Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.41 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1 5 : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được khái niệm tiêu hố


- Nêu được sự tiến hóa về HTH ở động vật, từ tiêu hóa nội bào đến
túi tiêu hóa và ống tiêu hóa.


- Phân biệt được tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào.


- Nêu được q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan
tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK.
- Máy chiếu


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Tiêu hóa là gì ? </b>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi :


<b>- Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về</b>
khái niệm tiêu hóa.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2 : Tiêu hóa ở động vật</b>
<i><b>chưa có cơ quan tiêu hóa</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 15.1 trả lời câu
hỏi :


<b>I. Tiêu hóa là gì ? :</b>


<b>- Tiêu hóa là q trình biến đổi</b>
các chất dinh dưỡng có trong
thức ăn thành những chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu


hóa nội bào với tiêu hóa ngoại
bào.


<b>II. Tiêu hóa ở động vật chưa có</b>
<b>cơ quan tiêu hóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>- Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về</b>


trình tự các giai đoạn của q trình
tiêu hóa nội bào.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 3 : Tiêu hóa ở động vật</b>
<i><b>có túi tiêu hóa . </b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 15.2 trả lời câu
hỏi :


<b>- Hãy mơ tả q trình tiêu hóa thức</b>
ăn trong túi tiêu hóa.


- Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn
sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại


tiếp tục tiêu hóa nội bào?


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 4 : Tiêu hóa ở động vật</b>
<i><b>có ống tiêu hóa . </b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 15.3 - 15.5 trả lời
câu hỏi :


<b>- Ống tiêu hóa của một số động vật</b>
như giun đất, châu chấu, chim có bộ
phận nào khác vpis với ống tiêu hóa
của người ? Các bộ phận đó có chức
năng gì ?


- Hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu
hóa ở người?


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát</b>
hình → trả lời câu hỏi.


- VD: trùng giày, amip …


<b>III. Tiêu hóa ở động vật có túi</b>


<b>tiêu hóa :</b>


- Túi tiêu hóa có hình túi và
được hình thành từ nhiều tế bào.
Túi tiêu hóa có một lỗ thơng duy
nhất ra bên ngồi. Lỗ thơng vừa
làm chức năng miệng vừa làm
chức năng hậu mơn.


- Trên thành túi có nhiều tế bào
tuyến. Các tê bào này tiết enzim
tiêu hóa vào lịng túi tiêu hóa.
- Ở túi tiêu hóa, thức ăn được
tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa
nội bào


<b>IV. Tiêu hóa ở động vật có ống</b>
<b>tiêu hóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Ống tiêu hóa phân thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?
- Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so
với trong túi tiêu hóa.



<i><b>4. Dặn dị:</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc phần e có biết và bài 16.


<b>Bài 16: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được cấu tạo của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực
vật.


- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt
và thú ăn thực vật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
- Hình 16.1, 16.2 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ


- Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so
với trong túi tiêu hóa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu</b>


<i><b>hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực</b></i>
<i><b>vật </b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 16.1, trả lời
câu hỏi bằng cách hoàn thành
PHT:


<b>- Cấu tạo bộ răng, dạ dày và ruột</b>
của thú ăn thịt phù hợp với chức
năng tiêu hóa ntn?


- PHT số 1


<b>Bộ phận</b> <b>Cấu tạo Chức</b>
<b>năng</b>
Bộ răng


Dạ dày


Ruột


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình → trả lời câu hỏi và hồn
thành PHT.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 16.2, trả lời
câu hỏi bằng cách hoàn thành
PHT:


<b>- Cấu tạo bộ răng, dạ dày và ruột</b>
của thú ăn thực vật phù hợp với
chức năng tiêu hóa ntn?


- PHT số 2


<b>Bộ phận</b> <b>Cấu tạo Chức</b>
<b>năng</b>


<b>V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn</b>
<b>thịt và thú ăn thực vật :</b>


<i><b>1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:</b></i>
<b>- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và</b>
răng cạnh hàm phát triển để giữ
mồi, xé thức ăn



- Dạ dày: Dạ dày to chứa nhiều
thức ăn và tieu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn do thức ăn giàu chất
dinh dưỡng.


<i><b>2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn</b></i>
<i><b>thực vật:</b></i>


- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng
hàm phát triển để nghiền thức ăn
thực vật cứng.


- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn
(động vật nhai lại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Bộ răng


Dạ dày
Ruột


<b>- Em có nhận xét gì về mối quan</b>
hệ giữa cấu tạo của ống tiêu hóa
với các loại thức ăn ?


<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình → trả lời câu hỏi và hoàn
thành PHT.



<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- So sánh ống tiêu hóa của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật?.
- PHT số 3


<b>Bộ phận</b> <b>Động vật ăn thịt</b> <b>Động vật ăn thực</b>
<b>vật</b>


Răng
Dạ dày
Ruột


Manh tràng
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 17


<b>Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu được các cơ quan HH của động vật ở nước và ở cạn.


- Giải thích được tại sao động vật sống dưới nước và trên cạn có khả


năng trao đổi khí hiệu quả.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK.
- Máy chiếu.


- PHT


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và q trình tiêu
hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Hơ hấp là gì?</b>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi:



<b>- Đánh dấu x vào ô trống cho câu</b>
trả lời đúng về hô hấp ở động vật.
<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi</b>
<i><b>khí.</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi:


<b>- Bề mặt trao đổi khí có tầm quan</b>
trọng ntn ?


- Đặc điểm và ngun tắc trao đổi
khí qua bề mặt hơ hấp ?


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả</b>


<b>I. Hô hấp là gì?</b>


- HH là tập hợp những q trình,
trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngồi


vào đẻ oxi hóa các chất trong tế bào
và giải phóng năng lượng cho các
hoạt động sống, đồng thời thải CO2



ra ngoài.


- Động vật ở nước HH bằng mang,
động vật trên cạn HH bằng phổi.
<b>II. Bề mặt trao đổi khí:</b>


- Bề mặt trao đổi khí quyết định
hiệu quả trao đổi khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


<b>* Hoạt động 3: Các hình thức hơ</b>
<i><b>hấp.</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK mục III, quan sát hình 17.1,
17.2, 17.3, 17.4, 17.5 hồn thành
phiếu học tập:


<b>- PHT</b>


<b>Kiểu hô</b>
<b>hấp</b>


<b>Đặc</b>


<b>điểm</b>


<b>Đại</b>
<b>diện</b>
Hô hấp qua


bề mặt cơ
thể


Hô hấp
bằng hệ
thống ống
khí


Hơ hấp
bằng mang
Hơ hấp
bằng phổi


<b>- Quan sát hình 17.1, 17.2 hãy mơ</b>
tả q trình trao đổi khí ở giun đất
và cơn trùng.


