Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 3. Thoát hơi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo viên: Trần Thị Thúy


Tuần 3 Ngày soạn:


Tiết 3 Ngày giảng


<b>Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC</b>



<i><b>I.</b></i> <b>MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Kiến thức: </b><i>Sau khi học xong bài này học sinh có thể</i>


- Nêu được vai trò của quá trình thốt hơi nước đới với đời sớng của thực vật


- Trình bày được hai con đường thoát hơi nước và biết được thốt hơi nước qua khí khổng là
chủ yếu.


- Biết được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
- Hiểu được thế nào là cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý.


<i><b>2.</b></i> <b>Kĩ năng</b>


- Kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tìm hiểu nội dung.
- Kĩ năng làm việc nhóm


- Kĩ năng làm việc độc lập với SGK


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trình bày nội dung trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.


<i><b>3.</b></i> <b>Thái độ</b>



- Có thái độ học tập tích cực


- Có hứng thú với khoa học tự nhiên và mơn Sinh học
- Có thể giải thích một sớ hiện tượng liên quan đến bài học.
- Áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.


<i><b>II.</b></i> <b>CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Giáo viên</b>


- Giáo án, tranh vẽ hình 3.1; 3.3; 3.4 SGK phóng to và những hình ảnh liên quan mà giáo
viên và học sinh sưu tầm đc


<i><b>2.</b></i> <b>Học sinh</b>


<b>- Đọc trước bài 3: Thoát hơi nước</b>


<i><b>III.</b></i> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định lớp: 1 phút</b>
<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ: 4 phút</b>


<b>-</b> Động lực nào giúp dòng nước và các ḿi khống di chuyển được từ đầu rễ lên
lá?


<b>-</b> Nêu khái niệm dòng mạch gỗ? cấu tạo, thành phần của dịch mạch gỗ?


<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới</b>



<b>- Lực hút giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá là sự thoát hơi nước</b>
ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế
thốt hơi nước ở lá.


<b>Hoạt động 1: Vai trị của q trình thốt hơi nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cây hút nước làm gì?


- Cây sử dụng bao nhiêu nước
cho các hoạt động sớng?


- Lượng nước thốt ra ngồi đó
có lãng phí khơng? Vì sao? <sub></sub> Vai
trò của sự thốt hơi nước?


- Trong 3 vai trò vừa nêu, theo
em vai trò nào quan trọng nhất
đới với cây?


<i>* Tích hợp GDMT:</i>


Dẫn dắt: quá trình thốt hơi
nước có ý nghĩa quan trọng
trong việc điều hoà nhiệt độ,
điều hồ khí hậu.


? Nêu những việc làm cần thiết
để điều hồ khí hậu và điều hồ
nhiệt độ?



- Để thực hiện các hoạt động
sống trong cây.


- Khi cây hấp thụ nước:


+ 98% Lượng nước thốt ra bên
ngồi


+ 2% Cây sử dụng <sub></sub> tham gia
vào một số quá trình chuyển
hóa vật chất trong cây


- Khơng vì thốt hơi nước nó có
vai trò


+ Giúp vận chuyển nước và
ḿi khống...


+Hấp thụ CO2 cho quá trình
quang hợp.


+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào
những ngày nắng nóng...
- Vai trò thứ 2 là quan trọng
nhất. Vì khí C02 đi vào lá cung
cấp cho quá trình quang hợp <sub></sub>
Tạo năng lượng sống cho cây


Bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng,
trồng cây trong vườn trường,


nơi cơng cộng.


<b>I. Vai trị của q trình thốt</b>
<b>hơi nước</b>


- Tạo ra sức hút nước ở rễ (Lực
-Thoát hơi nước có tác dụng
bảo vệ mô cơ quan, lá cây
khơng bị đớt nóng, duy trì nhiệt
độ thích hợp cho các hoạt động
sinh lý diễn ra bình thường.
- Nhờ có thốt hơi nước mà khí
khổng mở ra tạo điều kiện để
CO2 đi vào thực hiện quá trình
quang hợp, giải phóng O2 điều
hồ khơng khí....


