Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh vật chức năng sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cây cà phê tại các hộ nông dân huyện cư m039;gar tỉnh đăklăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 160 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

CAO THỊ THANH TÂM

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG
PHÂN HỮU CƠ VI SINH VẬT CHỨC NĂNG SẢN XUẤT
TỪ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN CÂY CÀ PHÊ TẠI CÁC
HỘ NÔNG DÂN HUYỆN CƯ M’GAR TỈNH ðĂKLĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ðỨC

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Cao Thị Thanh Tâm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

i




LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
của nhiều tập thể và cá nhân. Tơi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất cả
các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Trước hết, với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời
cảm ơn tới thầy giáo - TS. Trần Văn ðức - người ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế; các
thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện ðào tạo Sau đại học;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi mọi mặt
trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cơ quan: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñược ñi học;
Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Phịng ðịa chính, Phịng Thống kê,
Phịng Nơng nghiệp huyện Cư M’gar tỉnh ðắk Lắk; Uỷ ban nhân dân và bà
con các xã: Cư Suê, Cr ðăng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong quá
trình thu thập số liệu và nghiên cứu tại ñịa phương.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp
và bạn bè - những người đã ln bên tơi, động viên, giúp đỡ tôi về vật chất cũng
như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn

Cao Thị Thanh Tâm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vi

DANH MỤC BẢNG

vii

DANH MỤC ðỒ THỊ

ix

1.

MỞ ðẦU


1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1. Mục tiêu chung

3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

4

1.3.

4

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. ðối tượng nghiên cứu


4

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

4

2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

6

2.1.

Cơ sở lý luận

6

2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài

6

2.1.2. Phân hữu cơ trong sản xuất nơng nghiệp

19

2.2.

22


Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.2.1. Sơ lược tình hình sản xuất và sử dụng phân hữu cơ, phân
HCVSVCN trên thế giới

22

2.2.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng phân HCVS, phân
HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông nghiệp tại Việt Nam

25

2.2.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

28

2.3.

31

Một số vấn ñề rút ra từ lý luận và thực tiễn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

iii


3.


ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

3.1.

33

ðặc ñiểm và tình hình phát triển kinh tế huyện Cư M’gar tỉnh ðăk
Lăk từ 2008 - 2010

33

3.1.1. ðiều kiện tự nhiên (Phòng thống kê huyện Cư M’gar, 2011)

33

3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội (Phòng Thống kê Huyện Cư M’gar, 2011)

37

3.2.

46

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

46


3.2.2. Phương pháp xử lý thông tin

50

3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

50

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

56

4.1.

Thực trạng và HQKT sử dụng phân HCVSVCN tại các hộ ñiều tra 56

4.1.1. Thực trạng sử dụng phân HCVSVCN tại các hộ ñiều tra

56

4.1.2. ðánh giá HQKT sử dụng phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải
nông nghiệp trên cây cà phê tại các hộ nông dân huyện Cư M’gar
4.2.

68

Các yếu tố ảnh hưởng ñến HQKT và phát triển phân HCVSVCN
ra sản xuất cà phê


111

4.2.1. Dùng hàm sản xuất để phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến năng
suất cà phê sử dụng phân HCVSVCN

111

4.2.2. Ảnh hưởng của tuân thủ quy trình sản xuất và sử dụng phân
HCVSVCN ñến HQKT trong sản xuất cà phê

114

4.2.3. Số lượng cà phê thu hoạch qua các ñợt thu

118

4.3.

Phát triển phân HCVSVCN ra sản xuất

120

4.4.

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT sử dụng phân
HCVSVCN trên cây cà phê ở huyện Cư M’gar

4.4.1. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


123
123
iv


4.4.2. Giải pháp về chính sách hỗ trợ ban đầu khi đưa phân HCVSVCN
vào sản xuất

125

4.4.3. Nhóm giải pháp nâng cao HQKT sử dụng phân HCVSVCN.

125

4.4.4. Một số giải pháp khác

126

5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

128

5.1.

Kết luận

128


5.2.

Kiến nghị

130

TÀI LIỆU THAM KHẢO

132

PHỤ LỤC

138

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

CNSH

Công nghệ sinh học

DT


Diện tích

ðVT

ðơn vị tính

Ha

hectare

HCVSVCN

Hữu cơ vi sinh vật chức năng

HQKT

hiệu quả kinh tế

HCVSK

Hữu cơ vi sinh khác

KSD

Không sử dụng phân HCVSVCN

TNHH

Thu nhập hỗn hợp


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

vi


DANH MỤC BẢNG
STT
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
4.8.
4.9.
4.10.