- Đối chiếu với 4 đặc điểm đảm
bảo hiệu quả trao đổi khí, hãy lí
giải tại sao trao đổi khí ở các
xương đạt hiệu quả cao và phổi là
cơ quan trao đổi khí hiệu quả của
động vật trên cạn?



<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK →</b>
hoàn thành phiếu học tập, trả lời


+ Có sự lưu thơng khí.


- Ngun tắc trao đổi khí: khuếch
tán.


<b>III. Các hình thức hô hấp:</b>
<i><b>1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể:</b></i>


<b>- Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc</b>
thấp có hình thức hơ hấp qua bề
mặt cơ thể.


<i><b>2. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí:</b></i>
- Hệ thống ống khí được cấu tạo từ
những ống dẫn chứa khơng khí.
Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần
phân bố đến tận các tế bào của cơ
thể.


<i><b>3. Hô hấp bằng mang:</b></i>
- Cấu tạo :


+ Gồm cung mang và các phiến
mang.


+ Có mạng lưới mao mạch phân
bố dày đặc.



- Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt trao
đổi khí, cá xương cịn có thêm 2
đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi
khí là :


+ Miệng và diềm nắp mang phối
hợp nhịp nhàng giữa để tạo dịng
nước lưu thơng từ miệng qua mang.
+ Cách sắp xếp của mao mạch
trong mang giúp cho dòng máu
chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dòng nước chảy
bên ngoài mao mạch của mang.
<i><b>4. Hô hấp bằng phổi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận.


Bị sát, Chim, Thú có cơ quan trao
đổi khí là phổi. khơng khí đi vào và
đi ra khỏi phổi qua đường dẫn khí.
- Sự thơng khí ở phổi của bị sát,
chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô
hấp co dãn làm thay đổi thể tích của
khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự
thơng khí ở phổi của lưỡng cư nhờ


sự nâng lên và hạ xuống của thềm
miệng.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo, giun sẽ nhanh chết. Tại
sao?


<i><b>4. Dặn dị: </b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc phần e có biết và bài 18.


<b>B</b>


<b> ài 18 : TUẦN HOÀN MÁU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.


- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín,.


- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ
tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK.
- PHT


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? Tại sao bề mặt trao đổi
khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Cấu tạo và chức</b>


<i><b>năng của hệ tuần hồn.</b></i>


<b>TT1 : GV u cầu HS quan sát</b>
tranh hình 18.1 - 18.4, trả lời câu
hỏi:


<b>- Hệ tuần hoàn ở động vật có cấu</b>
tạo như thế nào ?


- Chức năng của hệ tuần hoàn ?
<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả</b>


lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Các dạng hệ</b>
<i><b>tuần hoàn ở động vật .</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên</b>
cứu SGK mục II.1, quan sát hình
18.1 trả lời câu hỏi:


<b>- Hệ tuần hở có ở động vật nào?</b>
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu
(bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ
tuần hở hình 18.1.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên</b>
cứu SGK mục II.2, quan sát hình
18.2, 18.3, 18.4 trả lời câu hỏi:


<b>I. Cấu tạo và chức năng của hệ</b>
<b>tuần hoàn.</b>



<i><b>1. Cấu tạo chung:</b></i>


- Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các
bộ phận sau :


+ Dịch tuần hoàn.
+ Tim.


+ Hệ thống mạch máu.


<i><b>2. Chức năng của hệ tuần hoàn:</b></i>
- Vận chuyển các chất từ bộ phận
này đến bộ phận khác để đáp ứng
cho các hoạt động sống của cơ thể.
<b>II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động</b>
<b>vật:</b>


<i><b>1. Hệ tuần hoàn hở:</b></i>


- Có ở đa số động vật thân mềm và
chân khớp


- Đặc điểm :


+ Máu được tim bơm vào động
mạch và sau đó tràn vào khoang cơ
thể. Ở đây máu được trộn lẫn với
dịch mô tạo thành hỗn hợp máu
-dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi


chất trực tiếp với các tế bào, sau đó
trở về tim.


+ Máu chảy trong động mạch
dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy
chậm.


<i><b>2. Hệ tuần hồn kín:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của thầy - trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>- Hệ tuần kín có ở động vật nào?</b>


- Đặc điểm của hệ tuần hồn kín?
- Cho biết vai trị của tim trong
tuần hồn máu ?


- Hãy chỉ ra đường đi của máu
(bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ
tuần kín, hệ tuần hồn đơn và
kép hình 18.2, 18.3, 18.4.


<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát tranh → trả lời câu hỏi.


<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.


chân đầu và động vật có xương sống.
- Hệ tuần hồn kín gồm: hệ tuần
hoàn đơn (cá) hoặc hệ tuần hồn kép


(động vật có phổi).


- Đặc điểm :


+ Máu được tim bơm đi lưu thông
liên tục trong mạch kín, từ động
mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và
sau đó về tim. Máu trao đổi chất với
tế bào qua thành mao mạch.


+ Máu chảy trong động mạch
dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc
độ máu chảy nhanh.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở và
ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”


<b>Bài19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim
hoạt động nhịp nhàng theo chu kì.


- Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.


- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển
máu trong hệ mạch.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp,
ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hình 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK.
- Bảng 19.1, 19.2 SGK.


- PHT


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Phân biệt HTH kín và HTH hở? Cho biết ưu điểm của HTH kín so
với HTH hở?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: Hoạt động của</b>


<i><b>tim.</b></i>


<b>TT1 : GV nêu hiện tượng : Khi</b>
tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn
co bóp một lúc sau mới dừng
hẳn→ tim có khả năng hoạt động
tự động. Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi :


<b>- Tim có khả năng hoạt động tự</b>
động là do cấu trúc nào của tim
qui định?


<b>* GV yêu cầu HS quan sát hình</b>
19.1 kết hợp nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi :


- Hệ dẫn truyền của tim gồm
những thành phần nào ? Vai trị
của các thành phần đó ?


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.



<b>TT4 : </b> GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi :


- Tại sao tim lại co bóp theo chu
kì ?


<b>III. Hoạt động của tim.</b>
<i><b>1. Tính tự động của tim:</b></i>


- Khả năng co dãn tự động theo chu
kì của tim gọi là tính tự động của tim.
- Khả năng co dãn tự động theo chu
kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và
mạng Puoockin.


<i><b>2. Chu kì hoạt động của tim:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
- Mỗi chu kì tim bao gồm những


hoạt động nào ?


- Nghiên cứu hình 19.3 và bảng
19.2 sau đó mơ tả sự biến động
của huyết áp trong hệ mạch và
giải thích tại sao có sự biến động
đó ?



