Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 31 trang )

Cách mạng giải phóng dân tộc cần
được tiến hành chủ động, sáng tạo

1


Nội dung trình bày



1. Nhận thức về chủ
nghĩa Mác-Lênin của
Hồ Chí Minh



2. Cách mạng GPDT
cần tiến hành chủ
động, sáng tạo



3. Kết luận
2


Nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lênin của
Hồ Chí Minh

1.




“ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp
bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nơ lệ”
– Hồ Chí Minh tồn tập-tập 10 trang 128



“Trong thế giới bây giờ chỉ có Cách mạng Nga là thành công và
thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do
bình đẳng thật…”
– Hồ Chí Minh tồn tập-tập 2 trang 280



Học tập cách mạng Nga khơng có nghĩa là áp dụng nó 1 cách
máy móc vào Việt Nam mà chỉ nắm bắt tinh thần, phương pháp
đó và cải tiến, sáng tạo sao cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước
lúc bấy giờ

3


Hình ảnh Cách mạng Tháng 10 Nga

4


2. Cách mạng GPDT cần tiến hành chủ động sáng tạo




a) Tầm quan trọng của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa



b) Khả năng làm cách mạng của nhân dân các dân tộc thuộc địa



c) Chủ nghĩa dân tộc là 1 động lực lớn ở các nước đang đấu
tranh giành độc lập



d) Cơng cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa là cơng cuộc chủ
động tự giải phóng mình

5


a) Tầm quan trong của cách mạng GPDT ở thuộc địa

Chưa có sự quan tâm
sâu sắc đến vấn đề dân
tộc thuộc địa. Các ơng
nói nhiều hơn đến vấn
đề đấu tranh giai cấp và
CMVS.
 “ VƠ SẢN TẤT CẢ CÁC

NƯỚC ĐỒN KẾT LẠI”


6








Đến thời của Lênin: vấn đề dân tộc đã được đặt ra với những
người cộng sản, song trọng tâm cuộc đấu tranh của gcVSTG vẫn
đang tập trung ở Tây Âu, do vậy tương lai của cách mạng GPDT
ở thuộc địa vẫn được nhìn nhận trong sự phụ thuộc vào CMVS ở
chính quốc.
Lênin cho rằng các nước thuộc địa bị bóc lột, áp bức nên có nền
tảng cách mạng yếu kém, xuất phát điểm thấp khơng thể tự mình
đứng lên đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản giành chính quyền
“ VÔ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC VÀ CÁC DÂN TỘC

BỊ ÁP BỨC LIÊN HIỆP LẠI”


Cách mạng ở thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng ở chính
quốc
7



CNĐQ là con đỉa 2 vòi
“CNĐQ là con đỉa 2 vịi, 1 vịi bám vào
gcvs ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám
vào gcvs ở thuộc địa. Nếu người ta muốn
giết con vật ấy, người ta đồng thời phải cắt
cả 2 vịi”
(Hồ Chí Minh tồn tập – tập 1 trang 298)

8


Bảng so sánh diện tích và dân số các nước đế quốc và thuộc địa của
chúng
(Nguồn: Phát biểu tại phiên họp thứ 22, ĐH lần 5 Quốc tế cộng sản. HCM tồn tập -t1 trang 277)

Thực dân

Chính quốc
Diện tích (km2)

Dân số (người)

Thuộc địa
Diện tích (km2)

Dân số (người)

Anh

151.000


45.500.000

34.910.000

403.600.000

Pháp

536.000

39.000.000

10.250.000

55.600.000

9.440.000

100.000.000

1.850.000

12.000.000

TBN

504.500

20.700.000


317.600

853.000

Ý

286.600

38.500.000

1.460.000

1.623.000

Nhật

418.000

57.070.000

288.000

21.249.000

Bỉ

29.500

7.642.000


2.400.000

8.500.000

BĐN

92.000

5.545.000

2.062.000

8.738.000

Hà Lan

83.000

6.700.000

2.046.000

48.030.000

Mỹ

9



Toàn bộ lãnh thổ các nước thuộc địa =5 lần lãnh thổ chính quốc
 Số dân chính quốc chưa =3/5 số dân các thuộc địa


Dân số các thuộc địa của Anh =8,5 lần dân số Anh
 Đất đai các thuộc địa của Anh =252 lần diện tích nước Anh


Số dân thuộc địa Pháp > dân số Pháp 16,6 triệu người
 Đất đai các thuộc địa Pháp ≈ 19 lần đất đai Pháp


Sức sống của CNĐQ, CNTB tập trung ở các
thuộc địa!!