Tên bảng

Trang

Công thức ủ 1 tấn phân HCVSVCN từ vỏ cà phê
17
Hiệu quả sản xuất phân vi sinh ở Trung Quốc
25
Tác dụng của phân HCVSVCN ñối với cây cà phê tại vùng ðông
29
Nam Bộ
Hiệu quả của phân HCVSVCN ñối với cây cà phê
30
Tình hình ñất ñai của huyện Cư M'gar từ năm 2008 – 2010
36
Dân số và mật ñộ dân số huyện Cư M'gar năm 2010
38
Dân số huyện Cư M'gar phân theo dân tộc năm 2010
39
Tình hình dân số huyện Cư M'gar từ năm 2008 - 2010
39
Cơ sở vật chất hạ tầng huyên Cư M'gar
42
Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Cư M'gar từ năm 2008 – 2010 44
Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính 2008-2010
45
Kết quả chọn hộ điều tra
49
Thơng tin cơ bản bình qn 01 hộ điều tra

56
Thiết bị máy móc phục vụ sản xuất cà phê
58
Nguồn nước tưới của các hộ nơng dân điều tra
59
Số hộ nơng dân điều tra sử dụng và không sử dụng phân
HCVSVCN từ 2008-2010
61
Tổng hợp số lượt thửa ruộng cà phê sử dụng phân HCVSVCN tại
các hộ điều tra từ 2008-2010
62
Tổng hợp quy mơ diện tích cà phê sử dụng phân HCVSVCN tại
63
các hộ điều tra 2008-2010
Số lượng các loại phân bón thực tế sử dụng so với lý thuyết trên
cây cà phê giai ñoạn 15 và 25 năm tuổi
65
Nhu cầu phân hữu cơ và khả năng thay thế bằng phân HCVSVCN 67
So sánh năng suất của cà phê 13-15 năm tuổi bón phân HCVSVCN 69
So sánh năng suất của cà phê từ 23 - 25 năm tuổi bón phân
HCVSVCN
70

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

vii


4.11.
4.12.

4.13.
4.14.
4.15.
4.16.
4.17.
4.18.
4.19.
4.20.
4.21.
4.22.
4.23.
4.24.
4.25.
4.26.
4.27.
4.28.
4.29.
4.30.
4.31.
4.32.
4.33.
4.34.

Số lượng phân bón và thuốc BVTV sử dụng cho 1 ha cà phê 13
năm tuổi
Chi phí sản xuất bình quân trên 1 ha ñối với cà phê 13 năm tuổi
HQKT trên 1 ha cà phê 13 năm tuổi
Số lượng phân bón và thuốc BVTV cho 1 ha cà phê 14 năm tuổi
Chi phí sản xuất bình qn trên 1 ha ñối với cà phê 14 năm tuổi
HQKT trên 1 ha cà phê 14 năm tuổi

Số lượng phân bón và thuốc BVTV sử dụng cho 1 ha cà phê 15
năm tuổi
Chi phí sản xuất bình qn trên 1 ha đối với cà phê 15 năm tuổi
HQKT trên 1 ha cà phê 15 năm tuổi
Số lượng phân bón và thuốc BVTV sử dụng cho 1 ha cà phê 23
năm tuổi
Chi phí sản xuất bình qn trên 1 ha đối với cà phê 23 năm tuổi
HQKT trên 1 ha cà phê 23 năm tuổi
Số lượng phân bón và thuốc BVTV sử dụng cho 1 ha cà phê 24
năm tuổi
Chi phí sản xuất bình qn trên 1 ha đối với cà phê 24 năm tuổi
HQKT trên 1 ha cà phê 24 năm tuổi
Số lượng phân bón và thuốc BVTV sử dụng cho 1 ha cà phê 25
năm tuổi
Chi phí sản xuất bình qn trên 1 ha ñối với cà phê 25 năm tuổi
HQKT trên 1 ha cà phê 25 năm tuổi
So sánh HQKT giữa sử dụng phân HCVSVCN và không sử dụng
trên 1 ha cà phê vối
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dưỡng và vi sinh vật trong
ñất trồng cà phê
Kết quả ước lượng hàm sản xuất
Mức ñộ tuân thủ quy trình sản xuất và sử dụng phân HCVSVCN
So sánh HQKT tế trên 1 ha cà phê 15 và 25 năm tuổi theo mức độ
tn thủ quy trình sản xuất và sử dụng phân HCVSVCN
Tỷ lệ số lượng cà phê ñược thu hoạch qua các ñợt thu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

73
76

77
80
82
83
85
87
88
90
92
93
95
97
98
101
102
106
108
110
113
115
117
119
viii


DANH MỤC ðỒ THỊ
STT

Tên đồ thị


3.1.