<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, hình</b>
19.3 và bảng 19.2, thảo luận →
trả lời câu hỏi.


<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Các dạng hệ</b>
<i><b>tuần hoàn ở động vật .</b></i>


<b>TT1 : GV yêu cầu HS nghiên</b>
cứu SGK mục II.1, quan sát hình
18.1 trả lời câu hỏi:


<b>- Hệ tuần hở có ở động vật nào?</b>
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?
- Hãy chỉ ra đường đi của máu
(bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ
tuần hở hình 18.1.


<b>TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả</b>
lời câu hỏi.


<b>TT3 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.


<b>TT4 : GV yêu cầu HS nghiên</b>
cứu SGK mục II.2, quan sát hình
18.2, 18.3, 18.4 trả lời câu hỏi:


<b>- Hệ tuần kín có ở động vật nào?</b>
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?
- Cho biết vai trị của tim trong
tuần hồn máu ?


- Hãy chỉ ra đường đi của máu


<b>IV. Hoạt động của hệ mạch:</b>
<i><b>1. Cấu trúc của hệ mạch:</b></i>


- Hệ mạch bao gồm hệ thống động
mạch, hệ thống mao mạch và hệ
thống tĩnh mạch.


<i><b>2. Huyết áp:</b></i>


- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên
thành mạch. Huyết áp giảm dần trong
hệ mạch.


<i><b>3. Vận tốc máu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
(bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ


tuần kín, hệ tuần hồn đơn và
kép hình 18.2, 18.3, 18.4.


<b>TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát tranh → trả lời câu hỏi.



<b>TT6 : GV nhận xét, bổ sung →</b>
kết luận.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn
hở và ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn.


- Nhóm động vật nào khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu


giàu CO2 ở tim.


a. Cá xương, chim, thú, b. Lưỡng cư thú,


c. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d. Lưỡng cư, bò sát, chim
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”


<b>Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nắm được khái niệm cân bằng nội mơi, vai trị của cân bằng nội
mơi.



+ Sơ đồ điều hồ nội mơi và chức năng của các bộ phận
+ Vai trò của gan và thận trong điều hồ cân bằng nội mơi
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<b> + sách giáo khoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


+ tại sao tim có khả năng hoạt động tự động? so sánh nhịp tim của
thỏ và voi? Giải thích?


+ Huyết áp là gì? Sự thay đổi của huyết áp ở các loại mạch?
<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niêm và</b>


<b>ý nghĩa của cân bằng nội môi.</b>


<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là cân bằng nội môi?
+ Tại sao phải cân bằng nội môi?



<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khái</b>
<b>quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi</b>
<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Phân tích sơ đồ? Vai trị của các
yếu tố?


+ Giải thích tại sao nói : “ cơ chế
điều hồ cân bằng nội mội là cơ chế tự
động và tự điều chỉnh’?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của</b>


<i><b>I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN</b></i>
<i><b>BẰNG NỘI MƠI</b></i>


- Nội mơi : là môi trường bên trong cơ
thể. Gồm các yếu tố hoá lý, đảm bảo cho
các hoạt động sống diễn ra



- Các hoạt động sinh lý chỉ diễn tra tốt
trong một khoảng điều kiện nhất định. Và
các hoạt động đó thường làm thay đổi
điều kiện của nội môi


- Cân bằng nội môi là cơ chế đảm bảo
môi trường sống nằm trong khoảng các
hoạt động sống diễn ra là tốt nhất.


<i><b>II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY</b></i>
<i><b>TRÌ CÂN BẰNG NỘI MƠI.</b></i>


- Sự thay đổi mơi trường trong cơ thể sẽ
tác động lên cơ quan tiếp nhận kích thích
(thụ thể hoặc thụ quan) - cơ quan này
truyền thông tin dưới dạng xung thần
kinh lên cơ quan điều khiển (cơ quan thần
kinh hoặc tuyến nội tiết)


- Cơ quan điều khiển truyền xung thần
kinh hoặc hocmon xuống cơ quan thực
hiện


- Cơ quan thực hiện làm thay đổi nội môi
trở về trạng thái bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>gan và thận trong việc điều hòa cân</b>
<b>bằng áp suất thẩm thấu</b>



<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Quan sát sơ đồ cơ chế điều hồ
huyết áp. Điền các thơng tin phù hợp
+ ASTT của máu và dịch mô phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


+ Thận điều hoà ASTT của máu
thơng qua điều hồ yếu tố nào?


+ Giải thích cảm giác khát? Tại sao
uống nước biển không hết khát?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>TT4: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Gan điều hồ thơng qua điều hồ
yếu tố nào?


+ Phân tích sơ đồ điều hồ glucozơ
trong máu?


+ Bệnh đái tháo đường?
+ Hạ đường huyết là gì?



<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của</b>
<b>hệ đệm trong cân bằng nội mơi</b>


<b>TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Vai trò của pH đối với mơi trường
các phản ứng sính hố?


+ Có mấy hệ đệm và cơ chế đệm pH?
+ Nêu q trình điều hồ pH của hệ


<i><b>TRONG ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ÁP</b></i>
<i><b>SUẤT THẨM THẤU</b></i>


<b>1. Vai trò của thận:</b>


+ ASTT máu phụ thuộc vào hàm lượng
chất tan có trong máu.


+ Thận điều hồ ASTT thơng qua điều
hồ lượng NaCl và lượng nước trong máu
+ ASTT tăng cao --- tác động lên hệ thần
kinh gây cảm giác khát --- thận giảm bài
tiết nước



+ ASTT giảm thận tăng cường bài thải
nước.


<b>2. Vai trò của gan </b>


+ Gan điều hoà lượng protêin các chất tan
và nồng độ glucozo trong máu.


+ Nồng độ đường tăng cao -- tuỵ tiết ra
isullin làm tăng quá trình chuyển đường
thành glicozem trong gan


+ Nồng độ đường giảm --- tuỵ tiết ra
glucagon -- chuyển glicogen trong gan
thành đường


<i><b>IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG</b></i>
<i><b>CÂN BẰNG pH NỘI MÔI</b></i>


+ pH ảnh hưởng đến khả năng hoạt động
của các enzim, thay đổi chiều hướng của
các phản ứng sinh hoá.


+ Các phản ứng sinh hoá trong cơ thể đòi
hỏi một khoảng pH nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đệm bicácbonnat?


+ Tại sao protein cũng là hệ đệm?
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>


trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


- hệ đệm bicác bon nát
- hệ đệm photphat
- hệ đệm proteinat.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


+ Tại sao phải cân bằng nội mơi? Cân bằng cái gì?
+ Cơ chế điều hồ nội môi?


+ Trong 3 hệ đệm loại hệ đệm nào là tối ưu nhất? Tại sao?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc phần e có biết và bài 21.


