Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an 5 tuan 20 cac mon (mot cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.43 KB, 28 trang )

Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
-Hiểu được nội dung : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu , nghiêm minh , công
bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước .( Trả lời được các câu hỏi trong sách
giáo khoa )
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III-Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ :Người công dân số Một .( t t )
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
2.Bài mới : Thái sư Trần Thủ Độ
-HĐ 1: Luyện đọc
Một HS đọc bài văn.
GV chia đoạn ( 3 đoạn ).
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ,( 2 lượt ) .GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS
và giúp HS giải nghóa từ: Thái sư , câu đương , kiệu , quân hiệu , xã tắc , Thượng phụ ,
tâu xằng.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
-HĐ 2 : Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn hoặc cả bài để trả lời các câu hỏi SGK:
+Khi có người xin chức câu đương , Trần Thủ Độ đã làm gì ? .
+Trước việc làm của người quân hiệu , Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền Trần Thủ Độ nói thế nào ?
+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
Một vài HS nêu nội dung chính của bài .


-HĐ 3:Đọc diễn cảm
1
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
TUẦN 20
Từ:10/01/2011
đến 14/01/2011
TUẦN 20
Từ:10/01/2011
đến 14/01/2011
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
GV hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài .
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, cả lớp ,GV nhận xét cách đọc.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: lời viên quan tâu với vua –tha thiết ; lời vua- chân
thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ –trầm ngâm, thành thật.
G v đọc mẫu đoạn 3 .
Học sinh đọc nhóm đôi .
Thi đọc diễn cảm .
-HĐ 4:Củng cố
HS nhắc lại nội dung bài.
3. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài :Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng .
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Tiết 39: TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI" BÓNG CHUYỀN SÁU"
I.Mục tiêu:
- Thực hiện tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai

tay
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bò mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
-Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
-Trò chơi "kết bạn".
B.Phần cơ bản.
2
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy đònh, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập
tung bóng bằng một tay và bắt bóng bàng hai tay. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập, GV
đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. Lần cuối có
thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, có thể chọn đại diện hoặc một số em lên thực hiện,
GV biểu dương tổ có nhiều ngươi làm đúng.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Vẫn theo hình thức chia như trên để tập luyện nhảy dây.
*Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy đònh chơi. Chia các đội đều nhau. Cho HS
di chuyển và băt bóng một số lân, rồi chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức. Khi các em
chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi.
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu.

-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà. Ôn động tác tung và bắt bóng.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 96:LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
Cả lớp làm được bài tập 1( b,c), 2,3a.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụ làm bài tập
III -Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Chu vi hình tròn.
Nêu qui tắc tính chu vi hình tròn .
3
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Viết công thức tính chu vi hình tròn .
Tính chu vi hình tròn biết : d = 8cm .
2.Bài mới : Luyện tập
-HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài tập 1 (b,c) :
Tính chu vi hình tròn có bán kính r =4,4 dm và r =2
1
2
cm

HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
Học sinh làm vở, , 2 em lên bảng làm .
Lưu ý HS bài 1c : khi r là hỗn số có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số .
+Bài tập 2 :
Tính bán kính , đường kính khi biết chu vi của nó:
GV hướng dẫn HS tìm đường kính, bán kính của hình tròn .
Học sinh làm vở ,2 HS làm bảng lớp.
+Bài tập 3a:
( HS vận dụng công thức tính chu vi của hình tròn để tính ) .
Tính chu vi bánh xe khi biết đường kính xe đạp là 0, 65m .
C = 0,65 x 3,14
HS làm vào vở. 1 HS làm bảng nhóm.
+Bt 3b :( dành cho học sinh khá , giỏi , nếu còn thời gian )
GV hướng dẫn cách làm , HS giải vào vở.
+Bài tập 4: Cho HS về nhà làm.
-HĐ 2: Củng cố
HS nhắc lại cách tính đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò :Diện tích hình tròn
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 20 : EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiếp theo )
I- Mục tiêu :
4
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương .
-Yêu mến ,tự hào về quê hương mình , mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .

