ vững.
Trải qua 6 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng
thơn mới, bộ mặt nơng thơn đã có nhiều khởi sắc, đời sống của người nông dân
được nâng lên, sản xuất nơng nghiệp từ chỗ cịn nhỏ lẻ, manh mún đã chuyển
sang với sản xuất với quy mô lớn. Tuy nhiên những thành tựu đạt được chưa

tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Vì vậy cần
phải đánh giá việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn
mới, trọng tâm là việc thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới để tìm ra
những khó khăn trong q trình thực hiện, từ đó có những điều chỉnh, giải pháp
cho phù hợp với tình hình thực tế.

1


Là một huyện đồng bằng, nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Ninh, Thuận
Thành có 17 xã và 1 thị trấn. Trải qua 6 năm thực hiện chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, huyện đã có nhiều thay đổi tích cực, đời sống
người dân được nâng cao, cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện. Tính đến
31/12/2016 huyện có 10/17 xã đạt chuẩn nơng thơn mới. Bên cạnh những kết quả
đạt được huyện vẫn còn những xã thực hiện chưa tốt. Vì vậy cần phải đánh giá
tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới đối với những xã đã hồn
thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới và những xã chưa hồn thành tiêu chí xây
dựng nơng thơn mới để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu
quả quy hoạch xây dựng nơng thơn mới góp phần hồn thành các tiêu chí xây
dựng NTM.
Với u cầu cấp thiết của đề tài, được sự phân công của Khoa Quản lý đất
đai – Học viện nông nghiệp Việt Nam và được sự hướng dẫn của PGS.TS.
Nguyễn Thị Vòng – Bộ môn Quy hoạch đất đai – Khoa Quản lý đất đai – Học
viện nông nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện
quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Nghiên cứu tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Các phương án quy hoạch xây dựng nông thôn
mới bao gồm: Phương án quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông
nghiệp, quy hoạch cơ sở hạ tầng; các hộ dân, cán bộ trên địa bàn 2 xã điểm
nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu: Toàn bộ 17 xã tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh.
-Thời gian nghiên cứu: Việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
tại huyện Thuận Thành, tỉnh Băc Ninh giai đoạn 2011 – 2016.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo 3
phương án quy hoạch: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp,

2


quy hoạch cơ sở hạ tầng trên quy mô cấp xã, từ đó đề xuất giải pháp cho việc
thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mớ, góp phần nâng cao các tiêu chí xây
dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc điều
chỉnh các phương án quy hoạch xây dựng nông thơn mới cho phù hợp với tình
hình thực tế của địa phương.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tình hình
thực hiện các phương án quy hoạch xây dựng nơng thơn mới từ đó làm thay đổi
diện mạo nơng nghiệp - nơng dân - nơng thơn theo hướng tích cực hơn.

3



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Nông thôn
Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa chuẩn xác về nơng thơn, có
rất nhiều quan điểm khác nhau về nơng thơn.
Khi định nghĩa về nông thôn người ta thường so sánh nông thơn với đơ
thị. Có ý kiến cho rằng, khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số
lượng dân cư ở nông thôn thấp hơn so với thành thị. Có ý kiến dùng chỉ tiêu trình
độ cơ cấu hạ tầng để phân biệt nông thôn với thành thị.
Có quan điểm cho rằng, vùng nơng thơn là vùng mà dân cư ở đây làm
nông nghiệp là chủ yếu.
Như vậy có thể thấy rằng, khái niệm vùng nơng thơn chỉ mang tính chất
tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của
các quốc gia trên thế giới. Khái niệm nông thôn bao gồm nhiều mặt có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Theo Vũ Thị Bình và cs. (2006) đã nêu rõ “Nơng thơn là vùng khác với
vùng đơ thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nơng dân làm nghề chính là
nơng nghiệp, có mật độ dân cư thấp hơn, có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn,
có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị
trường và sản xuất hàng hóa thấp hơn”.
2.1.1.2. Nơng thơn mới
Trước tiên, NTM phải là nông thôn, chứ không phải là thị xã, thị trấn hay
thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữa
NTM và nông thơn truyền thống, thì NTM phải bao hàm cơ cấu và chức năng
mới. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực cơ bản trong xây dựng NTM.
Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa (XHCN) phải lấy việc đẩy mạnh dịch
chuyển lao động nông thôn làm cơ sở, chứ không phải lấy việc cố định người

nông dân làm mục tiêu.
Khái niệm Nông thôn mới mang đặc trưng của mỗi vùng nơng thơn khác
nhau. Mơ hình NTM là mơ hình cấp xã, thơn được phát triển tồn diện theo