<b>Bài 21: THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở</b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Học sinh thực hành xong bài này có khả năng đếm được nhịp tim,
đo được huyết áp và thân nhiệt của người


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Huyết áp điện tử hoặc huyết áp kế.


- Nhiệt kế để đo thân nhiệt


- Đồng hồ bấm giây


<b>III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH</b>


<i><b>1. Nêu nội dung thực hành - kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nhịp tim
(nhịp/ phút)


Huyết áp tối
đa (mmHg)


Huyết áp tối
thiểu


(mmHg)


Thân nhiệt
(o<sub>C)</sub>


Trước khi
chạy tại chỗ
Ngay sau
khi chạy tại
chỗ


Sau khi


nghỉ chạy 5
phút




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hệ thống hoá kiến thức chương 1
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- PHT.
- Tờ nguồn


- Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương
- Kiểm tra vở học sinh (10 hs)



<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ</b>


<b>dinh dưỡng ở thực vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành
PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:


+ Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với
việc vận chuyển nước và muối khoáng?
+ Động lực vận chuyển nước trong
mạch gỗ, mạch rây


+ Các con đường thoát hơi nước?
+ Cấu tạo thực vật phù hợp với chức
năng quang hợp


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>I. MỐI QUAN HỆ DINH</b></i>
<i><b>DƯỠNG Ở THỰC VẬT.</b></i>
a. Quá trình quang hợp
b. Pha tối quang hợp
c. Dòng mạch rây


d. Dòng mạch gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ</b>
<b>giữa gơ hấp và quang hợp</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành
PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:


+ Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và
quang hợp?


+ Tại sao nói đó là 2 mặt của một
q trình đối lập nhưng lại thống nhất
trong trao đổi năng lượng ở thực vật?
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở</b>
<b>động vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành
PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:


+ Khái niệm tiêu hố?


+ Sự thích nghi của q trình và cấu
trúc tiêu hố phù hợp với loại thức ăn?


+ Diễn biến tiêu hoá ở người?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu hơ hấp ở</b>
<b>động vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành


<i><b>II. MỐI QUAN HỆ GIỮA</b></i>
<i><b>HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP</b></i>
+ C02 và H2O


+ Đường và oxi
+ ADP và NAD+


+ ATP


<i><b>III. TIÊU HỐ Ở ĐỘNG</b></i>
<i><b>VẬT</b></i>
Qúa
trình
tiêu
hố
Tiêu
hố ở


động
vật
đơn
bào
Tiêu
hố ở
động
vật
có túi
tiêu
hố
Tiêu
hố ở
động
vật có
ống
tiêu
hóa
Tỉêu
hố

học
x
Tiêu
hố
hố
học


x X x



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:


+ Phân tích đặc điểm của bề mặt
trao đổi khí?


+ Tại sao nói mang là cơ quan hơ
hấp chun hố với việc trao đổi khí
dưới nước? Cử động hơ hấp của cá?
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống</b>
<b>tuần hoàn ở động vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành
PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:


+ Sự tiến hoá của hệ tuần hồn qua
các nhóm động vật?


+ Vai trò của tim ? Tại sao tim có
khả năng đập tự động?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>
<b>* Hoạt động 6: Tìm hiểu cơ chế duy</b>


<b>trì cân bằng nội mơi</b>


<b>TT1: GV u cầu HS nghiên cứu SGK</b>
nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành
PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:


+ Vai trò của thận và gan trong điều
hoà ASTT?


+ Tại sao nói cân bằng nội mơi là cơ
chế tự điều chỉnh?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>V. HỆ THỐNG TUẦN</b></i>
<i><b>HOÀN Ở ĐỘNG VẬT</b></i>


+ Thực vật : dòng mạch gỗ,
dòng mạch rây


+ Động vật: Hệ tuần hoàn
+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần
hồn với hệ hơ hấp, hệ bài tiết
và hệ tiêu hố


<i><b>VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN</b></i>
<i><b>BẰNG NỘI MƠI</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG II: CẢM ỨNG</b>
<i><b>A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT</b></i>


<b>Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Vai trò của cảm ứng đối với sự tồn tại của sinh vật.
- Khái niệm hướng động. Vai trò hướng động


- Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá,
hướng trọng lực, hướng nước, hướng tiếp xúc


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết vận dụng các kiến thức về hướng động vào thực tiễn sản xuất
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


Hình SGK : Vận động hướng sáng của cây, phản ứng sinh trưởng
của cây đối với tác nhân trọng lực


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Tìm hiểu khía niệm hướng</b>


<b>động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát</b>
hình 23.1, nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi:


+ Quan sát hình 23.1 và nhận
xét sự thay đổi hướng sinh trưởng
của các cây đặt trong điều kiện
khác nhau?


+ Kích thích đồng đều lên mọi
hướng thì TV sẽ sinh trưởng theo
hướng nào?


+ Để trả lời kích thích thực vật
thực hiện quá trình gì?


<i><b>I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.</b></i>
+ Vận động sinh trưởng


+ Trả lời kích thích từ một hướng
xác định.


- 2 kiểu hướng động :



+ Hướng động dương: Vận động
sinh dưỡng hướng về nguồn kích
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Hướng vận động sinh trưởng
của thực vật trả lời của thực vật trả
lời kích thích từ 1 phía?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu</b>
<b>hướng động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát</b>
hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi:


+ Quan sát hình 23.3 nhận xét
rễ và chồi hướng động dương hay
âm với ánh sáng


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận



<b>TT4: GV yêu cầu HS quan sát</b>
hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi:


+ Nếu cây được trồng theo tư
thế nằm ngang


+ Giải thích hiện tượng xảy ra ở
trường hợp a và c trong hình 23.3.
<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT7: GV yêu cầu HS quan sát</b>
hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi:


+ Hướng hố là gì? Tác nhân kích


<i><b>II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG</b></i>
<i><b>1. Hướng sáng:</b></i>


+ Chối cây hướng động dương
+ Rễ cây hướng động âm


<i><b>2. Hướng trọng lực</b></i>


- Nếu cây trồng ngang. Rễ cây


hướng xuống dưới (hướng trọng
lực dương) thân cây quay lên trên
(hướng trọng lực âm)


- Hướng trọng lực ảnh hưởng bởi
tác nhân auxin . Sự quay liên tục
làm cho phân phối auxin đồng đều
nên không gây sự vận động sinh
dưỡng đối với trọng lực.


<i><b>3. Hướng hố</b></i>


+ Tác nhân kích thích : Các chất
hố học


- Hướng hoá dương : Đối với các
chất dinh dưỡng cần thiết


- Hướng hoá âm : Đối với các chất
độc cho cây


<i><b>4. Hướng nước</b></i>


- Tác nhân kích thích : Nước hoặc
hơi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thích?


