Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu thành phố Hòa Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.73 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


ĐINH THỊ PHƯƠNG


<b>KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG </b>
<b>BỆNH RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA CHA MẸ </b>
<b>CÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU </b>


<b>THÀNH PHỐ HỊA BÌNH NĂM 2019 </b>
<b>VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>


<b> </b>


LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>


<b>BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG </b>



<b> ĐINH THỊ PHƯƠNGTHANH TÂM </b>


<b>KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG </b>
<b>BỆNH RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA CHA MẸ </b>
<b>CÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU </b>


<b>THÀNH PHỐ HỊA BÌNH NĂM 2019 </b>
<b>VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>



Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
<b>Mã số : 8.72.07.01 </b>


LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ THỊ MINH LÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


ĐẶT VẤN ĐỀ ...1


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..4


2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...4


2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ...4


2.1.2 Địa điểm nghiên cứu ...4


2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...4


2.2 Phương pháp nghiên cứu ...4


2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ...4


2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ...4


2.3 Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá ...6



2.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu ...6


2.3.2 Khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá ...6


2.4 Phương pháp thu thập thông tin ...7


2.4.1 Công cụ thu thập thông tin ...7


2.4.2 Kỹ thuật thu thập thơng tin: ...7


2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin ...7


2.5 Phân tích và xử lý số liệu...8


2.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số ...8


2.6.1 Sai số có thể gặp ...8


2.6.2 Biện pháp khắc phục ...9


2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu ... 10


2.8 Hạn chế của đề tài... 10


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 12


3.1 Thông tin chung về các phụ huynh học sinh tham gia nghiên
cứu ... 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ ... 16


3.2.2. Thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ ... 25
3.2.3 Nguồn thông tin về phòng chống bệnh răng miệng ... 31
3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống
bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh... 32
3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng chống bệnh răng
miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh ... 32
3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh răng
miệng cho trẻ ... 38
KẾT LUẬN ... 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Bệnh răng miệng xảy ra phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới.
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm
2010, tỷ lệ mắc bệnh răng miệng trên cộng đồng là 90%, tỷ lệ mắc
bệnh răng miệng ở học sinh cao, đặc biệt trong các lứa tuổi then chốt,
cụ thể ở nhóm 6 tuổi tỷ lệ này là 83,7%, ở nhóm 12 tuổi là 56,6% và
ở nhóm 15 tuổi là 67,6%, trong đó phổ biến là các bệnh sâu răng và
viêm quanh răng [2]. Đây là những nguyên nhân gây rụng răng, hạn
chế khả năng nói và nhai của con người.


Bệnh sâu răng, viêm lợi là hai bệnh phổ biến nhất trong các
bệnh răng miệng và số người mắc bệnh này chiếm tỷ lệ rất cao. Sâu
răng tăng mạnh ở thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia, các dân tộc đều bị
sâu răng, có nước 100% bị sâu răng khiến không thể đáp ứng được
nhu cầu về tài chính, nhân lực và thời gian. Trong 20 năm gần đây,
mặc dù có sự giảm tỷ lệ sâu răng một cách đáng kể ở những nước phát
triển nhờ những tiến bộ về phịng bệnh nhưng khơng thấy giảm nhiều
ở những nước đang phát triển; một số nước còn thấy sự tiến triển của
sâu răng mạnh hơn [2].



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

răng vĩnh viễn và 78,55% trẻ em lớp 2 có cao răng [16]. Điều đó cho
thấy bệnh răng miệng ở trẻ em đang ở mức báo động địi hỏi có những
giải pháp phịng bệnh và điều trị hữu hiệu. Để góp phần giảm bớt tỷ
lệ mắc các bệnh về răng miệng, khơng có biện pháp nào khác phải đẩy
mạnh việc phòng bệnh răng miệng trong cộng đồng, đặc biệt là đối
với trẻ em và thực sự phải quan tâm chăm sóc bộ răng cho các em
ngay từ thời kỳ bắt đầu mọc răng. Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học chưa có
ý thức chăm sóc và bảo vệ răng miệng cho mình. Giai đoạn này là thời
kỳ thay răng vĩnh viễn và cũng là thời kỳ dễ bị các bệnh về răng miệng,
do cấu tạo răng và men răng chưa hồn chỉnh. Chính vì vậy mà sự kết
hợp giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc sức khỏe răng miệng
cho các em trong giai đoạn này là rất cần thiết, nhất là vai trò quan
trọng của các bà mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ có con </b></i>
<i><b>học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình năm 2019 </b></i>
<i><b>và một số yếu tố liên quan”, với 2 mục tiêu: </b></i>


1. Đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng
miệng cho trẻ của cha mẹ học sinh có con học tại Trường tiểu học Võ
Thị Sáu, thành phố Hịa Bình năm 2019.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>
<b>CỨU </b>


<b> 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu </b>
<i><b>2.1.1 Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Cha mẹ học sinh có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu,


thành phố Hịa Bình


<i>* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: </i>


- Các đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Không phân biệt tuổi, dân tộc, trình độ học vấn…


- Hiện đang có ít nhất 1 con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành
phố Hịa Bình.


<i>* Tiêu chuẩn loại trừ: </i>


- Các đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu, các đối tượng
khơng có khả năng diễn đạt bằng lời nói, chữ viết.


<i><b>2.1.2 Địa điểm nghiên cứu </b></i>


Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa
Bình.


<i><b>2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu </b></i>


<b>- </b> Thời gian: Tháng 07/2019 đến tháng 10/2019
<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.2.1 Thiết kế nghiên cứu </b></i>


- Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân
tích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Cỡ mẫu </b>


<b> Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả: </b>


n = z2


(1-

/2) <sub>2</sub>


)


1


(



<i>d</i>


<i>p</i>


<i>p</i>



Trong đó:


- n: cỡ mẫu tối thiểu.


- z: hệ số tin cậy, với

= 0,05 (độ tin cậy là 95%) z(


1-

/2) =1,96.