4


hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ và văn minh. Mơ hình NTM được
quy định bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển, có sự đổi mới về tổ chức,
vận hành và cảnh quan môi trường; Đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh
tế, chính trị, văn hóa xã hội; Tiến bộ hơn so với mơ hình cũ; Chứa đựng các đặc
điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên tồn lãnh thổ.
Theo cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất bản
Lao động, 2010), đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn
2010-2020, bao gổm:
(1) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
được nâng cao;
(2) Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội
hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;
(3) Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
(4) An ninh tốt, quản lý dân chủ;
(5) Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao.
Nghị quyết 26/TQ– TW của BCH Trung ương Đảng khóa X đã đề ra chủ
trương xây dựng NTM phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân,
phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu: “Xây
dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp,
dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa
dân tộc, dân trí được nâng cao; Mơi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính
trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường…”. Như vậy, hiểu

một cách chung nhất của mục đích xây dựng mơ hình nơng thơn mới là hướng
đến một nơng thơn năng động, có nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại, có kết cấu
hạ tầng gần giống đô thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những
nội dung quan trọng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương
phát triển đất nước và các địa phương.
Theo Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cánh (2008) nêu rõ: “Mơ hình NTM là
tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu
chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là
kiểu nông thôn được xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về
mọi mặt.”

5


2.1.1.3. Phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng được nhận thức với nhiều quan
điểm khác nhau. Ở Việt Nam, thuật ngữ phát triển nông thôn được đề cập đến từ
rất lâu và có sự thay đổi qua từng thời kỳ.
Ngân hàng thế giới (1975) đã định nghĩa rằng: “Phát triển nông thôn là
một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một
nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó giúp những người nghèo
nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự
phát triển”.
Vũ Thị Bình (2006) đã nêu rõ: “Phát triển nông thôn là một quá trình thay
đổi bền vững có chủ ý về xã hội, kinh tế, văn hóa và mơi trường, nhằm nâng cao
chất lượng đời sống của người dân địa phương”.
Có quan điểm cho rằng, phát triển nơng thơn là phát triển tồn diện các
mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Trong từng giai đoạn việc cộng đồng lựa
chọn những lĩnh vực ưu tiên là một trong những hoạt động mang lại hiệu quả
thiết thực. Phát triển nông thôn bao gồm: Phát triển giáo dục; Các hoạt động góp

phần bảo vệ sức khỏe và vệ sinh môi trường; Phát triển cơ sở hạ tầng; Phát triển
sản xuất và tạo thu nhập; Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên; Phát triển an sinh xã hội; Phát triển dân chủ cơ sở, bình đẳng giới; Phát
triển văn hóa; Phát triển con người.
Phát triển vùng nông thôn phải đảm bảo tính bền vững nhằm tạo sự phát
triển lâu dài ổn định khơng những cho vùng nơng thơn mà cịn đối với cả quốc
gia. Trong điều kiện Việt Nam, Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005) nêu
rõ: “Phát triển nơng thơn là q trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về
kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân nơng thơn. Q trình này trước hết là do chính người dân nơng thơn và
có sự hỗ trợ tích cực của nhà nước và các tổ chức khác”.
2.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cịn
nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ). Nhiều hạng mục cơng trình đã
xuống cấp, tỷ lệ giao thơng nơng thơn được cứng hố thấp; giao thơng nội đồng ít
được quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng
lưới điện nơng thơn chưa thực sự an tồn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn

6


hố cịn rất hạn chế, mạng lưới chợ nơng thơn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở
xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn đạt
chuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cư phân bố rải rác, kinh tế hộ kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn
chế, chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản
chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng
khoa học công nghệ trong nông nghiệp cịn chậm, tỷ trọng chăn ni trong nơng
nghiệp cịn thấp; cơ giới hoá chưa đồng bộ.
Do thu nhập của nông dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nơng