Tình hình lao động huyện Cư M'gar năm 2010

40

4.1.

Cơ cấu nguồn nước tưới của các hộ điều tra

60

4.2.

Bình qn số lượng cà phê được thu hoạch qua các ñợt thu từ

4.3.

Trang

năm 2008 – 2010

119

Những nguyên nhân của việc chưa sử dụng phân HCVSVCN

120

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


ix


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, nền nơng nghiệp nước ta ñã
trải qua nhiều thời kỳ lịch sử thăng trầm, từ một nền nông nghiệp phổ biến là
sản xuất nhỏ, lạc hậu, năng suất cây trồng vật nuôi thấp, hiệu quả sản xuất yếu
kém... ñến nay, sau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới, nơng nghiệp
(bao gồm cả nơng, lâm, thuỷ sản) được đánh giá là khâu ñột phá hết sức quan
trọng, là ngành liên tục đạt tốc độ phát triển cao góp phần tích cực vào sự
nghiệp ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Một số ngành hàng
bước ñầu đã hình thành được các vùng sản xuất hàng hố tập trung như: lúa
gạo, cà phê, cao su, chè, lạc, ñiều, rau, cây ăn quả... xuất khẩu nông, lâm, hải
sản tăng khá nhanh và liên tục (Bộ NN&PTNT, tháng 1/2010).
Tuy nhiên, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta hiện nay ñang ñi
vào mức ñộ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa
học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học và hàng loạt các biện pháp như trồng lúa
ba vụ, phá rừng canh tác cà phê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy
theo năng suất và sản lượng. Hình thức canh tác trên đã làm cho đất đai ngày
càng thối hóa, dinh dưỡng bị mất cân ñối, mất cân bằng hệ sinh thái trong
ñất, hệ vi sinh vật trong ñất bị phá hủy, tồn dư các chất ñộc hại trong ñất ngày
càng cao, nguồn bệnh tích lũy trong đất càng nhiều dẫn ñến phát sinh một số
dịch hại không dự báo trước (Bộ NN&PTNT, tháng 1/2010).
Chính vì vậy, việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào
sản xuất như tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trong
canh tác cây trồng ñang là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và thế giới
nói chung - một hướng đi đúng đắn của phát triển nơng nghiệp bền vững
(CIFPEN, 2010)

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

1


Phân bón hữu cơ vi sinh vật chức năng (phân HCVSVCN) là sản phẩm
ñược tạo ra từ phân vi sinh vật chức năng và cơ chất hữu cơ ñã qua xử lý
(Nguyễn Xuân Thành, 2003).
Vai trò của phân HCVSVCN trong sản xuất nơng nghiệp đã được thừa
nhận là có những ưu điểm như khơng làm hại kết cấu đất, khơng làm chai
đất, thối hóa đất mà cịn góp phần tăng độ phì nhiêu của đất, có tác dụng
đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông
sản, tăng cường sức chống chịu của của cây trồng đối với sâu bệnh và khơng
ảnh hưởng tiêu cực ñến sức khỏe con người, vật nuôi cũng như cây trồng.
(Nguyễn Thanh Hiền, 2003).
Nhận thức được vai trị của phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông
nghiệp trong những năm gần đây, loại phân bón này ngày càng được sử dụng
rộng rãi tại tỉnh ðắc Lắk, nhất là cho những vùng chun canh trồng cây cơng
nghiệp có HQKT cao (Dự án phát triển nông thôn ðăklăk, 2008)
Cư M’gar là một huyện của tỉnh ðắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma
Thuật 18 km về hướng ðơng Bắc, với diện tích tự nhiên 824.43 km2, là vùng
ñất giàu tiềm năng phát triển nơng nghiệp, đất đai ở đây được đánh giá là thiên
đường để trồng cây cơng nghiệp như: cà phê, cao su và hồ tiêu. Bên cạnh đó,
nguồn phế thải nơng nghiệp (rơm rạ, vỏ cà phê, thân và cùi bắp ...) thải ra trong
q trình sản xuất nơng nghiệp và chế biến nơng sản tại đây lên đến hàng trăm
nghìn tấn/năm. ðây là nguồn nguyên liệu lý tưởng ñể sản xuất phân
HCVSVCN với chi phí thấp, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cư M’gar 2005-2010)
Tiềm năng sản xuất phân HCVSVCN từ phế thải nông nghiệp là rất
lớn, nhưng trên thực tế loại phân bón này chưa được người dân quan tâm

đúng mức, chưa được đón nhận như một loại phân bón thiết yếu trong q
trình canh tác. Phải chăng phân HCVSVCN chưa thực sự ñem lại HQKT như
người dân mong đợi?