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT10: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Giải thích sự vận động của tua
cuốn và cây đối với giàn leo (hình
23.4)


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


+ Hướng tiếp xúc dương của cây
leo đối với vật cứng mà nó tiếp xúc


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


+ Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật?


+ Hướng động là gì? Đặc điểm của tác nhân kích thích và đặc điểm
việc trả lời kích thích?


+ Nêu hiện tượng hướng sáng, hướng nước đối với đời sống của
cây?


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>



- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk


- Tìm hiểu hoạt động của lá cây trinh nữ với sự tiếp xúc?
- Hoạt động của cây bắy mồi?


- Đồng hồ hoa là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 24 : ỨNG ĐỘNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm được khái niệm ứng động
- Các loại ứng động


- So sánh ứng động và hướng động
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết vận dụng các kiến thức về Ứng động vào thực tiễn sản xuất
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


Hình vẽ : ứng động của cây trinh nữ, Khí khổng mở và đóng
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



+ Hướng động là gì?
+ Các loại hướng động?


+ Đặc điểm kích thích và đặc điểm trả lời kích thích trong hướng
động?


<i><b>2. Giảng bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái</b>


<b>niệm ứng động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS quan sát</b>
hình, nghiên cứu SGK trả lời câu
hỏi:


+ Hoa 10 giờ nở khi nào? động
lực nở hoa? Tác nhân? Cách trả lời
với nhiệt độ và ánh sáng?


+ Thế nào là ứng động?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu</b>



<i><b>I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG</b></i>


+ Trả lời kích thích không định
hướng


+ Các loại ứng động: quang ứng
động, hoá ứng động, nhiệt ứng
động, điện ứng động, ứng động tổn
thương….


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ứng động</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi:


+ Có mấy kiểu ứng động?


+ Thế nào là ứng động sinh
trưởng?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi



+ Hiện tượng gì xảy ra khi
chạm vào cành cây trinh nữ?


+ Thế nào là ứng động khơng
sinh trưởng? Lấy ví dụ?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Ứng động có vai trị gì đối
với đời sống của thực vật?


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<i><b>1. Ứng động sinh trưởng</b></i>


+ Sự sinh trưởng không đều nhau
của các bộ phận khi chịu kích thích
khơng định hướng



- Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa
- Quang ứn động : Nở hoa


2. Ứng động không sinh trưởng
+ Hiện tượng trả lời kích thích
khơng có sự phân chia tế bào ->
biến đổi trạng thái của tế bào.


- Lá cây hoa trinh nữ cụp lại do
thay đổi sự trương nước của tế bào


<i><b>3. Vai trò của ứng động</b></i>


+ Trả lời các kích thích khơng định
hướng đảm bảo sự tồn tại của thự
vật


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


+ Ứng động là gì? đặc điểm kích thích trong ứng động?
+ Có bao nhiêu loại ứng động? Cơ sở phân loại?


+ So sánh hưóng động và ứng động?
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 25: THỰC HÀNH : HƯỚNG ĐỘNG
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>Sau khi học xong bài này học sinh cần:</i>
<i><b>1. kiến thức:</b></i>



- Trình bày được thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, làm việc theo nhóm, kĩ
năng phát hiện kiến thức từ kết quả thu được


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tỉ mỉ, kiên trì khi làm thí nghiệm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Học sinh: hạt ngô, đỗ mới ủ mầm (10 hạt)
- Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ:


+ chuông thủy tinh, đĩa đáy sâu
+ nút cao su, miếng xốp.


+ ghim nhỏ, panh gắp hạt, dao lam.


- Nhóm yêu khoa học chuẩn bị thí nghiệm trước 3 ngày.
<b>III. Tiến hành:</b>


1. Kiểm tra:


- GV kiểm tra phần chuẩn bị hạt nảy mầm của các nhóm và yêu cầu
HS chọn ra 4 hạt khỏe nhất


2. Trọng tâm:



- Lắp đặt được thí nghiệm như hình 25 SGK trang 106
3. Cách tiến hành:


- GV nêu rõ mục tiêu của bài học để các nhóm ghi nhớ.


- Phát dụng cụ cho mỗi nhóm, nhắc nhở học sinh giữ gìn, tránh làm
vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu HS:


+ Trình bày các bước tiến hành
lắp đặt thí nghiệm.


+ Nhóm làm mẫu để lớp quan
sát.


- HS: đại diện nhóm trình bày
từng thao tác thí nghiệm như
hướng dẫn sgk trang 106
 các nhóm khác nghe và bổ


sung


- Gv nhận xét, đánh giá và treo
tranh hình 25 sgk


- Gv phân tích mục đích lắp
đặt thí nghiệm, vị trí dụng cụ
để HS nắm được



- Gv mời nhóm yêu khoa học
giới thiệu kết quả của nhóm.
Lớp quan sát theo dõi


- HS nắm được các bước tiến
hành thí nghiệm và tiến hành
làm


Các thao tác thí nghiệm:


- Chọn hạt có rễ mầm mọc
thẳng


- Dùng ghim cắm xuyên 2 hạt
đậu cho rễ mầm ở tư thế nằm
ngang (rễ hướng ra ngoài, lá
hướng vào trong)


- Cắt bỏ tận cùng của rễ ở 1
hạt


- Đặt nút caosu trên lên đáy
của 1 đĩa có nước


- Dùng giấy lọc ẩm phủ lên lá
mầm


- Úp chương thủy tinh lên đĩa
và đặt vào buồng tối từ 1 đến


2 ngày


<b> Hoạt động 2: Thu hoach và thảo luận</b>


- HS tường trình và giải thích được kết quả thí nghiệm
Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV nêu yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ quan sát sự vận động của rễ ở
cây mầm cịn ngun vẹn và vị
trí tiếp nhận kích thích trọng lực
ở cây mầm.


- HS quan sát kết quả thí
nghiệm của nhóm u khoa
hoc để thảo luận


+ rễ cây uấn cơng theo hướng
trọng lực


+ rễ bị uốn cong đỉnh không uốn
cong được


- GV lưu ý HS:


+ thí nghiệm của cả nhóm còn
theo dõi tiếp trong 2 người


+ sau thời gian 2 ngày sẽ so


sánh kết quả và rút ra kết luận.