nghiệp, nơng thơn cịn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh
tế khác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác
xã còn nhiều yếu kém. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, cơ hội có việc làm
mới tại địa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo
thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời sống tinh thần của nhân dân cịn hạn chế, nhiều nét văn hố truyền
thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục…); nhà ở dân
cư nơng thơn vẫn cịn nhiều nhà tạm, dột nát. Hiện nay, kinh tế – xã hội khu vực
nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch.
Do u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cần 3
yếu tố chính: Đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng nông thôn
mới sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa.
2.1.3. Ngun tắc, nội dung và tiêu chí xây dựng nông thôn mới
a. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Theo Điều 2 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHDTBTC, ngày 13 tháng 4 năm 2011 (liên bộ NN & PTNT, Kế hoạch và đầu tư, Bộ
Tài chính) về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg
ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình MTQG xây
dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 đã đề ra 6 nguyên tắc trong xây dựng NTM
như sau:
(1) Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng
tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về Nơng thơn mới ban
hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

7


(2) Phát huy vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng dân cư địa
phương là chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy
chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các

hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để
quyết định và tổ chức thực hiện.
(3) Kế thừa và lồng ghép các chương trình MTQG, chương trình hỗ trợ có
mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn.
(4) Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện
các quy hoạch xây dựng NTM đã được cấp có thẩm quyền xây dựng.
(5) Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường
phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các cơng trình, dự
án của Chương trình xây dựng NTM; Phát huy vai trò làm chủ của người dân và
cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện và giám sát đánh giá.
(6) Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội;
Cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q trình xây dựng quy
hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong
xây dựng NTM.
b, Nội dung xây dựng nông thôn mới
Theo Quyết định số 800/QĐ - TTg, ngày 04/6/2010 về chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2020 thì chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới là chương trình tổng thể về phát triển
kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng, gồm 11 nội dung sau:
1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội;
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập;
4. Giảm nghèo và an sinh xã hội;
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở
nơng thơn;
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn;


8


7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn;
8. Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thông nông thôn;
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị xã hội trên địa bàn;
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nơng thơn;
c, Tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
Căn cứ quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng
Chinh Phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.
* Các tiêu chí gồm 5 nhóm:
Nhóm 1: Quy hoạch (1 tiêu chí: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch)
Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội gồm 8 tiêu chí: Giao thơng; Thủy lợi;
Điện nông thôn; Trường học, Cơ sở vật chất văn hóa; Chợ nơng thơn; Bưu điện;
Nhà ở dân cư.
Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất gồm 4 tiêu chí: Thu nhập; Hộ nghèo;
Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun; Hình thức tổ chức sản xuất.
Nhóm 4: Văn hóa – Xã hội – Mơi trường gồm 4 tiêu chí: Giáo dục; Y tế;
Văn hóa; Mơi trường.
Nhóm 5: Hệ thống chính trị gồm 2 tiêu chí: Hệ thống tổ chức chính trị xã
hội vững mạnh và An ninh trật tự xã hội.
Để thực hiện được các nhóm tiêu chí xây dựng NTM, Bộ NN & PTNT
ban hành thơng tư số 41/2013/TT– BNNPTNT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí
Quốc gia về NTM. Bộ Xây dựng ban hành Thơng tư số 31/2009/TT- BXD;
Thông tư số 32/2009/TT– BXD hướng dẫn thực hiện Tiêu chuẩn kỹ thuật và Quy
chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
2.1.4. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là bố trí, sắp xếp địa điểm, diện tích
sử dụng các khu chức năng trên địa bàn xã; khu phát triển dân cư; hạ tầng kinh tế

- xã hội; các khu sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ... theo
chuẩn nông thôn mới.
Nội dung quy hoạch đi vào ba vấn đề trọng tâm đó là quy hoạch sử dụng

9


đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ. Xác định nhu cầu sử dụng đất cho bố trí
vùng sản xuất và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ sản xuất hàng hóa nơng
nghiệp, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ; bố trí hệ thống thủy lợi kết
hợp với giao thông; Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các
khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp;
quy hoạch phát triển các hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới,
bao gồm bố trí mạng lưới giao thông, điện, trường học các cấp, trạm xá, trung
tâm văn hóa thể thao xã, nhà văn hóa và khu thể thao thôn, bưu điện và hệ thống
thông tin liên lạc, chợ, nghĩa trang, bãi xử lý rác, hệ thống cấp nước sạch, hệ
thống thốt nước thải, cơng viên cây xanh, hồ nước sinh thái.
Như vậy quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới là nhằm đánh giá các
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đưa ra định hướng phát triển về kinh tế-xã
hội, về không gian nông thôn, về mạng lưới dân cư, cơ sở hạ tầng; khai thác tiềm
năng thế mạnh vốn có của địa phương, khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của
thời tiết, đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề ra.
2.1.5. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Nghị Quyết 26-NQ /TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ 7
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
xác định nhiệm vụ xây dựng: “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới”;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 – 2020.
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng NTM.
- Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ
Sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới;
- Thơng tư số 09/2010/TT - BXD ngày 04/8/2010 quy định việc lập nhiệm
vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.

