Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Ngân hàng phát triển – Bài 2: Tổng quan về ngân hàng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.41 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

v1.0015105226


<b>BÀI 2</b>



<b>TỔNG QUAN VỀ </b>



<b>NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN </b>


ThS. Phùng Thanh Quang


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0015105226


<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>


Ngân hàng phát triển Việt Nam VDB nhận được hồ sơ xin vay vốn tín dụng xuất khẩu của
hai doanh nghiệp:


• Cơng ty xuất nhập nhập khẩu thủy sản SeaProdex có nhu cầu vay 10 tỷ VNĐ để tài trợ
nhu cầu vốn lưu động tăng thêm trong kỳ.


• Cơng ty May Alcado có nhu cầu vay 5 tỷ VNĐ để mở rộng sản xuất kinh doanh mặt
hàng dệt may phục vụ xuất khẩu.


Nếu các thơng tin trong hồ sơ tín dụng của hai cơng ty là hợp lý, tình hình tài
chính của hai cơng ty là lành mạnh, VDB sẽ xử lý như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v1.0015105226


<b>MỤC TIÊU</b>



Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau:
• Khái niệm về Ngân hàng phát triển.


• Phân biệt ngân hàng phát triển với các tổ chức tín dụng khác.
• Sự cần thiết/lý do ra đời của ngân hàng phát triển.


• Hoạt động huy động vốn của ngân hàng phát triển.
• Hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng phát triển.
• Hoạt động tín dụng xuất khẩu của ngân hàng phát triển.


• Hoạt động hỗ trợ lãi suất/hỗ trợ sau đầu tư của ngân hàng phát triển.
• Hoạt động cho vay lại ODA của ngân hàng phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0015105226


<b>NỘI DUNG</b>


Khái niệm và sự cần thiết ra đời ngân hàng phát triển


Các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng phát triển


Đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng phát triển


Câu hỏi và thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v1.0015105226


<b>1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN</b>


1.2. Sự cần thiết/lý do ra đời của ngân hàng phát triển


1.1. Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0015105226


<b>1.1. KHÁI NIỆM</b>


• Ngân hàng phát triển là tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ
yếu là tài trợ trung và dài hạn cho các dự án phát triển.
• Tài trợ trung và dài hạn:


 Tín dụng đầu tư.


 Tín dụng xuất khẩu.


 Cho vay lại ODA.
• Các dự án phát triển:


 Trực tiếp tạo ra sản phẩm chiến lược.


 Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu thu nhập.


 Thúc đẩy phát triển kinh tế của ngành, vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v1.0015105226


<b>1.2. SỰ CẦN THIẾT/LÝ DO RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN</b>


• Đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh tế.
Các kênh tài trợ trung và dài hạn:



 Ngân hàng thương mại.


 Thị trường chứng khoán.


 FDI.


 ODA.


 Quỹ đầu tư.


• Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thơng qua các chương trình tín dụng có hạn
chế và ưu tiên, chương trình tín dụng chỉ định.


 Tín dụng có hạn chế và ưu tiên.


 Tín dụng chỉ định.


• Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0015105226


<b>2. CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN</b>


2.2. Tín dụng đầu tư


2.1. Huy động và tiếp nhận vốn


2.3. Tín dụng xuất khẩu


2.4. Cho vay lại vốn ODA



2.5. Bảo lãnh


2.6. Cấp bù lãi suất/hỗ trợ sau đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v1.0015105226


<b>2.1. HUY ĐỘNG VÀ TIẾP NHẬN VỐN</b>


<b>Các kênh huy động vốn và tiếp nhận vốn chủ yếu</b>


• Tiếp nhận vốn từ Ngân sách nhà nước.
• Huy động từ tiền gửi của các tổ chức.


Lưu ý: VDB không huy động vốn từ dân cư.
• Huy động từ phát hành giấy tờ có giá.


Lưu ý: Từ năm 2010, VDB khơng phát hành trái phiếu
chính phủ mà phát hành trái phiếu của VDB được chính
phủ bảo đảm khả năng thanh tốn.


• Huy động từ các quỹ của Nhà nước.


• Vay/tiếp nhận vốn vay từ các tổ chức quốc tế.
• Vay Ngân hàng nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0015105226


<b>2.2. TÍN DỤNG ĐẦU TƯ</b>



10


• Lãi suất cho vay: Lãi suất tham chiếu là lãi suất trái phiếu
chính phủ kỳ hạn 5 năm + <=1% với nội tệ và Sibor 6
tháng + tỷ lệ % nhất định (thường nhỏ hơn 1%) đối với
ngoại tệ.


• Thời hạn tín dụng: được xác định căn cứ vào khả năng
thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư
phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của dự án
nhưng không quá 12 năm. Đối với một số dự án đặc thù
(các dự án nhóm A, các dự án trồng cây lâu năm) thời
hạn cho vay tối đa là 15 năm.


</div>

<!--links-->

×