- Ước tính tỷ lệ cha mẹ học sinh có kiến thức, thực hành
về phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ tại trường tiểu
học Võ Thị Sáu là 60%, dựa theo kết quả nghiên cứu
của tác giả Vũ Thị Sao Chi năm 2015 và cộng sự với tỷ
lệ bà mẹ có thực hành phịng bệnh răng miệng cho con
đạt 60% (p=0,6) [2].



- d: Sai số cho phép, chọn d = 0,06.


Sau khi tính theo cơng thức, cơ mẫu tối thiểu cần đưa vào nghiên cứu
là 256, lấy tròn 260 đối tượng nghiên cứu.


<i><b>*Phương pháp chọn mẫu </b></i>


Số mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
hệ thống 260 cha mẹ học sinh có con học tại địa điểm nghiên cứu.
Số mẫu được chọn: 260 cha/mẹ của 260 em học sinh học tại trường
tiểu học Võ Thị Sáu. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Sau đó tính khoảng cách mẫu k dựa vào tổng số học sinh toàn trường:
khoảng cách k = tổng số học sinh của trường học/số mẫu được chọn.


k=600/260=2,3; chọn k=2.


- Sau đó tiến hành chọn ngẫu nhiên số ngẫu nhiên n1 từ danh sách mẫu
với điều kiện 0 <n1< k, hay cụ thể hơn là chọn đối tượng n1 là 1 trẻ
trong 2 trẻ đứng đầu danh sách bằng hình thức rút thăm. Chọn các đối
tượng tiếp theo trên trên danh sách mẫu bằng cách cộng thêm k vào
đối tượng n1 cho đến khi lấy đủ 260 đối tượng nghiên cứu thì dừng
lại.


<b>2.3 Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá </b>
<i><b>2.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu </b></i>


<i><b>2.3.2 Khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá </b></i>
<i><b>Phân loại kiến thức </b></i>



Mô tả kiến thức, thực hành của các đối tượng về phòng chống
răng miệng chúng tôi áp dụng trong nghiên cứu này theo các tiêu
<b>chuẩn sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mô tả kiến thức của cha mẹ về cách phòng chống răng miệng
gồm 18 câu hỏi, đối tượng trả lời ≥ 9 câu được coi là có kiến thức đạt.
<i><b>Phân loại thực hành </b></i>


Tương tự phần nội dung kiến thức, nội dung thực hành của
đối tượng nghiên cứu về cách phòng chống răng miệng gồm 10 câu
hỏi. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng 1 điểm. Đối tượng trả lời ≥ 5 câu
được coi là đạt.


<b>2.4 Phương pháp thu thập thông tin </b>
<i><b>2.4.1 Công cụ thu thập thông tin </b></i>


Bộ câu hỏi tự thiết kế qua tham khảo các tài liệu.
<i><b>2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin: </b></i>


Tổ chức thu thập thông tin: Trung tâm Kiểm Sốt Bệnh Tật
tỉnh Hịa Bình gửi cơng văn xin phép thực hiện nghiên cứu tại trường
tiểu học Võ Thị Sáu đồng thời gặp gỡ trao đổi mục đích, cách thức
tiến hành nghiên cứu với nhà trường để lên kế hoạch điều tra sát với
thực tế.


<i><b>2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin </b></i>


Số liệu được thu thập bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp.
Người trợ giúp nghiên cứu (NTGNC) là 3 người và một nhân viên y


tế trường.


Giám sát thu thập số liệu: Học viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

qua các em học sinh, sau đó nhóm nghiên cứu bố trí lịch và địa điểm
phỏng vấn với sự hỗ trợ của nhà trường.


<b>2.5 Phân tích và xử lý số liệu </b>


Số liệu sau khi được thu thập sẽ được nhập, xử lý và phân
tích bằng phân mềm Epidata 3.1. Sau đó xử lý bằng phần mềm thống
kê SPSS.


- Số liệu mơ tả: Tính tồn giá trị số lượng, tỷ lệ %, trung bình, độ lệch
chuẩn theo các biến số nghiên cứu. Kết quả được mô tả dưới dạng
bảng số liệu hoặc biểu đồ.


- Số liệu phân tích mối liên quan: Tính tốn các giá trị p, OR, 95% CI
dựa trên các biên số nghiên cứu và mô tả dưới dạng bảng số liệu.
<b>2.6 Sai số và biện pháp khắc phục sai số </b>


<i><b>2.6.1 Sai số có thể gặp </b></i>


- Thông qua bộ câu hỏi tự điền khó tránh khỏi sai số thơng tin
(Đối tượng nghiên cứu có thể hiểu lầm về câu hỏi). Chúng tôi sẽ cố
gắng tạo bộ câu hỏi đơn giản nhằm khắc phục sai số. Bên cạnh đó
chúng tơi sẽ điều tra thử để chỉnh sửa cho phù hợp.


- Có thể có nhiều người từ chối trả lời do ngại nói về hiểu biết
bản thân, sinh hoạt trong gia đình. Chúng tơi không yêu cầu phụ huynh


học sinh điền tên vào bộ câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2.6.2 Biện pháp khắc phục </b></i>


<b>STT </b> <b>Sai số </b> <b>Biện pháp khống chế sai số </b>
1 Sai số nhớ lại


Hạn chế các câu hỏi nhớ lại,
thông tin cần hỏi không quá
xa với hiện tại.


2


Sai số trong sử dụng
công cụ nghiên cứu


- Lựa chọn Điều tra viên theo
đúng tiêu chuẩn đã đề ra.
- Tập huấn kỹ càng cho Điều
tra viên tham gia nghiên cứu
- Thử nghiệm và hoàn chỉnh
bộ câu hỏi nghiên cứu trước
khi áp dụng vào thực địa
- Giám sát chặt chẽ việc thu
thập số liệu.


3


Đối tượng được phỏng
vấn không hiểu đúng câu


hỏi


- Làm tốt công tác tập huấn kĩ
năng phỏng vấn, cho điều tra
viên


- Tiến hành phỏng vấn thử để
kiểm tra tính phù hợp của bộ
câu hỏi và chất lượng thông
tin.