10


- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- TTLT số 13/2011/TTLT-BXD- BNNPTNT-BTNMT ngày 30/10/2011
Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
- Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn (cho các vùng miền) theo
Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng và Thông tư số
32/2009/TT - BXD về quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng nông
thôn mới.
- Sổ tay hướng dẫn lập Quy hoạch xây dựng nông thôn của Bộ Xây dựng.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về xây dựng nông thôn mới
2.2.1.1. Phong trào Làng mới của Hàn Quốc
Thế giới biết đến Hàn Quốc không chỉ về thành cơng trong trong phát
triển kinh tế nói chung, mà cịn biết đến một đất nước có kỳ tích về phát triển
nơng thơn. Chỉ trong 26 năm Hàn Quốc đã thành công trong xây dựng nông thôn

mới. Về mặt thời gian, kỳ tích này của Hàn Quốc đã vượt xa những thành công
về phát triển nông thôn của các nước phát triển khác như Nhật: 73 năm; Mỹ: 96
năm; Anh: 116 năm (Ngô Văn Toại, 2011).
Tháng 4 năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc phát động phong trào Saemaul
Undong. Mục tiêu của phong trào này là "nhằm biến đổi cộng đồng nông thôn cũ
thành cộng đồng nông thôn mới: mọi người làm việc và hợp tác với nhau xây
dựng cộng đồng mình ngày một đẹp hơn và giàu hơn. Cuối cùng là để xây dựng
một quốc gia ngày một giàu mạnh hơn" (Phương Ly, 2012).
Sau hơn 30 năm thực hiện phong trào “Làng mới, môi trường sống và
cuộcsống vật chất của người dân nông thôn đã được cải thiện đáng kể; Sản xuất
mangtính thương mại. Cái được lớn nhất là những người nơng dân nghèo đói bắt
đầu trở nên tự tin hơn, khu vực nông thôn trở thành xã hội năng động, có khả
năng tích lũy, tự đầu tư và nhờ đó mà có khả năng tự phát triển. Thông qua
phong trào lao động nông thôn đã được đào tạo cơ bản, điều quan trọng là họ có
tác phong công nghiệp, điều này đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động cho

11


ngành cơng nghiệp địi hỏi kỹ thuật cao hơn (Trung tâm Thông tin Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, 2002).
Phát triển nông thôn tại Hàn Quốc hiện nay, sau quá trình thực hiện phong
trào Làng mới tiếp tục thúc đẩy PTNT Hàn Quốc đến đầu những năm 1990. Sau
đó khu vực nông nghiệp, nông thôn chững lại và đi xuống. Trong khi đó khu vực
thành thị và các lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ có sự phát triển vượt bậc tạo ra
nguồn thu lớn có thể hỗ trợ trở lại cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Để duy
trì và hỗ trợ khu vực nơng thơn, Chính phủ đã xây dựng mơ hình PTNT tồn diện
tại 112 điểm trên phạm vi tồn quốc. Chính phủ thực hiện đầu tư tồn bộ cơng
trình cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội đồng bộ và đạt tiêu chuẩn hiện đại tại từng
điểm. Tuy nhiên việc này cũng khơng duy trì được sự phát triển có tính bền vững