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

2


Trong khn khổ các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình CNSH phục
vụ nơng nghiệp qua các giai đoạn từ năm 1986 ñến nay, các ñơn vị khoa học
trong cả nước đã nghiên cứu và sản xuất thành cơng nhiều loại phân bón vi
sinh vật trong đó có phân HCVSVCN. Tuy nhiên, các ñề tài, dự án mới chỉ
dừng ở nghiên cứu sản xuất, thử nghiệm và ñánh giá hiệu quả sử dụng của
phân HCVSVCN, mà chưa ñi sâu ñánh giá HQKT của loại phân bón này ngồi
thực tiễn sản xuất ñặc biệt là ñối với cây cà phê tại các hộ nông dân (Lê Văn
Nhương, 2001).
* Trước thực trạng ñó, câu hỏi ñặt ra cần nghiên cứu là:
- Trong những năm qua tình hình và mức độ sử dụng phân
HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông nghiệp tại các hộ nông dân huyện Cư
M’gar như thế nào?
- Sử dụng phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nơng nghiệp có thực
sự ñem lại HQKT cho người dân?
- Nguyên nhân nào ảnh hưởng tới quá trình sử dụng và HQKT của phân
HCVSVCN?
- Giải pháp nào nhằm nâng cao HQKT và thúc ñẩy việc ứng dụng phân
HCVSVCN ra sản xuất ñối với cây cà phê của hộ nông dân huyện Cư M’gar
tỉnh ðắk Lắk?
ðể giải quyết những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh vật chức năng

sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cây cà phê tại các hộ nông dân
huyện Cư M’gar tỉnh ðắk Lắk”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở khoa học về HQKT, ñề tài ñánh giá ñúng thực trạng và HQKT
sử dụng phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nơng nghiệp trên cây cà phê.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả của phân HCVSVCN trên cây cà

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

3


phê, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao HQKT sử dụng và phát triển
phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nơng nghiệp tại địa bàn nghiên cứu trong
thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về HQKT nói chung
và HQKT sử dụng phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cây
cà phê.
- ðánh giá ñúng thực trạng HQKT sử dụng phân HCVSVCN sản xuất
từ phế thải nơng nghiệp trên cây cà phê tại địa bàn nghiên cứu.
- Xác ñịnh rõ những nguyên nhân, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
HQKT sử dụng phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cà phê
tại ñịa bàn nghiên cứu.
- ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao HQKT
sử dụng phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cà phê tại ñịa
bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về HQKT của phân
HCVSVCN sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cây cà phê tại các hộ nông
dân huyện Cư M'gar tỉnh ðăk Lăk.
Cụ thể sẽ ñiều tra, khảo sát các hộ nơng dân của một số xã được chọn
tại huyện Cư M’gar tỉnh ðăk Lăk.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
+ ðề tài tập trung nghiên cứu HQKT sử dụng phân HCVSVCN sản
xuất từ phế thải nông nghiệp (vỏ cà phê) trên cây cà phê vối (chiếm trên 95%
diện tích cà phê) trên địa bàn nghiên cứu ở hai giai ñoạn:
Giai ñoạn kinh doanh cho năng suất cao nhất từ 13 - 15 năm tuổi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

4


Giai ñoạn cuối thời kỳ kinh doanh năng suất cà phê giảm nhanh từ 23 –
25 năm tuổi
+ Nghiên cứu HQKT được tập trung vào việc phân tích, so sánh HQKT
của việc sử dụng và không sử dụng phân HCVSVCN, yếu tố chủ hộ là dân tộc
Kinh hay dân tộc thiểu số,
+ Tập trung phân tích ảnh hưởng của các yếu tố ñầu vào ñến năng suất
cà phê 14 năm tuổi có sử dụng phân HCVSVCN,
+ ðề xuất định hướng và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao HQKT sử
dụng và phát triển phân HCVSVCN sản xuất từ phế thải nơng nghiệp trên cây
cà phê tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
- Phạm vi không gian: Huyện Cư M’gar tỉnh ðăk Lăk.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong 03 năm: 2008, 2009 và 2010, ñề ra
các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao HQKT sử dụng và phát triển phân
HCVSVCN tới năm 2015.