4 Điều tra viên ghi chép
khơng chính xác


Làm tốt cơng tác tập huấn kĩ
năng phỏng vấn, cho điều tra
viên


5 Sai số trong khâu nhập
liệu


Áp dụng các kĩ thuật khống
chế sai số trong khâu tạo file
nhập liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu </b>


- Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ sử dụng công cụ thu thập
số liệu là bộ câu hỏi tự điền, không xâm phạm đến thân thể. Thơng tin
chỉ tìm hiểu về kiến thức của các bà mẹ trong phòng chống bệnh răng


miệng, không đề cập đến vấn đề nhạy cảm do vậy khơng ảnh hưởng
đến các yếu tố văn hố, giới và không gây đau đớn hoặc căng thẳng
tâm lý cho đối tượng phỏng vấn.


- Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cụ thể về
mục đích, nội dung của nghiên cứu để tự nguyện tham gia và hợp tác
tốt trong q trình nghiên cứu.


- Mọi thơng tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sử
dụng cho mục đích nghiên cứu. Tất cả các thông tin chỉ có người
nghiên cứu mới được phép tiếp cận.


- Nghiên cứu được sự chấp thuận của lãnh đạo địa phương,
Trạm Y tế xã và Ban giám hiệu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu. Kết thúc
nghiên cứu sẽ có báo cáo phản hồi kết quả cho địa phương.


<b>2.8 Hạn chế của đề tài </b>


- Do thời gian, kinh phí và nguồn lực nên nghiên cứu chỉ tiến
hành ở học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu, không thể bao
phủ toàn bộ các trường trong toàn thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thông tin thực hành trong nghiên cứu chỉ được thu thập
thơng qua hình thức phỏng vấn, chưa trực tiếp quan sát được
việc thực hành của đối tượng nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>3.1 Thông tin chung về các phụ huynh học sinh tham gia nghiên </b>
<b>cứu </b>



<b>Bảng 3.1 Phân bố phụ huynh học sinh theo tuổi (n=260) </b>


<b>Nhóm tuổi </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Dưới 30 tuổi 48 18,5


30 – 35 tuổi 150 57,7


Trên 35 tuổi 62 23,8


<b>Tổng </b> <b>260 </b> <b>100 </b>


Đối tượng nghiên cứu nằm trong nhóm tuổi từ 30 – 35 tuổi
chiếm tỷ lệ cao nhất (57,7%). Nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ thấp nhất
là nhóm có độ tuổi dưới 30 tuổi (18,5%).


<b>Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phụ huynh học sinh theo giới tính (n=260) </b>
Phần lớn đối tượng nghiên cứu là nữ chiếm tỷ lệ 69,2%, đối


30,8



69,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tượng nam giới chỉ chiếm khoảng 30,8% đối tượng tham gia nghiên
cứu.


<b>Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo dân tộc (n=260) </b>
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng là người dân tộc
tham gia nghiên cứu khá cao (37,7%), số còn lại là các đối tượng dân


tộc kinh (62,3%).


<b>Bảng 3.2 Phân bố phụ huynh học sinh theo trình độ học vấn </b>
<b>(n=260) </b>


<b>Trình độ học vấn </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


≤ Trung học phổ thông 34 13,1


Trung học phổ thông 140 53,8


Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 86 33,1


<b>Tổng </b> <b>260 </b> <b>100 </b>


Trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu khá tốt, chỉ
có khoảng 13,1% đối tượng có trình độ học vấn từ bậc THCS trở


62,3


37,7



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

xuống. Nhóm đối tượng có trình độ THPT chiếm tỷ lệ cao nhất
(53,8%) và có tới 33,1% đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn từ
trung cấp trở lên.


<b>Bảng 3.3 Phân bố phụ huynh học sinh theo nghề nghiệp (n=260) </b>


<b>Nghề nghiệp </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Cán bộ viên chức 74 28,5



Kinh doanh buôn bán 55 21,2


Công nhân 68 26,1


Khác 63 24,2


<b>Tổng </b> <b>260 </b> <b>100 </b>


Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu khá đa dạng và phân
bố khá đồng đều, trong đó nhóm đối tượng cơng nhân viên chức chiếm
tỷ lệ cao nhất (28,5%). Nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm
đối tượng kinh doanh, bn bán (21,2%).


<b>Bảng 3.4 Thu nhập bình quân của đối tượng nghiên cứu theo </b>
<b>tuổi (n=260) </b>


<b>Thu nhập bình quân </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Dưới 3 triệu 72 27,7


Từ 3 – 5 triệu 161 61,9


Trên 5 triệu 27 10,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thu nhập trung bình của đối tượng nghiên cứu phần lớn nằm
ở mức từ 3-5 triệu/tháng (61,9%). Tỷ lệ đối tượng có thu nhập trung
bình trên 5 triệu/tháng chỉ chiếm khoảng 10,4%.


<b>Biểu đồ 3.3 Số con đã sinh của các đối tượng nghiên cứu (n=260) </b>


Đa số đối tượng nghiên cứu đã sinh từ 2 con trở lên chiếm tỷ lệ


70,8%, chỉ có khoảng 29,2% đối tượng nghiên cứu có 1 con.


<b>Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phụ huynh học sinh có con gặp vấn đề răng </b>
<b>miệng (n=260) </b>


Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có con gặp phải các vấn đề về

29,2



70,8



1 con

≥ 2 con



69,6


30,4



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

răng miệng khá cao, chiếm đến 69,6%. Chỉ có khoảng 30,4% đối
tượng có con khơng gặp phải các vấn đề về răng miệng.


<b>3.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ </b>
<b>của đối tượng nghiên cứu </b>


<i><b>3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ </b></i>


<b>Bảng 3.5 Kiến thức của phụ huynh học sinh về thời gian </b>
<b>thay răng sữa của trẻ (n=260) </b>


<b>Thời gian thay răng </b>
<b>sữa </b>



<b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


5 – 6 tuổi 165 63,4


7 – 8 tuổi 74 28,5


Không biết 21 8,1


<b>Tổng </b> <b>260 </b> <b>100 </b>


Phần lớn đối tượng nghiên cứu cho rằng độ tuổi thay răng
sữa của trẻ nằm trong giai đoạn từ 5-6 tuổi (63,4%). Vẫn còn khoảng
8,1% đối tượng nghiên cứu chưa biết được thời điểm thay răng sữa
của trẻ.