của khu vực nơng thôn những khu vực làm điểm và do vậy chương trình khơng
triển khai nhân rộng được. Khu vực nơng thơn tiếp tục đi xuống, ngun nhân
ngồi cơng việc vất vả thu nhập thấp, còn do các dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa
khơng thể tốt và thuận lợi bằng ở khu vực đô thị. Đây là điều Việt Nam có thể
học hỏi khi tính đến điều gì cần thực hiện sau q trình xât dựng NTM của mình,
có phải xây các cơng trình có chất lượng q tốt tại khu vực nông thôn là đúng
không? (Nguyễn Quang Dũng, 2010).
2.2.1.2. Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” của Nhật Bản
Từ năm 1979, ở tỉnh Oita, Nhật Bản đã hình thành và phát triển phong
trào “Mỗi làng, một sản phẩm”, với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu
vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản. Tiến sĩ
Morihikô Hiramatsu nhấn mạnh ba nguyên tắc chính xây dựng phong trào này đó
là: Địa phương hóa rồi hướng tới tồn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; và phát
triển nguồn nhân lực. Trong đó, nhấn mạnh đến vai trị của chính quyền địa
hương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Câu chuyện
từ những kinh nghiệm trong quá trình xây dựng các thương hiệu đặc sản nổi
tiếng của Nhật Bản như nấm hương khô, rượu Shochu lúa mạch, chanh Kabosu...
cho thấy những bài học sâu sắc đúc kết không chỉ từ thành công mà cả sự thất
bại. Người dân sản xuất rồi tự chế biến, tự đem đi bán mà không phải qua thương
lái. Họ được hưởng tồn bộ thành quả chứ khơng phải chia sẻ lợi nhuận qua khâu
trung gian nào. Chỉ tính riêng trong 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào
“Mỗi làng, một sản phẩm” của đất nước mặt trời mọc đã tạo ra được 329 sản
phẩm bình dị và đơn giản như nấm, cam, cá khô, chè, măng tre... được sản xuất

12


với chất lượng và giá bán rất cao (Phương Ly, 2012).
Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” được những
người sáng lập, các nhà nghiên cứu đúc rút để ngày càng có nhiều người, nhiều

khu vực và quốc gia trên thế giới có thể áp dụng trong chiến lược PTNT, nhất là
PTNT trong q trình cơng nghiệp hóa đất nước mình (Tuấn Anh, 2012).
2.2.1.3. Xây dựng nơng thơn mới tại Trung Quốc
Chính sách phát triển nơng thơn ở Trung Quốc là sự kết hợp giữa hai quá
trình: Cơ cấu lại cơ chế kinh tế và kết cấu lợi ích mà trọng tâm là chế độ đất đai
nơng thôn; Cơ cấu lại quản lý mà trọng tâm là khơi phục xây dựng lại chính
quyền xã và thực hiện chế độ dân làng tự trị.
Theo Lê Minh Phụng (2012), tại các khu vực thử nghiệm, các mơ hình
nơng thơn mới được chú trọng xây dựng theo các mức độ, quy mơ khác nhau.
Những mơ hình này mang tính đa dạng, tuỳ theo cấp vùng, khơng có “bộ tiêu chí
chuẩn” áp đặt cho mọi nơi. Để định hướng cho nội dung này, cuối năm 2004, nhà
nước đưa ra mục tiêu xây dựng nông thôn mới gồm: Sản xuất và phát triển; Sinh
hoạt và giàu có; Văn minh nơng thơn; Nơng thôn, nông nghiệp sạch sẽ; Quản lý
dân chủ. Do đặc thù của Trung Quốc, Nhà nước có chính sách xây dựng nông
thôn mới, trên cơ sở là nguồn lực tự nhiên, điều kiện xã hội cụ thể cho từng vùng
(Vũ Văn Phúc, 2012).
Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc tập trung vào những quan điểm,
chính sách, nội dung cơ bản đó là: (1) Lấy thành thị dẫn dắt cho nông thôn, công
nghiệp gắn với nông nghiệp là một định hướng thể hiện rõ vai trị của nơng thơn
đối với phát triển kinh tế cả nước, làm cơ sở PTNT; (2) Quy hoạch phát triển
nông nghiệp, nông thôn tại một số vùng được thực hiện rất tốt, gắn với chính
sách điều hành vĩ mô, hỗ trợ đã thúc đẩy nhiều vùng nơng thơn phát triển; (3)
chính sách bảo vệ đất nơng nghiệp đã được luật hố, chính sách đền bù giá đất,
Chính sách tín dụng nơng thơn, loại hình hợp tác xã được khuyến khích; (4) Bảo
vệ các đối tượng yếu thế trong xã hội, tạo sự cân bằng giữa các vùng trong cả
nước (Vũ Văn Phúc, 2012).
Tuy vậy, theo Nguyễn Quang Dũng (2010) dù với rất nhiều cố gắng, phát
triển nông thôn cấp cơ sở và NTM tại Trung Quốc cũng chưa đạt được các mục
tiêu đề ra để thúc đẩy phát triển khu vực nơng thơn. Mơ hình NTM của Trung
Quốc chưa được coi là thành công khi hiện nay, khoảng cách giữa khu vực thành


13


×