* Rèn kó năng sống cho học sinh:
- Kĩ năng xác định giá trị (u q hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng
phù hợp với q hương).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về
danh lam thắng cảnh, con người của q hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về q hương mình.
II-Chuẩn bò:
Thẻ màu cho BT 2
III-Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nêu ghi nhớ SGK.
HS nêu mình đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương.
2. Bài mới:
-HĐ 1:Bày tỏ thái độ (BT2)
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2 SGK.
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
GV mời một số HS giải thích lí do.Các HS khác nhận xét , bổ sung.
GV kết luận.
-HĐ 2:Xử lí tình huống (BT 3)
HS đọc 2 tình huống của BT3 SGK.
HS thảo luận 2 tình huống trên theo nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV kết luận cách xử lí 2 tình huống trên.
-HĐ 3 : Trình bày kết quả sưu tầm
HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp của quê hương và các bài thơ , bài
hát về quê hương.
Hỏi HS : em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
GV nhắc HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả
năng.

5
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
3. Nhận xét , dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Ủy ban nhân dân xã (phường)em
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I-Mục tiêu :
Hiểu nghóa của từ công dân ( BT1 ) , xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm
thích hợp theo yêu cầu của B T 2 ; nắm được một số từ đồng nghóa với từ công dân và sử
dụng phù hợp với văn cảnh ( BT3,BT4 ) .
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bò:
Bảng phụlàm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :Cách nối các vế câu ghép .
Có mấy cách nối các vế câu ghép ?
1HS đọc lại đoạn văn ở BT2 của tiết trước.
2.Bài mới :Mở rộng vốn từ công dân
-HĐ 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+Bài tập 1 :Tìm dòng nêu đúng nghóa của từ công dân
HS làm việc cá nhân trả lời miệng.
+Bài tập 2 : Xếp những từ chứa tiếng công đã cho vào các nhóm thích hợp.

Học sinh làm nhóm 4 .
Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
+Bài tập 3 : Tìm trong các từ B T 3 từ nào đồng nghóa với công dân .
Học sinh tìm từ đồng nghóa với từ công dân, tiếp nối nhau phát biểu.
6
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
+Bài tập 4 : ( HS khá , giỏi) Có thể thay từ công dân bằng từ đồng nghóa khác có được
không ? vì sao ? ( không thể thay thế được )
-HĐ 2 :Củng cố
HS nhắc lại nghóa của từ công dân.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.Chuẩn bò : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I-Mục tiêu:
Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
Cả lớp làm được bài tập 1(a, b), 2( a,b),3.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Luyện tập
Nêu cách tính chu vi hình tròn và công thức tính chu vi hình tròn .Tính chu vi hình tròn
biết : r = 9cm .
2.Bài mới: Diện tích hình tròn
-HĐ 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn

GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn như SGK:
Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,
14 .
S= r x r x 3, 14
( S là diện tích , r là bán kính hình tròn ) .
Ví dụ :
Tính diện tích hình tròn có bán kính 2dm .
HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. Cả lớp làm vào nháp, 1HS làm bảng lớp.
Diện tích hình tròn là :
7
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
2 x 2 x 3, 14 = 12,56 ( dm
2
)
-HĐ 2 :Học sinh làm bài tập
+Bài tập 1 (a, b,) : HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để tính. HS làm vở ,
2 em làm bảng .
HS khá, giỏi có thể làm luôn câu c , nhắc các em chú ý trường hợp : r =
3
5
m là phân số
thì chuyển thành số thập phân rồi tính .
+Bài tập 2 ( a,b) :
Hướng dẫn HS tìm diện tích của hình tròn khi đã biết đường kính.
HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để tính .
+Bài tập 3 :
Tính diện tích mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm .
Học sinh làm vở , 1 em làm bảng phụ , GV chấm điểm , nhận xét .
-HĐ 3:Củng cố

