<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI 11</b>
<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG </b>
<b>QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG </b>
<b>(1075 – 1077)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<i><b>1. Kháng chiến bùng nổ: </b></i>
<i><b>a. Nhà Lý chuẩn bị:</b></i>
<b> </b>
<i>- Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phịng.</i>
<i>- Cùng các tù trưởng dân tộc ít người mai phục dọc biên </i>
<i>giới.</i>
<i>- Thuỷ binh : Lý Kế Ngun chỉ huy đóng ở Đơng Kênh.</i>
<i>- Xây dựng phịng tuyến Như Nguyệt.</i>
<b>?</b> <b>Sau cuộc tấn công vào đất Tống (10-1075), nhà Lý đã </b>
<b>làm gì để chuẩn bị kháng chiến?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sơng Như </b>
<b>Nguyệt làm phịng tuyến chống giặc?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt</b>
+ Vị trí của sơng
chặn các
hướng tấn
cơng của địch
từ Quảng Tây
(TQ) về Thăng
Long
+
Phòng tuyến
kiên cố phía
Nam sơng,
buộc qn giặc
muốn đánh
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i><b>b. Diễn biến :</b></i>
-
<i>Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta .</i>
<i> - 1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến </i>
<i>của giặc .</i>
<i> - Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của địch ở </i>
<i>Quảng Ninh</i>
<i><b>C. Kết quả.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>2/ C</b>
<b>uộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt</b>
<i><b>a/ Diễn biến :</b></i>
<i>- Quách Quỳ </i>
<i>cho quân vượt </i>
<i>sông đánh </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt</b>
<i><b> a/ Diễn biến :</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng
ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”, và chuyển sang
thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi
chết dần chết mòn...
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)</b>
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
<b>Tạm dịch</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
? Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền
bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài thơ “Nam quốc
sơn hà” có tác dụng gì?
- Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta.
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>2/</b> <b>Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:</b>
<i><b>a/ Diễn biến :</b></i>
<i> - Quách Quỳ cho quân vượt sơng đánh vào phịng </i>
<i>tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .</i>
<i>- </i>
<i>Cuối xuân 1077, nhà Lý bất ngờ cho quân tấn công </i>
<i>vào đồn giặc.</i>
<i><b>b/ Kết quả :</b></i>
<i>- </i>
<i>Quân Tống 10 phần chết đến 5 - 6 phần.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<i><b>? Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý </b></i>
<i><b>Thường Kiệt lại chủ trương giảng hồ? </b></i>
+
Ta đang trên thế thắng khơng cần hao tổn lực lượng,
hi sinh vơ ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh
.
+
Vì Tống là một nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem
quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau
thương, chết chóc.
+
Tống và Đại Việt là hai nước láng giềng, cần phải giữ
mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
<i><b>—> Nhằm đảm bảo mối quan hệ bang giao, </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>Thảo luận nhóm</b>
<b>? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của </b>
<b>Lý Thường Kiệt?</b>
+
Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại
chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: Giặc thua nhưng vẫn đề
nghị “giảng hồ”.
<b>+ Thảo luận nhóm 4 người</b>
<b>+ Thời gian: 2 phút</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<i><b>c. Ý nghĩa lịch sử:</b></i>
<i>- </i>
<i>Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc </i>
<i>ngoại xâm của dân tộc. </i>
<i><b>- Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được củng cố. </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Bài tập
1. Quân Tống tiến vào xâm lược nước ta năm:
a. Đầu năm 1076.
</div>
<!--links-->