Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bài 103 ôn tập học vần 1 lê thị thùy dương thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Tiểu học Lê Quý Đôn</b>
<b>GVHD: Cô Nguyễn Lê Ngọc</b>
<b>Chủ nhiệm lớp: 1B</b>


<b>Họ và kian SV: Lê Thị Thùy Dương</b>
<b>Trường Đại học An Giang</b>


<b>Lớp: CD38GT</b>


<i>Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2016</i>
<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>Mơn: Học vần</b>
<b>Bài 103 : Ôn tập</b>
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:


- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
-Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài98 đến bài 103.


-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Truyện kể
mãi không hết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>
-Tranh ảnh minh họa
<b>-Bảng ôn (trong SGK)</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV: Hôm trước, chúng ta đã học vần
nào?


- GV: Cô kiểm tra bài cũ. Đọc và phân
tích những từ sau: luýnh quýnh, khuỳnh
<b>tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch (mỗi HS 1</b>
từ)


- Phân tích tiếng có chứa vần vừa ơn
- Đọc đồng thanh 4 từ


- HS: Hôm trước, chúng ta đã học vần
<b>uynh - uych</b>


- 4 HS đọc và phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV đánh giá


- GV: 1 bạn đọc đoạn văn ứng dụng sau: “
<b>Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chúc lao</b>
<b>động trồng cây. Cây giống được các bác</b>
<b>phụ huynh đưa từ vườn ươm về.</b>


<b>- Gọi 1 HS tìm tiếng có chứa vần uynh</b>
trong đoạn văn ứng dụng vừa đọc


- GV hỏi: Đoạn văn gồm mấy câu? Trong
đoạn văn có những dấu câu nào? Ngắt


nghỉ như thế nào?


- GV: Trong đoạn văn những chữ nào
được viết hoa? Vì sao?


- GV: Cơ thấy lớp mình đã đọc rất tốt. Các
con hãy lấy bảng: ( mẫu chữ nhỏ)


+ Dãy 1 viết từ “ phụ huynh ”
+ Dãy 2 viết từ “ ngã huỵch ”
+ Dãy 3 viết từ “ uỳnh uỵch ”


- GV yêu cầu HS giơ bảng. GV chọn 2
bảng tiêu biểu.


- GV: Các con hãy quan sát và nhận xét
bài của bạn.


- HS lắng nghe
- 1HS đọc


- HS trả lời: tiếng huynh chứa vần
<b>uynh đã được học</b>


- Đoạn văn gồm 2 câu, trong đoạn văn
có dấu phẩy và dấu chấm, dấu chấm
nghỉ hơi lâu, cịn dấu phẩy thì nghỉ ít
hơn một chút


- Trong đoạn văn những chữ được viết


hoa là: Thứ, cây. Vì chữ thứ đứng ở
đầu câu nên được viết hoa, chữ cây
đứng sau dấu chấm.


- HS viết vào bảng.


- HS giơ bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét, sửa lại nét cho HS (nếu
cần); đánh giá.


- GV: Qua phần kiểm tra bài cũ vừa rồi, cô
thấy lớp mình đã học bài rất tốt. Cơ khen
lớp mình nào!


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Ôn các vần uê, n </b>


-Cho HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi: Tranh vẽ gì?


-GV nhận xét: Giới thiệu từ cây vạn tuế
chứa vần uê, từ mùa xuân chứa vần uân
-Đánh vần trong khung


- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài
ôn tập


<b>-Gọi HS kể tên những vần đã học bắt đầu</b>


bằng âm u (từ bài 98 đến bài 102), GV
ghi trên bảng


<b>b. Luyện đọc các vần đa õhọc: </b>


-GV treo 2 bảng phụ ôn vần trong SGK,
u cầu HS quan sát và ghép vần


<b>U</b> <b><sub>ơ</sub>ê</b> <b><sub>…..</sub>uê</b>


<b>U</b> <b>ân<sub>ât</sub></b> <b>uân<sub>…..</sub></b>


-Cho HS ghép vần


- HS tự làm việc với bảng ơn theo từng
cặp


-GV treo 2 bảng phụ tiếp theo, yêu cầu HS
quan sát, đọc thầm bằng mắt


u y
u ya


u yên


- HS theo dõi.


- HS vỗ tay.