<b>Bảng 3.6 Thời điểm chăm sóc tốt để trẻ có bộ răng chắc khỏe </b>
<b>(n=260) </b>


<b>Thời gian chăm sóc tốt </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


6 – 14 tuổi 121 46,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

8 – 16 tuổi 46 17,8


Không biết 23 8,8


<b>Tổng </b> <b>260 </b> <b>100 </b>


Có khoảng 46,5% số phụ huynh cho rằng thời điểm tốt nhất


để chăm sóc cho trẻ có hàm răng chắc khỏe nằm trong độ tuổi từ 6 -
14 tuổi, 26,9% đối tượng cho răng khoảng thời gian chăm sóc hợp lý
là giai đoạn 7 – 15 tuổi. Bên cạnh đó vẫn cịn khoảng 8,8% đối tượng
chưa biết thời điểm thích hợp để chăm sóc răng cho trẻ.


<b>Bảng 3.7 Kiến thức của phụ huynh học sinh về bệnh răng miệng </b>
<b>hay mắc ở trẻ (n=260) </b>


<b>Bệnh răng miệng hay </b>
<b>mắc </b>


<b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Sâu răng 239 91,9


Viêm lợi 92 35,4


Viêm tủy 41 15,8


Viêm quanh răng 57 21,9


Không biết 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bảng 3.8 Kiến thức của phụ huynh học sinh về nguyên nhân gây </b>
<b>sâu răng (n=260) </b>


<b>Nguyên nhân gây sâu răng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Con sâu răng 15 5,8



Vi khuẩn 124 47,7


Hay ăn đồ ngọt 161 61,9


Vệ sinh răng miệng kém 226 86,9


Không biết 0 0


Phần lớn phụ huynh học sinh đã có kiến thức về nguyên nhân
gây sâu răng, 86,9% đối tượng cho rằng nguyên nhân gây sâu răng là
do vệ sinh răng miệng kém và 61,9% đối tượng cho rằng nguyên nhân
là do hay ăn đồ ngọt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn 1 tỷ lệ nhỏ
khoảng 5,8% cho rằng nguyên nhân gây sâu răng là do con sâu răng
gây nên.


<b>Biều đồ 3.5 Kiến thức của phụ huynh học sinh về khả năng </b>
<b>phòng ngừa bệnh sâu răng (n=260) </b>


Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều cho rằng bệnh răng miệng


96,9


3,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hồn tồn có thể phịng ngừa được (96,9%), tuy nhiên bên cạnh đó vẫn
<b>cịn 3,1% phân vân khơng biết có thể phịng ngừa được hay không. </b>


<b>Bảng 3.9 Kiến thức của phụ huynh học sinh về phòng bệnh sâu </b>
<b>răng (n=260) </b>


<b>Cách phòng chống sâu răng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Chải răng đúng cách


207 79,6


Chải răng ngày 3 lần


223 85,8


Thay bàn chải 3 tháng/lần


97 37,3


Hạn chế ăn đồ ngọt


160 61,5


Hai cách phòng ngừa được nhiều đối tượng kể đến là thực
hiện chải răng đúng cách (79,6%) và chải răng 3 lần/ngày (85,5%).
Tuy nhiên vẫn còn khá ít đối tượng quan tâm đến việc cần phải thay
bàn chải thường xuyên (37,3%).


<b>Bảng 3.10 Kiến thức của phụ huynh học sinh về nguyên nhân </b>
<b>gây viêm lợi (n=260) </b>


<b>Nguyên nhân gây viêm lợi </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Cao răng <sub>68 </sub> <sub>26,2 </sub>


Vi khuẩn <sub>226 </sub> <sub>86,9 </sub>



Hay ăn đồ ngọt <sub>86 </sub> <sub>33,1 </sub>


Không biết <sub>17 </sub> <sub>6,5 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lệ 86,9%. Trong nhóm đối tượng nghiên cứu vẫn còn 6,5%


<b>Bảng 3.11 Kiến thức của phụ huynh học sinh về các triệu chứng </b>
<b>của viêm lợi ở trẻ (n=260) </b>


<b>Triệu chứng viêm lợi </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Lợi đỏ <sub>202 </sub> <sub>77,7 </sub>


Sưng <sub>212 </sub> <sub>81,5 </sub>


Đánh răng hay chảy máu <sub>46 </sub> <sub>17,7 </sub>


Không biết <sub>6 </sub> <sub>2,3 </sub>


Đối tượng nghiên cứu đã đưa ra hai triệu chứng chính của
viêm lợi là lợi đỏ (77,7%) và lợi bị sưng (81,5%). Ngồi ra có khoảng
17,7% đối tượng cho rằng khi viêm lợi đánh răng thường hay chảy
máu. Có 2,3% đối tượng nghiên cứu chưa kể ra được các triệu chứng
của viêm lợi.


<b>Biều đồ 3.6 Kiến thức của phụ huynh học sinh về khả năng </b>
<b>phòng ngừa viêm lợi cho trẻ (n=260) </b>


Cũng giống như việc phịng chống sau răng, có khoảng 2,3%

97,7




2,3



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đối tượng khơng biết viêm lợi có thể phịng được hay khơng và có tới
97,7% đối tượng nghiên cứu cho rằng viêm lợi có thể phịng chống
được.


<b>Bảng 3.12 Kiến thức của phụ huynh học sinh về cách phòng viêm </b>
<b>lợi cho trẻ (n=260) </b>


<b>Cách phòng chống viêm lợi </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Uống thuốc <sub>44 </sub> <sub>16,9 </sub>


Khám răng định kỳ <sub>62 </sub> <sub>23,8 </sub>


Đánh răng đúng cách <sub>241 </sub> <sub>92,7 </sub>


Trong các biện pháp phòng chống viêm lợi được đưa ra, có
đến 92,7% đối tượng nghiên cứu cho rằng viêm lợi có thể phịng được
bằng cách đánh răng đúng cách. Chỉ có khoảng 23,8% đối tượng
nghiên cứu chú ý đến việc cần đi khám răng định kỳ để phòng ngừa
viêm lợi.