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

5


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài
2.1.1.1. Những vấn ñề lý luận cơ bản về HQKT
a. Khái niệm HQKT
HQKT của một hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chủ yếu đề cập đến lợi
ích kinh tế sẽ thu được trong hoạt động đó. HQKT là một phạm trù phản ánh
mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt ñộng
kinh tế nghĩa là nâng cao trình độ, tận dụng triệt để các nguồn lực sẵn có
trong một hoạt động kinh tế. Bàn về khái niệm HQKT, các nhà kinh tế ở
nhiều nước, nhiều lĩnh vực có những quan điểm khác nhau có thể tóm tắt
thành ba hệ thống quan điểm (Phạm Vân ðình, 2004):
- Quan điểm thứ nhất cho rằng HQKT ñược xác ñịnh bởi tỷ số giữa kết
quả ñạt ñược và chi phí bỏ ra. để đạt được kết quả ñó.
ðại diện cho hệ thống quan ñiểm này, Culicốp cho rằng: “Hiệu quả sản
xuất là tính kết quả của một nền sản xuất nhất ñịnh. Chúng ta sẽ so sánh kết
quả với chi phí cần thiết để đạt kết quả ñó. Khi lấy tổng sản phẩm chia cho
vốn sản xuất chúng ta ñược hiệu xuất vốn, tổng sản phẩm chia cho số lao
ñộng ñược hiệu suất lao ñộng. Tác giả Trần ðức cho rằng HQKT là “Quan hệ
so sánh giữa kết quả và chi phí của nền sản xuất xã hội, phạm trù HQKT thể
hiện phương pháp và chất lượng kinh doanh vốn có của một phương thức sản
xuất nhất ñịnh”, ñó là sự so sánh về số lượng, giữa kết quả sản xuất với chi
phí sản xuất. Một số ý kiến khác cũng xác định theo góc độ tốn học: Biểu
hiện của hiệu quả như là tỷ lệ của các kết quả có thể đo được hoặc so sánh

được của nền sản xuất xã hội với các chi phí có thể tính tốn được.
- Quan điểm thứ hai cho rằng HQKT ñược ño bằng hiệu số giữa giá trị
sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.
Trường ðại học Nơhiệp và xử lý ô nhiễm môi
trường. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
36. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thanh, Dương ðức Tiến, 2003. Vi
sinh vật học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hoàn, ðinh Hồng Duyên, 2005. Xây dựng
quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên ñồng
ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng, Báo cáo tổng kết ðề
tài NCKH cấp Bộ Mã số B2004-32-66.
38. Lê ðình Thắng, 1993. Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng
hố. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
39. Trịnh Xn Thắng, 2008. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế thâm canh
mía ñồi nguyên liệu trên ñịa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa,
Luận văn thạc sĩ kinh tế, ðại học Nơng nghiệp, Hà Nội.
40. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác. Phân bón vi sinh trong nơng nghiệp.
NXB Nơng nghiệp, 2004.
41. Phạm Văn Toản, 2005. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón đa
chủng, chức năng ứng dụng cho cây trồng qui mô công nghiệp, Dự án KC
04 DA11.
42. Phạm Văn Toản, 2004. Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi
sinh vật trong xử lý nguyên liệu và phế thải giàu hợp chất cacbon làm
phân bón hữu cơ sinh học. Hội nghị khoa học Ban ðất, Phân bón và Hệ
thống nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp & PTNT. Nha Trang 8/2004.
43. ðào Thế Tuấn, 1997. Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia.
44. Phạm Văn Ty, 1988. Nghiên cứu vi sinh vật phân giải cellulose dùng
trong nông nghiệp và công nghiệp, ðề tài khối SEV - OKKFT - G8 - 1.3
với Hungary (chủ trì phía Việt Nam).


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

135


45. ðỗ Văn Viện, ðặng Văn Tiến, 2000. Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Bộ
môn quản trị kinh doanh, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
46. Ngô Văn Việt, 2008. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh sản
xuất khoai tây vùng ðồng bằng Sông Hồng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ðại
học Nông nghiệp, Hà Nội.
47. Hesham M.Abdulla, 2007. Enhancement of Rice Straw Composting by
Lignocellulolytic