-QS và trả lời: Tranh 1 vẽ cây vạn tuế,


tranh 2 đàn chim đang chạy lượn


-Đánh vần


-HS nhắc lại tựa bài


-HS trả lời: vần uê, uy, uơ, uya, uân,
<b>uyên, uât, uyêt, uynh và uych</b>


-HS ghép âm ở cột dọc với từng âm ở
dịng ngang để tạo vần, sau đó đọc
trơn từng vần đã ghép: uê, uơ, uân,
<b>uât</b>


-HS đọc cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

u yêt
u ynh
u ych
-Gọi HS đọc bảng 3, 4
-Gọi HS đọc lại 4 bảng


-Gọi HS đọc lại tất cả các vần vừa ôn
c.Hướng dẫn viết:


-GV viết những từ cần viết lên bảng, vừa
viết vừa phân tích: Hịa thuận, luyện tập
-Yêu cầu HS viết vào bảng con


<b>d. Từ ngữ ứng dụng:</b>



uỷ ban, hoà thuận, luyện tập
-Yêu cầu HS đọc thầm bằng mắt
- Gọi HS đọc từ ứng dụng


- Yêu cầu HS tìm trong từ ứng dụng tiếng
chứa vần vừa ơn , phân tích


- Gọi HS đọc lại từ ứng dụng
- GV giải thích từ ứng dụng


+ Ủy ban: nơi làm việc của các viên chức
cấp cao tạo một phường, thị trấn


+ Hòa thuận: Gọi HS trả lời
+ Luyện tập: Gọi HS trả lời
-GV nhận xét


- GV chỉ bảng và gọi HS đọc theo thứ tự
và không thứ tự toàn bài.


Tiết 2
<b>a) Luyện đọc :</b>


<b>- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1</b>


- GV giới thiệu tranh vẽ, yêu cầu HS quan
sát và cho biết tranh vẽ gì?


- Yêu cầu HS đọc thầm thơ ứng dụng:


<b>“Sóng nâng thuyền</b>


<b>Lao hối hả</b>


-HS đọc (cá nhân- dãy- đồng thanh)
- HS đọc (cá nhân- dãy- đồng thanh)
- HS đọc (cá nhân- dãy- đồng thanh)
-HS quan sát lắng nghe


-HS viết vào bảng con


- Đọc thầm từ ứng dụng


- HS đọc CN – dãy – đồng thanh


- Tiếng chứa vần vừa ôn: Ủy, thuận,
luyện. HS phân tích


- HS đọc CN – dãy – đồng thanh
- HS lắng nghe, trả lời:


+ Hòa thuận: yêu thương nhau
+ Luyện tập: Ôn lại bài đã học
-HS đọc CN – dãy – đồng thanh


-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lưới tung trịn</b>
<b>Khoang đầy cá</b>



<b>Gió lên rồi</b>
<b>Cánh buồm ơi”</b>


-Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài
-GV đọc mẫu cả đoạn


+GV quan sát HS đọc và giúp đỡ HS
-Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa ơn


-Bài thơ gồm mấy câu, mỗi câu mấy chữ?
-Trong bài thơ tiếng nào được viết hoa?
Tại sao?


- Gọi HS đọc lại bài thơ
<b>b. Luyện viết vào vở :</b>
-Yêu cầu HS mở vở tập viết


- Hỏi: Hôm nay chúng ta viết những gì?


-GV viết mẫu


- Theo dõi giúp đỡ HS viết bài, nhắc nhở
tư thế khi ngồi viết


- Thu một số bài nhận xét sửa chữa


c) Kể chuyện: Truyện kể mãi không
<b>hết</b>


-GV kể lại câu chuyện lần 1 theo nội



-HS đọc


-Tiếng có chứa vần đang ơn: thuyền.
Phân tích: tiếng thuyền gồm âm th
đứng trước, vần uyên đứng sau, thanh
huyền đặt trên đầu âm ê


- Bài thơ gồm 6 câu, mỗi câu 3 chữ
- Trong bài thơ, tiếng sóng, lao, lưới,
<b>khoang, gió, cánh được viết hoa. Vì</b>
những tiếng này đứng ở đầu hàng.
- HS đọc CN – dãy – đồng thanh


-HS viết: uỷ ban, hoà thuận, luyện
<b>tập, luýnh qnh, huỳnh huỵch</b>


-Quan sát và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dung từng bức tranh:


Tranh 1: <i><b>Phú ông nọ sinh được một</b></i>
<i><b>cô con gái xinh đẹp, giỏi giang. Cô gái</b></i>
<i><b>đến tuổi cập kề, phú ông nghĩ ra một</b></i>
<i><b>mẹo hay để chọn rể: Ai kể cho ông nghe</b></i>
<i><b>được một câu chuyện dài vơ tận, thì ơng</b></i>
<i><b>sẽ gả cơ con gái cho.</b></i>


<b>Tranh 2:Nhiều chàng trai có học thức,</b>
<i><b>giàu có xin được hầu chuyện, nhưng đều</b></i>