<b>Bảng 3.13 Kiến thức của phụ huynh học sinh về số lần chải răng </b>
<b>hàng ngày (n=260) </b>


<b>Số lần chải răng hàng ngày </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
1 lần



3 1,2


2 lần


199 76,5


3 lần


58 22,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1,2% đối tượng nghiên cứu cho rằng hàng ngày chỉ cần chải răng 1
lần vào buổi sáng là đủ.


<b>Bảng 3.14 Kiến thức của phụ huynh học sinh về số mặt răng cần </b>
<b>chải (n=260) </b>


<b>Số bề mặt răng cần chải </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
Chải 1 mặt


0 0


Chải 2 mặt


67 25,8


Chải 3 mặt


193 74,2


Có 74,2% đối tượng nghiên cứu cho biết cần chải đầy đủ cả


3 mặt răng, bên cạnh đó có khoảng 25,8% đối tượng cho rằng chỉ cần
chải 2 mặt răng trong ngoài là đầy đủ.


<b>Bảng 3.15 Kiến thức của phụ huynh học sinh về thời gian chải </b>
<b>răng của trẻ (n=260) </b>


<b>Thời gian chải răng cho trẻ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
1 phút


0 0


2 phút


55 21,2


3 phút


201 77,3


Không biết


4 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bảng 3.16 Kiến thức của phụ huynh học sinh về thời điểm chải </b>
<b>răng của trẻ (n=260) </b>


<b>Thời gian chải răng cho trẻ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Sau khi ăn xong <sub>132 </sub> <sub>50,8 </sub>



Trước khi đi ngủ <sub>243 </sub> <sub>93,5 </sub>


Sau khi ngủ dậy buổi sáng <sub>243 </sub> <sub>93,5 </sub>


Không biết <sub>0 </sub> <sub>0 </sub>


Hai thời điểm chải răng cho trẻ mà hầu hết đối tượng nghiên
cứu đều nhắc đến đó là trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy (93,5%).
Có khoảng 50,8% đối tượng nghiên cứu cho rằng thời điểm sau mỗi
bữa ăn cũng là thời gian thích hợp cho trẻ trải răng.


<b>Bảng 3.17 Kiến thức của phụ huynh học sinh về loại bàn chải </b>
<b>đánh răng thích hợp cho trẻ (n=260) </b>


<b>Loại bàn trải thích hợp </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Bàn chải đầu dài, lông mềm


36 13,8


Bàn chải đầu ngắn, lông cứng


0 0


Bàn chải đầu ngắn, lông mềm


196 75,4


Không biết



28 10,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chải dài và lông mềm (13,8%). Có khoảng 10,8% đối tượng chưa biết
hoặc không quan tâm đến việc lựa chọn bài chải cho trẻ.


<b>Bảng 3.18 Kiến thức của phụ huynh học sinh về khoảng thời </b>
<b>gian thay bàn chải định kỳ cho trẻ (n=260) </b>


<b>Thời gian thay bàn chải định kỳ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
3 tháng/lần


134 51,5


6 tháng/lần


88 33,8


12 tháng/lần


23 8,8


Không biết


15 5,8


Đối tượng nghiên cứu đã có kiến thức về thời gian thay bàn
chải định kỳ, hầu hết đối tượng đều cho rằng cần thay bàn chải thường
xuyên trong thời gian 3 tháng/lần (51,5%) hoặc 6 tháng/lần (33,8%).
Có khoảng 5,8% đối tượng không quan tâm và không biết thời gian
thay bàn chải bao lâu thì phù hợp.



<b>Bảng 3.19 Kiến thức của phụ huynh học sinh về tác dụng của </b>
<b>khám răng định kỳ cho trẻ (n=260) </b>


<b>Tác dụng của khám răng định kỳ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
Kiểm tra men răng


28 10,8


Phát hiện, điều trị sớm các vấn đề răng
miệng


226 86,9


Không biết


6 2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đối tượng chưa biết hoặc không quan tâm đến tác dụng của khám răng
định kỳ chiếm tỷ lệ nhỏ (2,3%)


<b>Bảng 3.20 Đánh giá kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng </b>
<b>cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Đánh giá kiến thức </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
Kiến thức chưa đạt


109 41,9


Kiến thức đạt



151 58,1


<b>Tổng </b>


<b>260 </b> <b>100 </b>


Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đạt kiến thức về phòng chống
bệnh răng miệng còn chưa cao, chỉ chiếm khoảng 58,1%, số còn lại là
các đối tượng có kiến thức chưa đạt (41,9%).


<i><b>3.2.2. Thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ </b></i>
<b>Bảng 3.21. Số lần cho trẻ đi khám răng trong 6 tháng qua </b>


<b>(n=260) </b>


<b>Số lần cho trẻ khám răng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
Chưa cho đi khám


185 71,2


1 lần


75 28,8


2 lần trở lên


0 0


<b>Tổng </b> <b><sub>260 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bảng 3.22. Nguyên nhân đưa trẻ đi khám răng trong 6 tháng qua </b>
<b>(n=75) </b>


<b>Nguyên nhân đưa trẻ khám răng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Do trẻ gặp vấn đề về răng miệng 53 70,7


Đưa trẻ đi khám định kỳ 4 5,3


Tiện nên cho trẻ khám 18 24,0


<b>Tổng </b> <b>75 </b> <b>100 </b>


Trong các nguyên nhân đưa trẻ đi khám trong 6 tháng qua,
hầu hết là do trẻ gặp phải các vấn đề về răng miệng (70,7%). Chỉ có
khoảng 5,3% đối tượng cho con đi khám răng định kỳ và 24% đối
tượng cho trẻ đi khám răng do tiện đường, tiện thực công việc.