Actimomycete

Strains,

International

Journal

of

Agriculturê & Biology. 9 (1), pp. 106 – 109
48. Ahring, B. K., A. A. Ibrahim, et al., 2001. Effect of Temperature Increase
From 55 to 65°C on Performance and Microbial Population Dynamics of
an Anaerobic Reactor Treating Cattle Manure. Water Research 35(10):
2446-2452
49. Chen, Kang-Shin; Wang, Hsin-Kai; Peng, Yen-Ping; Wang, Wen-Cheng;
Chen, Chia-Hsiu; Lai, Chia-Hsiang, 2008. Effects of open burning of rice

straw on concentrations of atmospheric polycyclic aromatic hydrocarbons
in central Taiwan, Journal of the Air & Waste Management Association
50. Calzada J.F., Rolz C., 1984. Utilization of coffee wastes through
anaerobic digestion 3rd Eur. Congr. Biotechnol. (3), pp. 103
51. Coughlan M. and Mayer F., 1998. Cellulose decomposing bacteria and
their enzyme system. The procayotes, chapter 20, 460-502
52. Fred R. David, 1995. Khái luận về quản trị chiến lược. NXB Thống kê, Hà Nội.
53. Frank Ellis, 1993. Kinh tế hộ gia đình nơng dân và phát triển nơng
nghiệp. NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
54. Prabhat K. Gupta1, Shivraj Sahai1, Nahar Singh1, C. K. Dixit1, D. P.
Singh1, C. Sharma1, M. K. Tiwari1, Raj K. Gupta2 and, S. C. Garg1,
2004. Residue burning in rice–wheat cropping system: Causes and
implications, Current Science. 87 (12).

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

136


55. Roger T.Hau, 1993. The Practical Handbook of Compost engineering,
CRC Press LLC, United States of America.
56. Huang DY., Lu WJ., Wang HT., Zhou HY., Wang ZC., 2004. Application
of high-efficient cellulose utilization microorganism in co-composting of
vegetable wastes and flower stalk, Huan Jing Ke Xue. 25 (2), pp. 145-149.
57. Danutawat Tipayarom and Nguyen Thi Kim Oanh, 2007. Effects from
Open Rice Straw Burning Emission on Air Quality in the Bangkok
Metropolitan Region, ScienceAsia. 33, pp. 339-345.

58. TMECC, 2000. Test Method for Examination of Composts and Composting.
Firsdt Fianl Release, United States Composting Council .


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

137


PHỤ LỤC
1. PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC HỘ NÔNG DÂN
TẠI HUYỆN CƯ M'GAR, ðĂK LẮK

Mã số hộ……….………
Phỏng vấn ngày /
/ 2011
Người phỏng vấn:.....................
Họ và tên chủ hộ:...............................Dân tộc: ...........
Thôn…………..……………………….Xã: Cư Suê/ Cr ðăng
Loại hộ :
Khá [ ] Trung bình [ ]
Nghèo [ ]
Hộ sản xuất cà phê : Có [ ], Khơng [ ]
I. THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ
1. Tình hình nhân khẩu - lao ñộng của hộ
Tổng số thành viên của hộ ( .............người)
Quan hệ với chủ hộ

Giới
Tính

Trình độ Trình độ chun
Dân

Ghi chú
Tuổi
văn hố mơn nghiệp vụ
tộc

1 Chủ hộ:…………..
2
2. Tình hình đất đai của hộ năm 2010
2.1. Tình hình đất ñai của hộ năm 2009, 2010
Phân theo loại ñất…..... : Ha

TT
1
2
3
4
5
6
7

Loại đất

Diện tích mà hộ
đang sản xuất
(ha)

Ghi chú

ðất thổ cư (đất ở, vườn)
ðất trồng cây lâu năm

- Diện tích trồng cà phê
- Diện tich Cao su, hồ tiêu, ca cao
ðất trồng cây hàng năm
Tổng diện tích đất trồng lúa
Trồng ngơ, khoai sắn, rau, ñậu
ðất trồng Cây ăn quả
ðất ao
ðất rừng
ðất khác
Tổng số

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

138


2.2. ðặc ñiểm ñất ñai trồng cà phê 2008-2010
TT
thửa
(mã
thửa)

Tên giống

Diện tích (ha)

Tên khu ruộng

2008


2009

2010

Loại đất:
1. tốt, 2.
xấu

ð. kiện ð. kiện Có thể
trồng
tưới
tiêu
cà fê
(Tốt/
(Tốt/
(0.
khơng,
kém)
kém)
1. có)

1
2
3. Phương tiện phục vụ sản xuất và ñời sống năm 2010
Loại tài sản

ðVT

Số lượng


Giá trị
(1000ñ )

1 - Ơ tơ
cái
2 - Máy kéo, cơng nơng
cái
3 - Máy bơm
nt
4 - Bình phun thuốc trừ sâu
nt
5 - Hệ thống tưới tiêu
bộ
6 - Trâu
con
7 - Bò
nt
8 - Khác/ ghi cụ thể.....
4. Nguồn vốn và sử dụng vốn của hộ ñiều tra năm 2010
Diễn giải

Số lượng
(tr.ñ)

Ghi chú (vay vốn ñể làm gì?)