- Rễ cây còn đỉnh uốn cong
xuống dưới do hoạt động của
trọng lực


- Đỉnh rễ là vị trí từng nhận
kích thích trọng lực


<b>IV. Kiểm tra đánh giá:</b>


- Gv nhận xét, đánh giá giờ thưc hành


- Khen nhóm làm tốt và nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
<b>V. Dặn dị:</b>


- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm và ghi kết quả
- Hoàn thành báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Trình bày được khái niệm cảm ứng ở thực vật
+ So sánh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật
+ Sự tiến hố của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i><b> - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.</b></i>
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b> + SGK</b>


+ Hình vẽ hệ thần kinh thuỷ tức


+ Hình vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


+ Thế nào là ứng động và hướng động?


+ Sự giống và khác nhau giữa hướng động và ứng động?


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm</b>


<b>về cảm ứng ở động vật</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Thế nào là cảm ứng ở động vật?
Cho ví dụ



+ Các khâu của cung phản xạ?
<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng</b>
<b>ở các nhóm động vật chưa có tổ</b>
<b>chức thần kinh</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


<i><b>I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG</b></i>
<i><b>ĐỘNG VẬT</b></i>


* 1 Cung phản xạ gồm:


+ Thụ quan tiếp nhận kích thích
+ Bộ phận phân tích kích thích
+ Bộ phận trả lời kích thích


<i><b>III. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM</b></i>
<i><b>ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC</b></i>
<i><b>THẦN KINH</b></i>


<i><b>1. Cảm ứng ở động vật có tổ</b></i>
<i><b>chức thần kinh dạng lưới</b></i>



+ Nhóm động vật: đối xứng toả
trịn, thuộc ruột khoang


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ tại sao động vật đơn bào chưa
có hệ thần kinh?


TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng</b>
<b>ở các nhóm động vật có tổ chức</b>
<b>thần kinh</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Tại sao nói hệ thần kinh của
thuỷ tức là hệ thần kinh sơ khai?
+ Khi kích thích tại một điểm trên
cơ thể thủy tức nó phản ứng lại kích
thích như thế nào?


+ Phản ứng của thủy tức có phải
là phản xạ khơng? Tại sao?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>


trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Tại sao HTK dạng chuỗi hạch
có thể trả lời cục bộ khi bị kích
thích?


+ Việc hình thành đầu và hạch
não có lợi như thế nào đối với sinh
vật?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận</b>
trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


bào thần kinh phân bố khắp cơ
thể thành dạng lưới


+ Hình thức trả lời kích thích : co
rút tồn thân


<i><b>2. Cảm ứng ở nhóm động vật có</b></i>
<i><b>hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch</b></i>


+ Đối tượng : từ ruột khoang trở
lên đến côn trùng


+ Cấu tạo chung : Các dây thần
kinh tập trung theo chiều ngang
và tập trung theo chiều dọc tạo
nên các hạch thần kinh dạng bậc
thang, dạng chuỗi hạch và dạng
chuỗi hạch có hạch não.


+ Hình thức hoạt động : Mỗi
hạch chỉ đạo một phần cơ thể.
(chủ yếu là phản xạ không điều
kiện)


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Tại sao động vật có khả năng trả lời kích thích nhanh từ mơi
trường?


+ Loại tê bào chun hóa với chức năng cảm ứng?


+ Mỗi hạch thần kinh trong hệ thần kinh chuỗi hạch đóng vai trị
gì?


<i><b>4. Dặn dị:</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
- Đọc phần em có biết và bài 27



<b>Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT ( Tiếp )</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.
+ Giải thích được sự chuyên hoá của hệ thần kinh
+ Nắm và giải thích rõ phản xạ


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Giải thích được các hiện tượng trong đời sống
<b>II. </b>


<b> phương tiện dạy học:</b>
+ SGK


+ Hình vẽ : Hệ thần kinh dạng ống ở người
+ Hình vẽ : Sơ đồ cung phản xạ


<b>I II . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm</b>


<b>ứng ở động vật có hệ thần kinh</b>
<b>dạng ống</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


<b>3. Cảm ứng ở động vật có hệ</b>
<b>thần kinh dạng ống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Nhóm sinh vật nào có Hệ TK
dạng ống?


+ Đặc điểm của Hệ TK dạng
ống ?


+ Dựa vào kiến thức đã học ở
Sinh học 8, hãy hệ thống bằng sơ
đồ các thành phần của hệ thần kinh
dạng ống ở động vật có xương
sống.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b></i> <i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động của Hệ TK dạng ống</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Hoạt động của Hệ TK dạng
ống được thực hiện dựa trên
nguyên tắc nào và nhờ yếu tố nào?
+ Quan sát hình 27.2 trả lời câu
hỏi ?


+ Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại
phản xạ khơng điều kiện và phản
xạ có điều kiện.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


nằm ở phía lưng, có nguồn gốc từ
lá phơi ngồi, được phân hố thành
não, tuỷ sống, các dây thần kinh và
hạch thần kinh. Não và tuỷ sống
thuộc bộ phận thần kinh trung
ương được bảo vệ trong hộp sọ và
ống xương sống.


Căn cứ vào chức năng của hệ thần


kinh có thể phân hệ thần kinh
thành hệ thần kinh vận động (hệ
thần kinh cơ xương) và hệ thần
kinh sinh dưỡng.


<i><b>b. Hoạt động của Hệ TK dạng</b></i>
<i><b>ống</b></i>


Mọi hoạt động từ đơn giản đến
phức tạp của động vật có hệ thần
kinh đều được thực hiện bằng cơ
chế phản xạ.


Động vật có hệ thần kinh cấu tạo
càng phức tạp thì số lượng các
phản xạ càng nhiều và phản ứng
càng chính xác, tiêu phí càng ít
năng lượng, cách thức phản ứng
càng đa dạng, phong phú, với số
lượng nơron tham gia vào cung
phản xạ càng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

mềm dẻo, thích nghi được với điều
kiện sống mới. Vì vậy, cơ thể mới
có thể tồn tại và phát triển.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Khi trời rét, thấy mơi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc.
Hãy phân tích xem có những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào


phản ứng trên và đó là phản xạ gì, thuộc những loại nào?


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Đọc bài 28


<b>Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được khái niệm điện thế nghỉ.
+ Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện
tượng sinh lí


<b>II. </b>


<b> Phương tiện dạy học: </b>
+ SGK



+ Hình vẽ : 28.1, 28.2, 28.3 SGK
<b>I II . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm</b>


<b>ứng ở động vật có hệ thần kinh</b>
<b>dạng ống</b>


<b>I. ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Nhóm sinh vật nào có Hệ TK
dạng ống?


+ Đặc điểm của Hệ TK dạng
ống ?


+ Dựa vào kiến thức đã học ở
Sinh học 8, hãy hệ thống bằng sơ
đồ các thành phần của hệ thần kinh
dạng ống ở động vật có xương
sống.



<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b></i> <i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động của Hệ TK dạng ống</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
bảng 28, hình 28.2 SGK trả lời câu
hỏi


+ Cơ chế hình thành điện thế
nghỉ?