<b>Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ phụ huynh học sinh thường xuyên nhắc trẻ </b>
<b>đánh răng (n=260) </b>


Có khoảng 60,4% đối tượng nghiên cứu thường xuyên nhắc


60,4
39,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhở trẻ đánh răng, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn 39,6% đối tượng ít
khi nhắc nhở trẻ.



<b>Bảng 3.23. Thời điểm phụ huynh học sinh nhắc trẻ đánh răng </b>
<b>(n=157) </b>


<b>Thời điểm nhắc trẻ đánh răng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Sau các bữa ăn <sub>26 </sub> <sub>16,6 </sub>


Trước khi đi ngủ <sub>148 </sub> <sub>94,3 </sub>


Sau khi thức dậy <sub>123 </sub> <sub>78,3 </sub>


Thời điểm đối tượng nhắc nhở trẻ đánh răng hầu hết là vào 2
thời điểm trước khi đi ngủ (94,3%) và sau khi thức dậy (78,3%). Tỷ lệ
trẻ được nhắc sau các bữa ăn chỉ chiếm khoảng 16,6%.


68,1


31,9



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phụ huynh học sinh quan sát trẻ khi trẻ đánh </b>
<b>răng (n=260) </b>


Có khoảng 68,1% đối tượng nghiên cứu có thực hiện việc
quan sát trẻ đánh răng, bên cạnh đó vẫn cịn khoảng 31,9% đối tượng
chưa quan tâm quan sát việc đánh răng của trẻ.


<b>Bảng 3.24. Nội dung phụ huynh quan sát trẻ khi đánh răng </b>
<b>(n=177) </b>


<b>Hoạt động được ĐTNC quan sát </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>



Lấy kem đánh răng <sub>18 </sub> <sub>10,2 </sub>


Cách chải răng <sub>102 </sub> <sub>57,6 </sub>


Toàn bộ quá trình <sub>57 </sub> <sub>32,2 </sub>


<b>Tổng </b> <b><sub>177 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 3.25. Phụ huynh học sinh hướng dẫn trẻ cách chải răng </b>
<b>(n=260) </b>


<b>Hướng dẫn khi trẻ chải răng chưa </b>
<b>đúng </b>


<b>Số lượng </b> <b>(%) </b>


Hướng dẫn trẻ cách chải


260 100


Khơng làm gì


0 0


<b>Tổng </b> <b><sub>260 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b>


Toàn bộ các phụ huynh học sinh đều cho biết nếu phát hiện
trẻ thực hiện việc chải răng chưa đúng thì các đối tượng sẽ hướng dẫn
trẻ chải răng đúng cách.



<b>Bảng 3.26. Cách phụ huynh học sinh tạo thói quen đánh răng </b>
<b>cho trẻ (n=260) </b>


<b>Cách tạo thói quen đánh răng cho </b>
<b>trẻ </b>


<b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Nhắc nhở trẻ đánh răng


177 68,1


Đánh răng cùng trẻ


83 31,9


Khơng làm gì


0 0


<b>Tổng </b> <b><sub>260 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bảng 3.27. Thời gian phụ huynh học sinh thay bàn chải cho trẻ </b>
<b>(n=260) </b>


<b>Thời gian thay bàn chải cho trẻ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
3 tháng


27 10,4



6 tháng


151 58,1


Tiện thì thay


82 31,5


<b>Tổng </b> <b><sub>260 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b>


Phần lớn đối tượng nghiên cứu thực hiện việc thay bàn chải
cho trẻ khoảng 6 tháng/lần (58,1%). Có khoảng 31,5% đối tượng khi
nào có dịp tiện thì thay cho trẻ và chỉ có khoảng 10,4% thực hiện việc
thay bàn chải cho trẻ 3 tháng/lần.


<b>Bảng 3.28. Loại bàn chải phụ huynh học sinh thường mua cho </b>
<b>trẻ (n=260) </b>


<b>Loại bàn chải mua cho trẻ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
Bàn chải đầu dài, lông mềm


59 22,7


Bàn chải đầu ngắn, lông cứng


0 0


Bàn chải đầu ngắn, lông mềm


201 77,3



<b>Tổng </b> <b><sub>260 </sub></b> <b><sub>100 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bảng 3.29. Đánh giá thực hành phòng chống bệnh răng miệng </b>
<b>cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Đánh giá thực hành </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>
Thực hành chưa đạt


90 34,6


Thực hành đạt


170 65,4


<b>Tổng </b>


<b>260 </b> <b>100 </b>


Tỷ lệ thực hành đạt của nhóm đối tượng nghiên cứu chưa cao,
chỉ có 65,4% đối tượng thực hành đạt phòng chống bệnh răng miệng
cho trẻ. Tỷ lệ đối tượng chưa đạt thực hành chiếm 34,6%.


<i><b>3.2.3 Nguồn thơng tin về phịng chống bệnh răng miệng </b></i>


<b>Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phụ huynh học sinh từng tham gia các buổi </b>
<b>truyền thơng về phịng chống bệnh răng miệng (n=260) </b>


Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu từng tham gia các buổi truyền
thơng về phịng chống bệnh răng miệng khá thấp, chỉ có khoảng 28,1%



28,1



71,9



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đối tượng nghiên cứu từng tham gia. Có tới 71,9% đối tượng nghiên
cứu chưa từng tham gia các buổi truyền thông về chủ đề này.


<b>Biểu đồ 3.10 Những nguồn cung cấp thơng tin về phịng chống </b>
<b>bệnh răng miệng của ĐTNC (n=260) </b>


Có 3 nguồn thơng tin chính mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận
với thơng tin về phịng chống các bệnh răng miệng đó là nguồn từ tivi,
sách báo, gia đình và bạn bè.