1. Số vốn tự có - tích luỹ
- Tiền mặt
- Số vốn cho vay, gửi ngân hàng
2. Số vốn ñi vay và cần vay

2.1. Số vốn ñã vay
2.2. Số vốn cần vay
* Mục đích vay: Phát triển trồng trọt = (1), chăn nuôi = (2), ngành nghề = (3),
kinh doanh = (4), khác.................................. = (5)

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

139


5. Ơng/ bà vui lịng cho biết số lượng, giá trị sản phẩm gia đình thu được
trong năm 2010
Nguồn thu
Tổng thu nhập/ năm
1. Trồng trọt
*/ Cây lâu năm
- Cà phê
- Cao su
- Ca cao
- Hồ tiêu
- Khác......
*/ Cây hàng năm (cả năm)
+ Lúa
+ Rau các loại
+ Ngô
+ Khoai lang
+ Cây khác.....
2. Tổng doanh thu từ chăn
nuôi
3. Tổng thu từ ngành nghề,

Dịch vụ
4. Khác (lương, quà biếu…..)

ðVT

S.lượng

ðơn giá

Thành tiền

kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg

II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA HỘ
6. Tình hình tổng quan sản xuất cà phê từ 2008-2010 (chi tiết ñối với năm
2010)
Năm


số
thửa


Tên giống

Năm tuổi

Tên xứ
đồng
(khu
ruộng)

Diện
tích
(ha)

Năng
Sản Giá bán
suất
lượng
bình
bình
(tấn)
qn
qn
(1000đ)
(tấn/ha)

Ghi
chú

2010
2009

2008

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

140


7. Chi tiết về tình hình sản xuất cà phê vối 2008-2010
7.1 Chi phí sản xuất cà phê vối 2008-2010 (tập trung ñiều tra với cà phê: 13,14, 15, 23, 24, 25 năm tuổi)
TT

Loại chi phí đầu vào

ðơn
vị

Mã thửa………………………
Diện tích………………………
Năm tuổi…………………
2010
SL

ðơn
giá

Thành
tiền

SL


2009
ðơn
giá

Mã thửa…………………………………
Diện tích………………………………
Năm tuổi…………………………
2010
2009

2008
Thành
tiền

SL

ðơn
giá

Chi phí giống
Phân bón
Phân hữu cơ vinh vật
chức năng
Phân hữu cơ vinh vật
Phân chuồng (hữu cơ)
ðạm
Lân
Kali
NPK
Phân bón lá

Chống dụng quả
3
Thuốc trừ sâu bệnh
Lần 1
Lần 2
Lần 3

Thuốc cỏ
Thuốc khác……
4
Thiết bị, cơng cụ
Hệ thống tưới
5
Dịch vụ
ðiện, nước
Th……
6
Cơng lao động (tổng số)
Cơng lao động gia đình
Cơng
Ủ phân HCVSV
Cơng
Làm đất
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

Thành
tiền

SL


ðơn
giá

Thành
tiền

SL

ðơn
giá

Thành
tiền

2008
SL

ðơn
giá

Thành
tiền

1
2

141


TT


Loại chi phí đầu vào

ðơn
vị

Mã thửa………………………
Diện tích………………………
Năm tuổi…………………
2010
ðơn
giá

SL

7

Thành
tiền

SL

2009
ðơn
giá

Mã thửa…………………………………
Diện tích………………………………
Năm tuổi…………………………
2010

2009

2008
Thành
tiền

SL

ðơn
giá

Thành
tiền

SL

ðơn
giá

Thành
tiền

SL

ðơn
giá

2008

Thành

tiền

SL

ðơn
giá

Thành
tiền

Cơng
Cơng
Cơng
Cơng
Cơng
Cơng
Cơng
Cơng
Cơng
Cơng

Trồng
Cắt tỉa
Làm cỏ
Bón phân
Phun thc các loại
Tưới tiêu
Thu hoạch
Vận chuyển
Phơi khơ, bảo quản

