Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 55: Luyện Tập
I. Mục tiêu


- HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn,và đơn thức
đồng dạng.


- HS rèn được kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức.


- HS có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần độc lập làm bài
II. Phương tiện


- Giáo viên: SGK, giáo án, phấn.
- Học sinh: SGK, vở viết.


III. Tiến trình dạy học
1. Ổn dịnh lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút)


 Kiểm tra HS1.


? thế nào là hai đơn thức đồng dạng.


?các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng? Vì sao?
a. <sub>3</sub>2<i>x</i>2<i>y và</i>−<i>x</i>2<i>y</i>


b. 2<i>xy và</i>3


4 <i>xy</i>


c. 5<i>x và</i>5<i>x</i>2



d. −5<i>x</i>2<i>yz và</i>3<i>x y</i>2<i>z</i>


 Kiểm tra HS2.


?Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài 17 tr35 SGK.


3. Luyện tập


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi bảng
Hoạt động 1: luyện tập ( 30 phút)


Dạng 1: tính giá trị biểu
thức


-Nêu cách làm bài tập
tính giá trị biểu thức.


-Nghe, ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Áp dụng làm bài19 tr36
SGK.


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ
đọc đề bài.



?Muốn tính giá trị biểu
thức 16<i>x</i>2<i><sub>y</sub></i>5


−2<i>x</i>3<i>y</i>2 tại


x=0,5, y=-1 ta làm thế
nào


-Yêu cầu HS lên làm.
-Nhận xét.


-Nhấn mạnh lại các bước
tính giá trị biểu thức.


Dạng 2: tính tổng, hiệu.
?Nêu quy tắc cộng, trừ
các đơn thức đồng dạng.
-Nhận xét chốt vấn đề
-Yêu cầu HS làm bài 21
tr36 sgk.


-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhấn mạnh: chỉ cộng
trừ các đơn thức dồng
dạng với nhau.


Dạng 3: Tính tích và tìm
bậc.



? Muốn tính tích các đơn
thức ta làm thế nào.
?Thế nào là bậc của đơn
thức.


-Nhận xét.


-yêu cầu HS làm bài 22
tr36 sgk.


-Gọi 2HS lên bảng làm.
-Nhận xét, cho điểm.


-HS đọc đề bài.


-Muốn tính giá trị biểu
thức ta thay giá trị
x=0,5, y=-1 vào biểu
thức rồi thực hiện các
phép tính trên các số.
-HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét.


-Trả lời quy tắc.


-HS làm bài.


-1HS lên bảng làm.


-HS trả lời


-HS trả lời


-Làm bài


-2HS lên bảng làm
-HS lớp nhận xét bài
làm 2 bạn.


vào biểu thức.


-tính ra kết quả và kết luận.
19 tr36 sgk.


Thay x=0,5, y=-1 vào biểu
thức 16<i>x</i>2<i><sub>y</sub></i>5


−2<i>x</i>3<i>y</i>2 ta được:


16(0,5)2<i>.</i>(−1)5−2(0,5)3<i>.</i>(−1)2


=16.0,25.(-1) – 2. 0,125.1=
-4-0,25


=-4,25


Vậy giá trị biểu thức


16<i>x</i>2<i>y</i>5−2<i>x</i>3<i>y</i>2 tại x=0,5,


y=-1 là -4,25.



Dạng 2: tính tổng, hiệu.
Cách làm: Ta cộng(trừ) các
đơn thức đồng dạng với nhau.
Bài 21 tr36 sgk: Tính tổng


3
4<i>xy z</i>


2


+1


2<i>xy z</i>
2


+

(

−1


4 <i>xy z</i>
2


)



=

(

3<sub>4</sub>+1


2+

(



−1


4

)

)

<i>xy z</i>

2


= <i>xy z</i>2


Dạng 3: Tính tích và tìm bậc.
Để tính tích của các đơn thức
ta thực hiện các bước sau:
-Nhân các hệ số với nhau .
-Nhân các phần biến với nhau.
Để tìm bậc các đơn thức ta làm
như sau:


-Thu gọn đơn thức
-Tìm bậc


Bài 23 tr36 sgk
a. 12<sub>15</sub> <i>x</i>4<i><sub>y</sub></i>2<i><sub>.</sub></i>5


9<i>xy</i>


=

(

12<sub>15</sub><i>.</i>5


9

)

<i>.</i>(<i>x</i>
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

= 4<sub>9</sub><i>x</i>5<i>y</i>3


Đơn thức 4<sub>9</sub> <i>x</i>5<i><sub>y</sub></i>3


có bậc là 9


b.

(

−<sub>7</sub>1<i>x</i>2<i>y</i>

)

<i>.</i>(−2


5 <i>x y</i>
4


)


=


<i>x</i>2<i>.</i>


(

(

−1


7

)

<i>.</i>

(



−2


5

)

)

<i>.</i>¿


x).(y. <i>y</i>4¿


= <sub>35</sub>2 <i>x</i>3<i>y</i>5


Đơn thức <sub>35</sub>2 <i>x</i>3<i>y</i>5 <sub> có bậc là 8</sub>


Hoạt động 2: Củng cố ( 3 phút)
-Yêu cầu HS nhắc lại


Thế nào là hai đơn thức
đồng dạng?



Muốn cộng trừ 2 đơn
thức đồng dạng ta làm
thế nào?


-Trả lời


Khái niệm hai đơn
thức đồng dạng.
Quy tắc cộng trừ các
đơn thức đồng dạng.


</div>

<!--links-->

×