<b>3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng </b>
<b>chống bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh </b>


<i><b>3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về phòng chống bệnh </b></i>
<i><b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh </b></i>


167



56

75



197



65



156




0
50
100
150
200
250


Tivi Đài, loa
phát thanh


Tờ rơi Sách, báo Cán bộ y
tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức phòng bệnh răng </b>
<b>miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Nhóm </b>
<b>tuổi </b>
<b>KT chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>KT đạt </b>


<b>SL (%) </b> <b>OR (CI95%) </b> <b>p </b>
Trên 35


tuổi 33 (53,2) 29 (46,8) 1 1


Dưới 30



tuổi 15 (31,3) 33 (68,8)


<b>2,5 (1,14 – </b>


<b>5,4) </b> <b>0,02 </b>


30 – 35


tuổi 61 (40,7) 89 (59,3) 1,6 (0,9 – 3,0) 0,09
Kết quả chỉ ra có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
nhóm tuổi và kiến thức phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của đối
tượng nghiên cứu (p=0,02). Theo đó, nhóm đối tượng trên 35 tuổi có
khả năng có kiến thức chưa đạt cao gấp 2,5 lần nhóm đối tượng dưới
30 tuổi.


<b>Bảng 3.31. Mối liên quan giữa giới tính và kiến thức phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của ĐTNC (n=260) </b>


<b>Giới tính </b>
<b>KT chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>KT đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Nam 42 (52,2) 38 (47,5) <b><sub>1,8 (1,1 – </sub></b>



<b>3,1) </b> <b>0,02 </b>


Nữ 67 (37,2) 113 (62,8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bảng 3.32. Mối liên quan giữa dân tộc và kiến thức về phòng </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Dân tộc </b>


<b>KT chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>KT đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Khác 44 (44,9) 54 (55,1) <sub>1,2 (0,7 – </sub>


2,0) 0,4


Kinh 65 (40,1) 97 (59,9)


Nghiên cứu chưa chỉ ra được mối liên quan có ý nghĩa thống
kê giữa yếu tố dân tộc và kiến thức phòng bệnh răng miệng cho trẻ
của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).



<b>Bảng 3.33. Mối liên quan giữa học vấn và kiến thức phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Trình độ học </b>
<b>vấn </b>


<b>KT chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>KT đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


≤ THPT 18 (52,9) 16 (47,1) 1 1


THPT 62 (44,3) 78 (55,7) 1,4 (0,6 –


2,9) 0,3
TC/CĐ/ĐH 29 (33,7) 57 (66,3) 2,2 (0,9 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bảng 3.34. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức phòng </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Nghề nghiệp </b>
<b>KT chưa </b>


<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>KT đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Công nhân 36 (52,9) 32 (47,1) 1 1
Cán bộ viên


chức 24 (32,4) 50 (67,6)


<b>2,3 (1,2 – </b>


<b>4,6) </b> <b>0,01 </b>
Kinh doanh


24 (43,6) 31 (56,4) 1,4 (0,7 –


2,9) 0,3
Khác


25 (39,7) 38 (60,3) 1,7 (0,8 –


3,4) 0,12
Kết quả chỉ ra có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu
tố nghề nghiệp và kiến thức phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của
đối tượng nghiên cứu (p=0,01). Theo đó, nhóm đối tượng cơng nhân
có khả năng có kiến thức chưa đạt cao gấp 2,3 lần nhóm đối tượng cán


bộ viên chức.


<b>Bảng 3.35. Mối liên quan giữa thu nhập và kiến thức phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Thu nhập </b>


<b>KT chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>KT đạt </b>


<b>SL (%) </b> <b>OR (CI95%) </b> <b>p </b>
Dưới 3 triệu


33 (45,8) 39 (54,2) 1 1
Từ 3 – 5 triệu


65 (40,4) 96 (59,6) 1,2 (0,7 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trên 5 triệu


11 (40,7) 16 (59,3) 1,2 (0,5 –


2,9) 0,6
Nghiên cứu chưa chỉ ra được mối liên quan có ý nghĩa thống
kê giữa yếu tố thu nhập bình qn và kiến thức phịng bệnh răng miệng
cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).



<b>Bảng 3.36. Mối liên quan giữa số con và kiến thức phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Số con </b>


<b>KT chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>KT đạt </b>


<b>SL (%) </b> <b>OR (CI95%) </b> <b>p </b>
1 con


32 (42,1) 44 (57,9)


1,01 (0,5 –


1,7) 0,9


2 con trở


lên 77 (41,8) 107 (58,2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 3.37. Mơ hình phân tích đa biến một số yếu tố liên quan </b>
<b>đến kiến thức phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng </b>


<b>nghiên cứu (n=260) </b>


<b>Biến độc lập </b>



<b>Kiến thức phòng bệnh răng miệng cho </b>
<b>trẻ </b>


<b>OR </b> <b>95% CI </b>


<i><b>Giới tính </b></i>
Nam
Nữ
1
1,68*
1
(1,2 – 3,6)


<i><b>Tuổi </b></i>


Trên 35 tuổi
Dưới 30 tuổi
30 – 35 tuổi


1
1,36


1,2


1
(0,68 – 3,3)


(0,8 – 2,7)



<i><b>Nghề nghiệp </b></i>


Công nhân
Cán bộ viên chức
Kinh doanh
Khác
1
3,2**
1,5
1,6
1
(1,32 – 6,1)


(0,6 – 3,1)
(0,7 – 4,2)


<i>*p <0,05; **p <0,01 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức phòng bệnh răng
miệng của đối tượng nghiên cứu. Hai yếu tố giới tính và nghề nghiệp
vẫn cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức phòng
bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p<0,05).


<i><b>3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh răng </b></i>
<i><b>miệng cho trẻ </b></i>


<b>Bảng 3.38. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và thực hành phịng </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Nhóm tuổi </b>



<b>TH chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Trên 35


tuổi 26 (41,9) 36 (58,1) 1 1


Dưới 30


tuổi 14 (29,2) 34 (70,8) 1,7 (0,7 –


3,8) 0,1
30 – 35


tuổi 50 (33,3) 100 (66,7) 1,4 (0,7 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bảng 3.39. Mối liên quan giữa giới tính và thực hành phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Giới tính </b>
<b>TH chưa </b>


<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Nam


37 (46,3) 43 (53,7)


<b>2,0 (1,2 – </b>


<b>3,5) </b> <b><0,001 </b>
Nữ


53 (29,4) 127 (70,6)


Kết quả chỉ ra có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới
tính với việc thực hành phịng chống bệnh răng miệng cho trẻ của đối
tượng nghiên cứu (p<0,001). Theo đó, phụ huynh là nam giới có khả
năng có thực hành chưa đạt cao gấp 2 lần nhóm phụ huynh là nữ giới.