<i><b>thất vọng. Vì chuyện dù hay dở, dài ngắn</b></i>
<i><b>ra sao thì rồi cũng phải chấm dứt. </b></i>


<b>Tranh 3:Có một chàng nơng dân nghèo</b>
<i><b>cũng xin được kể chuyện:</b></i>


<i><b>- Nhà con có hai mẫu ruộng, đến cuối vụ</b></i>
<i><b>thu được hai đống lúa to. Một đàn chuột</b></i>
<i><b>hàng ngàn hàng vạn con không biết từ</b></i>
<i><b>đâu tới ào ào. Chúng xúm vào hai đống</b></i>
<i><b>lúa: Con này chạy vô gắp một hột chạy</b></i>
<i><b>ra, con kia chạy vô gắp một hột chạy ra,</b></i>
<i><b>con nọ chạy vô gắp một hột chạy ra..</b></i>
<i><b>Câu chuyện cứ "</b><b>con này chạy vô gắp một</b></i>
<i><b>hột chạy ra, con kia chạy vô gắp một hột</b></i>
<i><b>chạy rạ.." như vậy mãi.</b></i>


<i><b>Phú ông bực mình, qt: - Xong chưa?</b></i>
<i><b>Chàng nơng dân đáp: - Thưa ông, mới</b></i>
<i><b>hơn một trăm con thôi - Nói đoạn anh ta</b></i>
<i><b>tiếp tục kể: con này chạy vô gắp một hột</b></i>
<i><b>chạy ra, con kia chạy vô,...</b></i>


<b>Tranh 4: Phú ông thở hổn hển, mới một</b>
<i><b>trăm con chuột mà đã hết già buổi, kể</b></i>
<i><b>hết hàng vạn con e phải xuống âm phủ</b></i>
<i><b>mà nghe. Ơng xua tay nói:</b></i>


<i><b>- Thơi được! Tau phát ngấy lên bởi câu</b></i>
<i><b>chuyện kể mãi không hết của cậu rồi.</b></i>


<i><b>Thế là anh nông dân cưới được cô con</b></i>
<i><b>gái của phú ông.</b></i>


-GV kể chuyện lần thứ hai (kể riêng
từng đoạn vừa kể vừa kết hợp hỏi HS
để giúp HS nhớ từng đoạn)


-HS lắng nghe, trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Câu hỏi cho đoạn 1: Phú ơng đã ra lệnh
cho những người kể chuyện phải kể
những câu chuyện như thế nào?


+Câu hỏi cho đoạn 2: Những người kể
chuyện cho phú ơng nghe đã bị phú ơng
làm gì? Vì sao họ lại bị đối xử như thế?
+Câu hỏi cho đoạn 3: Em hãy kể lại câu
chuyện mà anh nông dân đã kể cho phú
ơng nghe. Câu chuyện em kể đã hết
chưa?


+Câu hỏi cho đoạn 4: Trao đổi với các
bạn trong nhóm để cùng đưa ra câu trả
lời cho câu hỏi sau: Vì sao anh nơng dân
lại được phú ơng gã con gái cho?


- Gọi 2, 3 HS kể lại câu chuyện
<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


-Củng cố:



+ Hơm nay chúng ta đã ôn những vần
nào?


+ Gọi HS đọc lại các bảng ôn, từ ứng
dụng


+ Gọi HS đọc lại thơ ứng dụng
-GV nhận xét


-Dặn dò: về nhà học bài và xem trước bài
tiếp theo: Chủ điểm nhà trường


chuyện phải kể chuyện làm sao nghe
hồi khơng hết, khơng có kết thúc


+ Những người kể chuyện cho phú
ơng nghe đã bị phú ơng đuổi về, vì câu
chuyệ của những người này đều cĩ hồi
kết


+ Câu chuyện: Nhà con có hai mẫu
<i>ruộng, đến cuối vụ thu được hai đống</i>
<i>lúa to. Một đàn chuột hàng ngàn hàng</i>
<i>vạn con không biết từ đâu tới ào ào.</i>
<i>Chúng xúm vào hai đống lúa: Con này</i>
<i>chạy vô gắp một hột chạy ra, con kia</i>
<i>chạy vô gắp một hột chạy ra, con nọ</i>
<i>chạy vô gắp một hột chạy ra..</i>



+ Anh nông dân được phú ơng gã con
gái vì đã kể chuyện khơng có kết thúc


-HS kể lại câu chuyện dựa vào tranh
-Hôm nay chúng ta ôn vần: uê, uân,
<b>uơ, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uych,</b>
<b>uynh</b>


- HS đọc cá nhân, đồng thanh


</div>

<!--links-->

×