<b>Hoạt động 2: Thoát hơi nước qua lá</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
-Quan sát hình 3.1 sgk mô tả


cấu tạo của lá?


Cho biết cấu tạo nào của lá phù
hợp với chức năng thoát hơi
nước?


- Các tế bào biểu bì, tế bào mô
giậu, tế bào mơ xớp



- Khí khổng và lớp cutin trên
bề mặt lá.


<b>II. Thoát hơi nước qua lá</b>
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
- Gồm hai lớp biểu bì bao bên
ngồi, bên trong là các tế bào mơ
giậu, tế bào mô xốp, mạch gỗ và
mạch rây


- Ở lớp biểu bì mặt dưới của lá
có nhiều tế bào khí khổng. Thoát
hơi nước chủ yếu qua đường này


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu đặc điểm của quá trình
thoát hơi nước qua khí khổng?


- Quan sát hình 3.4 và đọc
thơng tin phần II.2/17,18 SGK
cho biết khí khổng mở va đóng
lại khi nào?


- Nêu đặc điểm của quá trình
thoát hơi nước qua cutin trên
biểu bì lá.


<b>Chuyển đoạn: </b><i>Như chúng ta</i>
<i>vừa tìm hiểu thì con đường</i>
<i>thốt hơi nước qua khí khổng là</i>


<i>con đường chủ yếu vì vậy các</i>
<i>tác nhân ảnh hưởng đến sự</i>
<i>đóng mở khí khổng cũng ảnh</i>


-Quan sát hình và đọc thông
tin SGK trả lời.


- Đặc điểm: vận tốc lớn, được
điều chỉnh thơng qua cơ chế
đóng - mở khí khổng


- khí khổng mở khi TB khí
khổng no nước, Và đóng khi
tế bào khí khỏng mất nước


- Lớp cutin càng dày, thoát
hơi nước càng giảm và ngược
lại.


<i>thành lỗ khí, trong các tế bào</i>
<i>này chứa lục lạp nhân và ti thể</i>
<i>Thành bên trong TB khí khổng</i>
<i>dày hơn thành bên ngồi</i>


<i>-</i>Ở lớp biểu bì mặt trên của lá có
lớp cutin bao phủ


<i>Có nguoodn gốc từ lớp tế bào</i>
<i>biểu bì của lá tiết ra bao phủ</i>
<i>toàn bộ bề mặt của lá trừ khí</i>


<i>khổng</i>


<i>Độ dày của lớp cutin phụ thuộc</i>
<i>vào từng loại cây và độ tuổi sinh</i>
<i>lý của lá cây (lá non lớp cutin</i>
<i>mỏng hơn lá già)</i>


2. Hai con đường thoát hơi nước:
qua khí khổng và qua cutin:


<i>a) Thốt hơi nước qua khí khổng</i>


(chủ yếu):


- Đặc điểm: vận tốc lớn, được
điều chỉnh thông qua cơ chế
đóng - mở khí khổng. Độ đóng
mở khí khổng phụ thuộc vào hàm
lượng nước trong tế bào.


- Cơ chế đóng - mở khí khổng:
+ Khi tế bào khí khổng (TB hạt
đậu) no nước <sub></sub> thành mỏng của tế
bào hạt đậu căng ra<sub></sub> thành dày
cong theo <sub></sub> khí khổng mở


+ Khi TB khí khổng mất nước <sub></sub>
thành mỏng hết căng <sub></sub> thành dày
duỗi thẳng <sub></sub> khí khổng đóng lại.





Là con đường chủ yếu


<i>b) Thốt hơi nước qua cutin trên</i>
<i>biểu bì lá: </i>


- Vận tốc nhỏ, không được điều
chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>hưởng đến q trình thốt hơi</i>
<i>nước của lá. Tiếp theo thì</i>
<i>chúng ta đi tìm hiểu phần các</i>
<i>tác nhân ảnh hưởng đến q</i>
<i>trình thốt hơi nước</i>


<b>Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
- Độc thong tin trong sgk và


cho biết các tác nhân ảnh
hương đến q trình thốt hơi
nước?


- Các nhân tớ đó ảnh hưởng
như thế nào?