+ Ở bên trong tế bào, loại ion
dương nào có nồng độ cao hơn và
loại ion dương nào có nồng độ thấp
hơn?


+ Loại ion dương nào đi qua
màng tế bào và nằm sát lại mặt
ngoài màng tế bào làm cho mặt
ngồi tích điện dương so với mặt
trong tích âm?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.



<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


nối với một điện kế cực nhạy, đặt 1
điện cực ở mặt ngồi màng của một
nơron, cịn điện cực thứ hai đâm
xuyên qua màng vào mặt trong
màng tế bào. Kim của điện kế lệch
đi một khoảng, chứng tỏ có sự
chênh lệch điện thế giữa trong và
ngoài màng.


2. Khái niệm điện thế nghỉ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

luận


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành như thế nào?
<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Đọc bài 29


<b>Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG</b>
<b>THẦN KINH</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thích rõ từng giai đoạn
xuất hiện điện thế hoạt động.


+ Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện
tượng sinh lí


<b>II. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Hình vẽ : 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK
<b>I II . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu điện thế</b></i>


<i><b>hoạt động</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>


SGK trả lời câu hỏi


+ Nhắc lại thế nào là điện thế
nghỉ?


+ Từ câu trả lời trên em hãy cho
biết thế nào điện thế hoạt động
(điện động).


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, hình 29.2 trả lời câu hỏi
+ Ở giai đoạn mất phân cực và
giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi
qua màng tê bào và sự di chuyển
của ion đó có tác dụng gì?


+ Ở giai đoạn tái phân cực loại
ion nào đi qua màng tê bào và sự
di chuyển của ion đó có tác dụng
gì?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>


luận


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu lan</b></i>
<i><b>truyền xung thần kinh trên sợi</b></i>
<i><b>thần kinh</b></i>


<b>I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Điện thế hoạt động là sự biến
đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ
phân cực sang mất phân cực, đảo
cực và tái phân cực


<b>II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN</b>
<b>KINH TRÊN SỢI THẦN KINH</b>
<b>1. Sự lan truyền xung thần kinh</b>
<b>trên sợi thần kinh khơng có bao</b>
<b>miêlin</b>


- Xung thần kinh lan truyền liên tục
từ vùng này sang vùng khác kề
bên.


- Xung thần kinh lan truyền là do
mất phân cực, đảo cực và tái phân
cực liên tiếp hết vùng này sang
vùng khác trên sợi thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>


SGK, hình 29.3 trả lời câu hỏi
+ Sự lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh không có bao
mielin diễn ra như thế nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, hình 29.4 trả lời câu hỏi
+ Sự lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh có bao mieelin
diễn ra như thế nào?


+ Tại sao xung thần kinh lan
truyền trên sợi thần kinh có bao
mielin theo lối “nhảy cóc”?


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


thần kinh có bao miêlin nhanh hơn
rất nhiều so với sự lan truyền trên
sợi thần kinh khơng có bao miêlin,
lại tiết kiệm được năng lượng hoạt
động của bơm



<i><b>3. Củng cố:</b></i>


* Hãy so sánh sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh có
và khơng có bao miêlin.


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc phần em có biết và bài 30


<b>Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


+ Hình vẽ : 30.1, 30.2, 30.3 SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm</b></i>


<i><b>ứng ở động vật có hệ thần kinh</b></i>
<i><b>dạng ống</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Xináp là gì? Có những kiểu
xináp nào.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo</b></i>
<i><b>của xi náp</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 30.2 trả lời câu
hỏi


+ Có mấy loại xináp, là những
loại nào?


+ Trình bày cấu tạo xináp hóa


học.


+ Nêu đặc điểm của xináp hóa
học


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>I. KHÁI NIỆM XINÁP</b>


- Xináp là diện tiếp xúc giữa bào
thần kinh với tế bào thần kinh, giữa
bào thần kinh tế bào khác như tế
bào cơ, tế bào tuyến…


<b>II. CẤU TẠO CỦA XINÁP</b>


- Có 2 loại xináp: xináp hóa học và
xináp điện.


<b>1. Cấu tạo xináp hóa học: </b>


- Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa
chất trung gian hóa học và màng
trước xi náp.


- Khe xináp.



- Màng sau xináp và thụ quan tiếp
nhận chất trung gian hóa học.
<b>2. Đặc điểm:</b>


- Mỗi xináp chỉ chứa một loại chất
trung gian hóa học.


- Chất trung gian hóa học phổ biến
ở động vật là axetincolin và
nỏadrenalin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu </b></i> <i><b>quá</b></i>
<i><b>trình truyền tin qua xináp</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 30.3 trả lời câu
hỏi


+ Quá trình truyền tin qua
xináp diễn ra ntn?


+ Tại sao tin được truyền qua
xináp chỉ theo một chiều, từ màng
trước ra màng sau mà không theo
chiều ngược lại?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận



Quá trình truyền tin qua xináp
gồm 3 giai đoạn:


- Xung thần kinh lan truyền đến
chùy xi náp và làm Ca2+<sub> đi vào</sub>


trong chùy xináp.


- Ca2+ <sub>làm cho các bóng chứa chất</sub>


trung gian hóa học gắn vào màng
trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa
học đi qua khe xi náp đến màng
sau.


- Chất trung gian hóa học gắn vào
thụ thể ở màng sau xináp làm xuất
hiện điện thế hoạt động ở màng
sau. Điện thế hoạt động hình thành
lan truyền đi tiếp.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ
chỉ theo một chiều?


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Đọc bài 31 và mục “em có biết”


<b>Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được định nghĩa tập tính.


+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
+ Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>
+ Hình vẽ : 31.1, 31.2 SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính</b></i>


<i><b>là gì?</b></i>



<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Tập tính là gì?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân</b></i>
<i><b>loại tập tính</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi


+ Có mấy loại tập tính, là những
loại nào?


+ Thế nào là tập tính bẩm sinh.
Lấy Vd minh họa.


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>


SGK, trả lời câu hỏi


+ Thế nào là tập tính học được.
Lấy Vd minh họa.


+ Phân biệt tập tính bẩm sinh
với tập tính học được


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>


<b>I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?</b>


- Tập tính là chuỗi phản ứng của
động vật trả lời kích thích từ mơi
trường, nhờ đó động vật thích nghi
với mơi trường sống và tồn tại
<b>II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH</b>
- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm
sinh và tập tính học được.


<b>1. Tập tính bẩm sinh: </b>


- Là loại tập tính sinh ra đã có,
được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng
cho loài.


- Vd: Nhên chăng tơ.