<b>Bảng 3.40. Mối liên quan giữa dân tộc và thực hành phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Dân tộc </b>
<b>TH chưa </b>
<b>đạt </b>


<b>SL (%) </b>
<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Khác


39 (39,8) 59 (60,2)


1,4 (0,8 –


2,4) 0,1


Kinh


51 (31,5) 111 (68,5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).


<b>Bảng 3.41. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành phòng </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Nghề nghiệp </b>


<b>TH chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>



<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Công nhân


29 (42,6) 39 (57,4) 1 1
Cán bộ viên


chức 24 (32,4) 50 (67,6) 1,5 (0,7 –


3,0) 0,2
Kinh doanh


21 (38,2) 34 (61,8) 1,2 (0,5 –


2,4) 0,6
Khác


16 (25,4) 47 (74,6) <b>2,1 (1,1 – </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bảng 3.42. Mối liên quan giữa học vấn và kiến thức phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Trình độ học </b>
<b>vấn </b>
<b>TH chưa </b>


<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


≤ THPT 16 (47,1) 18 (52,9) 1 1


THPT 48 (34,3) 92 (65,7) 1,7 (0,8 –


3,6) 0,16
TC/CĐ/ĐH 26 (30,2) 60 (69,8) 2,0 (0,9 –


4,6) 0,08
Nghiên cứu không xác định được mối liên quan giữa yếu tố
trình độ học vấn và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối
tượng nghiên cứu (p>0,05).


<b>Bảng 3.43. Mối liên quan giữa thu nhập và thực hành phòng </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Thu nhập </b>
<b>TH chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>
<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>



<b>OR (CI95%) </b> <b>p </b>


Dưới 3 triệu 29 (40,3) 43 (59,7) 1 1
Từ 3 – 5 triệu <sub>53 (32,9) </sub> 108


(67,1)


1,37 (0,7 –


2,4) 0,2
Trên 5 triệu


8 (29,6) 19 (70,4) 1,6 (0,6 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bảng 3.44. Mối liên quan giữa số con và thực hành phòng bệnh </b>
<b>răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>


<b>Số con </b>


<b>TH chưa </b>
<b>đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>TH đạt </b>
<b>SL (%) </b>


<b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>



1 con 25 (32,9) 51 (67,1)


0,89


(0,5 - 1,5) 0,7
2 con trở


lên 65 (35,3) 119 (64,7)


Nghiên cứu không xác định được mối liên quan có ý nghĩa
thống kê giữa yếu tố số con đã sinh với việc thực hành phòng bệnh
răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).


<b>Bảng 3.45. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) </b>
<b>Kiến thức </b> <b>TH chưa <sub>đạt </sub></b> <b>TH đạt </b> <b>OR </b>


<b>(CI95%) </b> <b>p </b>


Chưa đạt 47 (43,1) 62 (56,9) <b>1,7 </b>


<b>(1,1 - 3,0) </b> <b>0,02 </b>
Đạt 43 (40,9) 102 (59,1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bảng 3.46. Mơ hình phân tích đa biến một số yếu tố liên quan </b>
<b>đến thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng </b>


<b>nghiên cứu (n=260) </b>


<b>Biến độc lập </b>



<b>Thực hành phòng bệnh răng miệng </b>
<b>cho trẻ </b>


<b>OR </b> <b>95% CI </b>


<i><b>Giới tính </b></i>
Nam
Nữ
-
2,4***
-
(1,3 – 3,5)
<i><b>Nghề nghiệp </b></i>


Công nhân
Cán bộ viên chức
Kinh doanh
Khác
-
1,4
1,1
1,89
-
(0,7 – 3,2)
(0,5 – 2,9)
(0,9 – 6,4)
<i><b>Kiến thức phòng </b></i>


<i><b>bệnh </b></i>



Kiến thức chưa đạt
Kiến thức đạt


-
2,1*


-
(1,2 – 4,1)


<i>*p <0,05; ***p <0,001 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>KẾT LUẬN </b>


<b>1. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của </b>
<b>các phụ huynh có con học tại Trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành </b>
<b>phố Hịa Bình năm 2019 </b>


Phụ huynh có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành
phố Hịa Bình có kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ
với tỷ lệ đạt chưa cao (58,1%), trong đó nhóm các phụ huynh có độ
tuổi dưới 30 có tỷ lệ đạt về kiến thức cao nhất (68,8%), tiếp đó là nhóm
từ 30-35 tuổi (59,3%); nhóm đối tượng trên 35 tuổi có kiến thức đạt
với tỷ lệ thấp nhất (46,8%). Các phụ huynh là nữ giới có kiến thức đạt
với tỷ lệ cao hơn phụ huynh là nam giới (62,8% so với 47,5%). Phụ
huynh có học vấn từ trung cấp trở lên có kiến thức đạt (63,3%) cao
hơn đối tượng trung học phổ thông (55,7%) và trung học cơ sở trở
xuống (47,1%). Phụ huynh là cán bộ viên chức có kiến thức đạt với tỷ
lệ cao nhất (67,6%) so với các nghề nghiệp khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành phòng chống </b>
<b>bệnh răng miệng cho trẻ của các đối tượng nghiên cứu. </b>


Kết quả phân tích đa biến cho thấy các yếu tố liên quan đến
kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh
gồm giới tính [OR=1,68 (1,2-3,6); p<0,05], nghề nghiệp [OR=3,2
(1,32-6,1); p<0,01].


Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh răng
miệng cho trẻ của phụ huynh gồm giới tính [OR=2,4 (1,3-3,5);
p<0,05] và kiến thức [OR=2,1 (1,2-4,1); p<0,01].


</div>

<!--links-->

×