10


Mối quan hệ giữa CMVS ở chính quốc và CMGPDT ở
thuộc địa
• Cùng chung kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc
• Cách mạng thuộc địa có quan hệ bình đẳng với cách mạng vơ sản ở
chính quốc

• Theo Hồ Chí Minh: “ Cách mạng giải phóng dân tộc phải
được tiến hành chủ động và có khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vơ sản ở chính quốc”

11



b) Khả năng cách mạng của nhân dân các dân tộc thuộc địa



CNTB hình thành và phát triển ở phương Tây lâu dài hơn ở phương
Đơng nên sự phân hóa xã hội ở thuộc địa không giống với sự phân hóa
xã hội ở chính quốc



Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội các nước tư bản là giữa giai cấp vô sản
với giai cấp tư sản bóc lột



Tại các nước thuộc địa, các tầng lớp sỹ, nơng, cơng, thương có nhiều
nét tương đồng do cùng xuất thân từ nông dân, sự phân hóa giữa các
tầng lớp khơng rõ rệt mà nổi bật trong xã hội là sự căm phẫn của nhân
dân thuộc địa với bè lũ bóc lột, cướp nước

12


Mâu thuẫn xã hội cơ bản

Vơ sản

Mac Lênin


Trí thức

Hồ Chí Minh

Nông dân

Tư sản
Công nhân Tư sản yêu nước

Dân tộc thuộc địa

Tư sản phản CM

Đế quốc
xâm lược

Lực lượng cách mạng ở thuộc địa to lớn hơn và gắn bó hơn,
nâng cao khả năng thắng lợi

13


Đồn kết sỹ-nơng-cơng-thương tạo nên sức mạnh cách
mạng to lớn

CMGPDT
Việt Nam

Text


Text

Text

Text

14


Khối liên minh các dân tộc thuộc địa là 1 trong 2 cánh của cách mạng
thế giới

Trung Quốc



Algeria

Việt Nam

Cuba



Nhân dân các dân tộc thuộc địa khắp nơi trên thế giới đều chịu cảnh bóc
lột đến khốn cùng bởi CNTB, CNĐQ nên có thể thấu hiểu, đồng cảm và
tiến tới liên kết lại cùng chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc

Khả năng làm cách mạng của nhân dân các dân tộc thuộc địa là chắc
chắn và vô cùng mạnh mẽ


15


c) Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn

Tự hào về Tổ quốc đẹp giàu

16


Tự hào về truyền thống lịch sử văn hóa 4000 năm

17


Tự hào về truyền thống đánh đuổi ngoại xâm

Chiến thắng Bạch Đằng

18


Căm phẫn khi phải làm nô lệ

19


Chủ nghĩa dân tộc là động lực


“Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của
đất nước. Chính nó đã gây nên cuộc nổi
dậy chống thuế năm 1908, làm cho những
người “nhà quê” biết phản đối ngầm trước
thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ
nghĩa dân tộc cũng thúc đẩy các nhà buôn
An Nam cạnh tranh với người Pháp và
người Trung Quốc. Nó đã thúc giục thanh
niên bãi khóa, làm cho những nhà cách
mạng trốn sang Nhật Bản và làm vua Duy
Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917…”
(Báo cáo gửi ban chấp hành Quốc tế Cộng sản
năm 1924)

20


d) Giải phóng dân tộc ở thuộc địa là cơng cuộc chủ động tự giải
phóng mình



Hồ Chí Minh phát biểu: “ Vận dụng cơng thức của C.Mác, chúng tơi xin
nói với anh em rằng, cơng cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện
được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”



Hồ Chí Minh coi trọng sức mạnh nội sinh và việc phát huy nội lực




Việt Nam có sức mạnh cứng (kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, sức sản
xuất,…) còn yếu nhưng sức mạnh mềm là lòng yêu nước thì nồng nàn

 Cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu

21


Một số đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng
phong kiến tư sản ở Việt Nam cuối TK19 đầu TK 20

Hồ Chí Minh đánh giá con đường cứu nước của:
•Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”
•Phan Chu Trinh: “Xin giặc rủ lịng thương”
•Hồng Hoa Thám: “Mang nặng cốt cách phong kiến”

22


“Một dân tộc khơng tự
“Độc lập tựđồngkhơng
“Tồn quốc do bào
lực cánh sinh mà cứ
hãy đứng dậy, tộc khác
ngồi chờ xin mà có
thể cầu dân đem sức
ta mà đỡ thì khơng xứng
giải phóng cho

giúp tựđược”
ta” (HCM tồn tập- tập
đáng được độc lập” (Hồ
Chí Minh tồn tập- 554)
3 trang tập 6 trang 522)

23


Xô viết Nghệ Tĩnh – đỉnh cao cách mạng những năm 1930

24


Cao trào cách mạng 1936 - 1939

25


×