<b>2. Tập tính học được:</b>



- Là loại tập tính được hình thành
trong quá trình sống của cá thể,
thông qua học tập và rút kinh
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu </b><b>cơ sở</b></i>
<i><b>thần kinh của tập tính.</b></i>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, quan sát hình 31.2 trả lời câu
hỏi


+ Cơ sở thần kinh của tập tính
là gì?


+ Sự hình thành tập tính học
được ở động vật phụ thuộc vào yếu
tố nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA</b>


<b>TẬP TÍNH.</b>


- Cơ sở thần kinh của tập tính là
các phản xạ khơng điều kiện và có
điều kiện.


- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản
xạ không điều kiện, do kiểu gen
qui định, bền vững, khơng thay đổi.
- Tập tính học được là chuỗi phản
xạ có điều kiện, khơng bền vững và
có thể thay đổi..


Khi số lượng các xi náp trong
cung phản xạ tăng lên thì mức độ
phức tạp của tập tính cũng tăng lên.
Sự hình thành tập tính học được ở
động vật phụ thuộc vào mức độ
tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi
thọ của chúng.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh với tập tính học
được.


- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
<b>1. Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính</b>


A. Học được. B. Bản năng.



C. Bẩm sinh. D. Vừa là bản năng vừa là học
được.


<b>2. Tiếng hót của con chim được ni cách li từ khi mới sinh thuộc</b>
<b>loại tập tính</b>


A. Học được. B. Bản năng.


C. Bẩm sinh. D. Vừa là bản năng vừa là học
được


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Sau khi học xong bài này học sinh cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được định nghĩa tập tính.


+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
+ Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ Hình vẽ : 32.1, 32.2 SGK


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


+ SGK tìm tịi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tịi


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2. Giảng bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>* Hoạt động 1: Một số hình thức</b>


<b>học tập ở động vật.</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK trả lời câu hỏi


+ Ở động vật có những hình
thức học tập nào?


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số</b>
<b>dạng tập tính phổ biến ở động</b>


<b>vật </b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi


+ Hãy nêu một số tập tính kiếm
ăn, săn mồi ở động vật?


+ Em hãy cho biết: Động vật


<b>IV. Một số hình thức học tập ở</b>
<b>động vật.</b>


- Quen nhờn
- In vết


- Điều kiện hóa: gồm điều kiện
hóa hành động, điều kiện hóa đáp
ứng


<b> - Học ngầm</b>
- Học khôn


<b>V. Một số dạng tập tính phổ biến</b>
<b>ở động vật.</b>


<b>1. Tập tính kiếm ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi,
giết con mồi… như thế nào?.



<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi


+ Động vật bảo vệ lãnh thổ
( cách đe dọa, tấn công, đánh dấu
lãnh thổ …) như thế nào? Phân tích
ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh
thổ (có ý nghĩa gì đối với đời sống
động vật).


<b>TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi


+ Hãy nêu một số tập tính liên
quan đến sinh sản ở động vật?
Động vật ve vãn, dành con cái,
giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm


sóc con non… như thế nào?.


+ Tại sao chim và cá di cư? Khi
di cư chúng định hướng bằng cách
nào?


+ Cho các ví dụ về tập tính
kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản,
di cư và tập tính xã hội ở các loài
động vật khác nhau.


<b>TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


<b>2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ</b>


- Dùng chất tiết, phân hay nước
tiểu đánh dấu lãnh thổ. Chiến đấu
quyết liệt khi có đối tượng xâm
nhập.


- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và
sinh sản


<b>3. Tập tính sinh sản.</b>


- Tác nhân kích thích: Mơi trường


ngoài ( thời tiết, âm thanh, ánh
sáng, hay mùi do con vật khác giới
tiết ra.. ) và môi trường trong
( hoocmôn sinh dục ).


- Ve vãn, tranh giành con cái, giao
phối, chăm sóc con non.


- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn
tại của lồi.


<b>4. Tập tính di cư</b>


- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng,
mặt trời, các vì sao, địa hình, từ
trường. Cá định hướng nhờ thành
phần hóa học và hướng dòng chảy.
- Tránh điều kiện môi trường
không thuận lợi.


<b>5. Tập tính xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu </b> <b>Ứng</b>
<b>dụng những hiểu biết về tập tính</b>
<b>vào đời sống và sản xuất.</b>


<b>TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu</b>
SGK, trả lời câu hỏi


+ Cho một số ví dụ về ứng dụng


những hiểu biết về tập tính vào đời
sống và sản xuất (giải trí, săn bắn,
bảo về mùa màng..)


+ Cho vài ví dụ về tập tính học
được chỉ có ở người


<b>TT2: HS nghiên cứu SGK, quan</b>
sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
<b>TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết</b>
luận


hệ sau.


- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm
ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả
đàn.


<b>VI. Ứng dụng những hiểu biết về</b>
<b>tập tính vào đời sống và sản xuất.</b>
- Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm
xiếc. Dạy cá heo lao qua vòng tròn
trên mặt nước...


- Săn bắn: Dạy chó, chim ưng
săn mồi...


- Bảo vệ mùa màng: Làm bù
nhìn để đuổi chim chóc phá hoại
mùa màng...



- Chăn ni: Nghe tiếng kẻng
trâu bị ni trở về chuồng...


- An ninh quốc phịng: Sử dụng
chó để phát hiện ma túy và
thuốc nổ...


<b>* Tập tính học được chỉ có ở</b>
<b>người: Kiềm chế cảm xúc (tức</b>
giận), ăn ngủ đúng giờ, tuân thủ
luật pháp và đạo đức xã hội…


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất?
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:


<b>Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu</b>
<b>róm vào những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ơng</b>
<b>quan sát được ít nhất?</b>


A. Tập tính kiếm mồi. B. Điều kiện hóa.


C. In vết. D. Tập tính di cư.
E. Học khơn.


<i><b>4. Bài tập về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>5. Dặn dò:</b></i>



Chuẩn bị bài thực hành.


<b>Bài 33: THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG</b>
<b>VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau khi học xong bài này HS cần phải phân tích được các dạng tập tính
của động vật (tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính lãnh thổ, tập
tính bầy đàn…)


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Đĩa CD về vài dạng tập tính của một hoặc một số loài động vật hoặc ổ
cứng của máy vi tính kết nối với mý chiếu hoặc ti vi.


<b>III. Nội dung và cách tiến hành:</b>


1. Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim:


- Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi con mồi, giết con mồi… như thế
nào?


- Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc
con non ntn?


- Đơng vật bảo vệ lãnh thổ ntn?


- Các tập tính trên là bẩm sinh hay học được?


2. Xem phim:


- Sau khi xem phim tiến hành thảo luận nhóm dựa theo các câu hỏi nêu
trên.


<b>IV. Thu hoạch:</b>


</div>

<!--links-->

×