Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chương 3. Bài thể dục phát triển chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ</b></i>



ÁP D NG M T S PHỤ Ộ Ố ƯƠNG PHÁP TRONG LUY N T P BÀI TH D C Ệ Ậ Ể Ụ
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :</b>


ngoài việc rèn luyện giáo dục thể chất, tăng cường sức khỏe và thư giãn sau
những giờ học lý thuyết căng thẳng thì việc rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỷ
luật, lòng quyết tâm , tinh thần tập thể, tác phong nhanh nhẹn, tư thế cơ bản đúng
góp phần hình thành nhân cách. Đó chính là những nội dung trong chương trình học
tập bài thể dục


Một điều tơi muốn nhắc lại đó là trong lúc tập luỵên vẫn thường có những học
sinh khơng chú ý, tập tư thế tập chưa đúng .các em vẫn chưa có ý thức trong việc
tập luyện


Dù vậy trong đề tài này tôi chỉ xin nêu ngắn gọn một số bước giảng dạy trong
chương trình học mà qua năm giảng dạy ở bặc THCS mà tôi đã đúc rút ra được để
cùng trao đổi, đóng góp cùng với các Thầy ( Cô ), các bạn đồng nghiệp sắp và đang
giảng dạy môn Thể Dục để cho bộ môn của chúng ta ngày càng phát triển, được coi
trọng .Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này.


<b>II/ THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ:</b>
<b>Từ tiết 2 đến tiết 13 theo phân phối CT</b>


<b>B/ GIẢI QUY ẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. Cơ Sở Lý Luận :</b>


- Trong chương trình thể dục ở bậc THCS Bộ Giáo Dục đã đưa ra rất nhiều chương
nhưng trong những tuần đầu của học kỳ I thì chương trình học tập bài thể dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> II/. Thực trạng của vấn đề</b>
<b>1. Thuận Lợi :</b>


- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, tổ nhóm chun
mơn.


- Bản thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn.


- Học sinh tiếp thu nhanh, hăng hái tập luyện, biết vượt khó, dễ uốn nắn, sửa
sai.


- Lực lượng giáo viên nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm trong công tác.


- Hiện nay việc giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường đang phát
triển và được nhiều tổ chức xã hội và gia đình quan tâm..


- Ý thức tập luyện của học sinh đã hình thành từ những năm trước thông qua
sự giáo dục, nhắc nhở của các giáo viên trong nhà trường.


<b>2. Khó Khăn :</b>


- Sỉ số học sinh quá đông nên việc bao quát lớp ở trong giờ thực hành còn
hạn chế, việc sửa sai cho học sinh của giáo viên và mức độ tiếp thu của học sinh còn
hạn chế.


<b>III/ các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề</b>


<i><b>1. Yêu Cầu :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nắm chắc kiến thức cơ bản về chương trình học tập bài thể dục phát triển chung
cách thực hiện


- Tham khảo sách giáo viên, sách tham khảo, xem tranh, phim tư liệu hướng dẫn
giảng dạy.


- Chọn phương pháp giảng dạy phù hợp : nội dung nào nên đưa lên trước –
nội dung nào sau.


- Thái độ, cách sử lý đối với những học sinh chưa chú ý, không nghiêm túc
trong giờ học. sửa sai cho học sinh, đối với những học sinh tiếp thu chậm giáo viên
cử 1 em kèm riêng để tập.


* Về phía Học Sinh :


- Chú ý nghe hướng dẫn và làm mẫu của giáo viên.
- Thực hiện đúng theo sự điều hành của GV


- Tập trung và thực hiện thao tác nghiêm túc


<i><b>2. Cách Thực Hiện :</b></i>


Đầu tiên giáo viên cần phải xác định rõ với học sinh : không được chủ quan,
coi thường, cho là đã biết nên tập qua loa, đại khái mà phải nghiêm túc tập luyện.


* Bước 1 :


- Giáo viên cần chọn trong một lớp mình dạy từ 6 – 8 em thực hiện tốt,
nghiêm túc. Hướng dẫn cho các em về cách thực hiện các thao tác



- Tiến hành cho các em tập mẫu để lớp quan sát ( giáo viên nhắc các em chú ý
về từng nội dung thực hiện ).


* Bước 2 :


- Giáo viên là người chỉ huy để cho cả lớp cùng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- giáo viên quan sát cách các em thực hiện để sửa sai.
* Bước 3 :


- Giáo viên vẫn tiếp tục quan sát sửa sai uốn nắn những động tác sai cho các
em, tăng cường cho các tổ tập dưới dạng thi đua có đánh giá.


- Giáo viên cần có sự khích lệ, động viên các em phải thường xuyên tập luyện và có
ý thức hơn trong mỗi tiết học qua đó dần dần hình thành ý thức tự giác tập luyện, tập
trung và ý thức tập thể trong mỗi em. Bên cạnh những em tích cực tham gia tập
luyện cũng sẽ còn những em ý thức chưa cao, giáo viên cần quan tâm giáo dục từ từ
( nếu cần nên có 1 số biện pháp chế tài cụ thể là đánh giá vào kết quả học tập của
các em để cho các em chủ động quan tâm đến bộ môn


<b>IV/ Hi ệu quả của chuyên đề</b>


việc áp dụng các bước giảng dạy chương trình học như đã đưa ra đạt kết quả cao :
học sinh có ý thức học tập, đặc biệt các em ý thức hơn trong việc tập luyện.


<b>C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Về phía học sinh :


+ Các em đã dần quan tâm và chú ý nhiều hơn đến việc tập ,ý thức tổ chức kỹ


luật, tinh thần tập thể cao dẫn đến kết quả học tập và tiếp thu bài tốt


+ Ban cán sự lớp làm việc có hiệu quả hơn,
- Về phía giáo viên :


+ Giáo viên cần phải bao quát lớp nhiều hơn nhằm phát hiện ra những em
thực hiện chưa tốt hoặc sai để kịp thời uốn nắn, sửa sai cho các em.


+ Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả quá trình tập luyện của các em ở
từng nội dung, từng bài.


+ Việc thực hiện dạy bộ môn TD trong trường THCS hiện nay cịn gặp rất
nhiều khó khăn về cơng tác giảng dạy cũng như học tập của học sinh do còn
thiếu một số thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. Vì vậy, tơi kiến nghị với
các cấp lãnh đạo đặc biệt là Phòng Giáo dục & Đào tạo quan tâm, trang bị và
tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học để đảm bảo cho việc dạy và
học môn TD được tốt hơn.


Khi thực hiện xong đề tài này tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các Thầy ( Cô ) và các bạn đồng nghiệp đang giảng dạy bộ môn Thể Dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phụ lục</b>



<i><b>A/ ĐẶT VẤN ĐỀ</b></i>


<b>I/. Lý do chọn đề tài</b>


<b>II/ Thời gian thực hiện và triển khai chuyên đề</b>


<b>B/ GIẢI QUY ẾT VẤN ĐỀ</b>



<b>I. Cơ Sở Lý Luận :</b>


<b>II/. Thực trạng của vấn đề</b>


<b>III/ các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề</b>
<b>IV/ Hi ệu quả của chuyên đề</b>


<i><b>C / KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguy n Th Hoàng Y nễ ị ế Hoàng Ng c Namọ


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×