Nêu qui tắc , công thức tính diện tích hình tròn .
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. - Dạên HS về nhà học bài , làm bài tập 1c, 2c
Chuẩn bò bài : Luyện tập
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Tiết 40: TUNG VÀ BẮT BÓNG- NHẢY DÂY.
I.Mục tiêu:
- Thực hiện tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai
tay
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Phương tiện: Chuẩn bò mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.
8
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đó đứng lại xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, khớp gối.
-Chơi trò chơi "Chuyền bóng"
B.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy đònh, có thể cho từng cặp HS ôn tung và bắt bóng

bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ
huy chung của tổ trưởng, GV đi lại quan sát, phát hiện, sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp HS
thực hiện chưa đúng.
-Tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, có thể chọn từng cặp hoặc đại diện tổ lên thực
hiện, GV biểu dương tổ hoặc cặp tập luyện đúng, tích cực.
-Ôn nhảy dây kiều chụm hai chân.
-Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
-Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, quy đònh chơi. Chia các đội chơi đều nhau. Cho HS
chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức và có tính điểm xem đội nào vô đòch. Khi các em
chơi, GV nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau, ngã có thể xảy ra chấn thương.
C.Phần kết thúc.
-Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
9
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
Tiết 20: CÁNH CAM LẠC MẸ
I- Mục tiêu:
Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ . Làm được bài tập 2 b .
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II – Chuẩn bò:

Bảng phụ làm bài tập 2 .
III-Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực .
Hsviết bảng con từ: trong xanh, dành dụm
2. Bài mới : Cánh cam lạc mẹ
-HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả
GV đọc bài Cánh cam lạc mẹ.
HS nêu nội dung bài thơ.
GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai.
HS viết bảng con các từ khó : xô vào ,khản đặc , râm ran ,xén tóc.
Giáo viên đọc cho HS viết bài .
HS bắt lỗi, GV chấm một số vở, nhận xét.
-HĐ 2: Học sinh làm bài tập
Bài tập2b : HS đọc yêu cầu của BT.Tìm o hay ô ( thêm dấu thanh thích hợp) với mỗi ô
trống trong bài Cánh rừng mùa đông.
HS làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ.
HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-HĐ 3: Củng cố
Khen những HS viết tốt .
3. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. - Dặn HS sửa lỗi hoàn chỉnh. - Chuẩn bò bài : Trí dũng song toàn
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
KHOA HỌC
Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( tt )
10
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5
Phòng GD&ĐT Gò Dầu Trường Tiểu học Tầm Lanh
I- Mục tiêu :

Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng .
*Rèn kó năng sống cho học sinh:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hành thí nghiệm
- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí
nghiệm (của trò chơi)
II-Chuẩn bò:
HS: Một mảnh giấy, diêm và nến, một que tăm , chanh.
III-Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ :Sự biến đổi hoá học
Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học .
2. Bài mới: Sự biến đổi hoá học (tt)
-HĐ 1 :Trò chơi “Bức thư bí mật”
HS đọc phần chuẩn bò và cách tiến hành trong trò chơi trang 80.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm 4, đọc kó thí nghiệm trang 80.Các nhóm viết
thư của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật.
Khi các nhóm đã viết và gửi bức thư đến nhóm mình gửi , GV cho 2 HS hơ bức thư và
đọc lên nội dung bức thư nhóm mình nhận được.
GV kết luận :Sự biến đổi hoá học xảy ra dưới tác động của nhiệt.
-HĐ 2:Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học
HS đọc thông tin ,quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi trong BT 1 và 2 trang 80, 81
SGK theo nhóm đôi.
Một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
GV kết luận :sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-HĐ 3: Củng cố
HS nhắc lại sự biến đổi hóa học.
3.Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài :Năng lượng
Rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
11
Giáo viên: Huỳnh Tuyết Hạnh Lớp 5

×