Chế biến
Cơng Lð đi th:
Khác……

7.2. Loại sâu bệnh chính, mức độ, thời gian ảnh hưởng và loại thuốc phịng trừ năm 2008-2010
Mức độ: 1. rất nặng (100%); 2. nặng (50 – 70 %); 3. Vừa (30 – 50 %); 4. nhẹ (5 – 30%)
Thửa
TT

ruộng/ mã
thửa

Loại bệnh

Diện tích
(ha)

2010

2009

Thời gian gây hại (tháng)
2008

2010

2009

Loại thuốc phịng trừ


2008

2010

2009

Ghi chú
2008

7.3. Chi tiết đối với tiêu thụ sản phẩm cà phê vối từ 2008-2010
TT

Tổng sản lượng thu
hoạch (tấn)
2010

2009

2008

Tổng sản lượng bán
(tấn)
2010

2009

2008

Dạng sản phẩm bán:
1. tươi, 2. nhân. 3.

bán non, 4……
2010 2009 2008

Giá bán cụ thể
(ñồng/kg)
2010

2009

2008

Giá cao nhất
(ñồng/kg)
2010

2009

2008

Giá thấp nhất
(ñồng/kg)
2010

2009

2008

Tổng tiền bán
(triệu ñồng)
2010


2009

2008

7.4. So sánh mức ñộ sâu bệnh và các yếu tố ñầu vào khi sử dụng Phân HCVSVCN so với các loại phân khác đối với
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

142


cà phê vối
(Nếu sử dụng Phân HCVSVCN thì mức độ sâu bệnh và số lưựng các yếu tố ñầu vào khác nhiều hơn hay ít hơn so với khơng sử dụng %)
So sánh mức độ sâu bệnh và thuốc phịng trừ khi sử dụng
và khơng sử dụng phân HCVSVCN
Chi phí thuốc sâu
Hạn chế loại
Tăng loại
sâu bệnh gì?
sâu bệnh gì
Ít hơn
Nhiều
Số
Loại

Loại

(%)
hơn
tiền

do?
do?
(%)
(1000
đ)

Số lượng loại phân hữu có nào ít hơn
hay nhiêu hơn (kg/ha hoặc %)
Ít hơn (kg/ha)
Nhiều hơn
1...

2...

3...

1...

2...

3...

Chi phí khác
Ít hơn
1....

2....

Ghi
chú


Nhiều hơn
1....

2....

Năm 2010
1 Phân HCVSVCN
2 Phân HCVS khác
3 Không sử dụng
Năm 2009
1 Phân HCVSVCN
2

Phân HCVS khác

3

Không sử dụng

Năm 2008
1 Phân HCVSVCN
2

Phân HCVS khác

3

Không sử dụng


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

143


9. Tham gia tập huấn của hộ nông dân 2008-2010
Năm

ðối với sản xuất, chế biến, tiêu thụ cà phê (chi tiết ñối với sản xuất và sử dụng phân vi sinh)

Tập huấn SXNN khác

Số lần

Nội dung tập huấn: 1. kỹ thuật

Tổ chức tiến hành: 1. Cơng

Mong muốn được

ðánh giá của hộ về áp

ðịa

Ghi

Số lần ñối với

Ghi


tham

sản xuất cà phê; 2. sản xuất và

ty, ghi cụ thể; 2. cán bộ

tập huấn vấn đề

dụng kiến thức tập

điểm

chú

sản xuất nơng

chú

gia

sử dụng phân HCVSVCN;

huyện, xã; 3. Viện

gì trong sản xuất

huấn vào sản xuất café:

được


nghiệp nói chung

3……………

KHNNVN; 4. khác, ghi cụ

cà fê thời gian tới

1. tốt; 2. khá; 3. không

tập huấn

(không kể cà phê

thể

tác dụng

2008
2009
2010
Các cơng ty, trạm khuyến nơng hay dịa phương có tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân liên quan đến sản xuất và sử dụng
phân HCVSVCN khơng?....................., nếu có tổ chức tập huấn thì ơng/bà có tham gia khơng?...................., tại
sao.................................................................................
10. Số lượng, thời gian bón phân và phun thuốc trừ sâu (Kỹ thuật bón phân)
T
T

Loại phân


Lần 1
Thán
g

SL/ ha

Lần 2
Cách bón

Thán
g

SL/
ha

Lần 3
Cách bón

Thán
g

SL/
ha

Lần 4
Cách bón

Thán
g


SL/ ha

Lần 5
Cách
bón

Thán
g

SL/
ha

Các
h
bón

1 Loại phân
Phân HCCN
Phân HCVS
Phân chuồng
ðạm
Lân
Kali
NPK
Phân bón lá
2 Loại thuốc trừ sâu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

144



×