- Nhận xét, bổ sung, kết ḷn.


<i>- Các nhân tố ảnh hưởng đến</i>


<i>q trình thốt hơi nước của</i>
<i>lá hay chính là các nhân tố</i>
<i>ảnh hưởng đến sự đóng mở</i>
<i>khí khổng</i>


- Bao gồm: Nước, ánh sáng,
nhiệt độ, gió và một sớ ion
khống....


- HS phân tích ảnh hưởng của
từng yếu tớ,


+ Nước (độ ẩm) Ảnh hưởng
đến q trình thốt hơi nước
thơng qua việc điều tiết độ
đóng mở khí khổng.


+ Ánh sáng là tác nhân gây
đóng mở khí khổng


+ Nhiệt độ, gió, một sớ ion
khống... cũng ảnh hưởng đến
sự đóng mở khí khổng


- HS khác bổ sung.


<b>III. Các tác nhân ảnh hưởng đến</b>
<b>q trình thốt hơi nước</b>


+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở


khí khổng  ảnh hưởng đến thoát
hơi nước.


+ Nước (độ ẩm): Ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước thơng qua
việc điều tiết độ đóng mở khí khổng.
+ Nhiệt độ, gió, một số ion
<b>khoáng... Cũng ảnh hưởng đến sự</b>
thoát hơi nước


Vd: Nhiệt độ càng cao thoát hơi nước
càng nhiều và ngược lại


<b>Hoạt động 4: Cân bằng và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Thế nào là cân bằng nước ở
cây?


- Kết quả so sánh giữa A và B
cho thấy điều gì?


- Nhận xét và chốt kiến thức


- Cân bằng nước là sự so sánh
giữa lượng nước do rễ hút vào
(A) và lượng nước thoát ra
(B)


- HS trả lời.



Khi A=B, Mô cây đủ nước,
cây phát triển bình thường
Khi A>B, Mô cây thừa nước,
Cây phát triển bình thường
Khi A<B, Mô cây thiếu nước,
lá héo. Nếu héo lâu ngày cây
sẽ bị hư hại nên sự sinh sưởng


<b>IV. Cân bằng nước và tưới tiêu</b>
<b>hợp lý cho cây trồng</b>


- Cân bằng nước: là sự tương quan
giữa quá trình hấp thụ nước và thoát
hơi nước, đảm bảo cho cây phát
triển bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Vì vậy để đảm bao cho cây</i>
<i>sinh trưởng bình thường thì</i>
<i>phải tưới nước hợp lý cho</i>
<i>cây.</i>


- Vậy thế nào là tưới nước
hợp lý?


- Nhận xét và kết luận


của cây giảm


- Tưới đủ lượng, đúng cách và


đúng thời điểm


đúng lúc, đúng cách.


<b>4. Củng cố</b>


<b>- Cơ quan nào ở lá chịu trách nhiệm thoát hơi nước chủ yếu? Nêu cơ chế thoát hơi nước qua khí</b>
khơng?


- Vì sao ở dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?


<i><b>Trả lời: Bởi vì vật liệu xây dụng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường tăng cao, còn lá cây</b></i>
thốt hơi nước làm hạ nhiệt độ mơi trường xung quanh lá. Nhờ vậy khơng khí dưới bóng cây
vào những ngày hè nóng bức sẽ mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng


- Biểu bì lá cây sống ở những vùng nóng, khơ hạn có đặc điểm gì để giú nó thích nghi với điều
kiện sớng?


<i><b>Trả lời: Biểu bì mặt trên của lá được phủ lớp cutin dày, khơng có hay rất ít khí khổng, nhờ đặc</b></i>
điểm này giúp cây giảm sự mất nước, giảm quá trình thoát hơi nước qua bề mặt trên của lá, đảm
bảo đủ nước để duy trì sự sớng


<b>5. Dặn dị</b>


<b>- Học bài cũ và đọc phần “Em có biết” trong SGK</b>


<b>- Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi: Tại sao cần pahri bón phân với liều lượng hợp lý tùy</b>
thuộc vào loại đất, loại phân bón, giớng và cây trồng?


<b> 6. Rút kinh nghiệm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×