Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Bảng chiều cao cân nặng của trẻ từ 0 đến 24 tháng tuổi - Cách đo chiều cao cân nặng của trẻ từ 0 - 24 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.67 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bảng chiều cao cân nặng của trẻ từ 0 (sơ sinh) đến 24 tháng</b>


<b>tuổi</b>



Cân nặng của bé chịu ảnh hưởng của di truyền, sức khỏe và dinh dưỡng của mẹ
trong thời kỳ mang thai. Nhưng theo các chuyên gia về dinh dưỡng và sức khỏe
nhi khoa, cân nặng của bé lúc mới sinh không phải là điều quan trọng nhất, mà sự
phát triển và mức độ lên cân của bé theo từng giai đoạn tăng trưởng sau này mới là
điều đáng quan tâm hơn.


<b>Biểu đồ tăng trưởng của trẻ nói lên điều gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuy nhiên các mẹ cũng không nên coi trọng quá các chỉ số. Trong khi bảng tăng
trưởng hiện tại cho thấy trẻ phát triển nhiều so với các bảng tăng trưởng trước đó,
nhưng đó khơng phải là cách cuối cùng để nói về tình trạng phát triển hiện tại của
con bạn. Điều quan trọng nhất đó là trẻ đang phát triển ổn định, cân đối, chứ
không phải là trẻ đạt được những con số diệu kỳ nào đó.


Bác sĩ có lẽ sẽ dùng các biểu đồ tăng trưởng khác nhau tùy vào độ tuổi của bé. Các
trung tâm phòng và chống bệnh (CDC) khuyến nghị bác sĩ nên sử dụng biểu đồ
tăng trưởng của Tổ chức y tế thế giới đối với hai năm phát triển đầu đời của trẻ để
có được những thơng tin chính xác và cập nhật nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nặng theo đơn vị kg.


<b>“Phân vị” (percentile) nghĩa là gì?</b>


Cách dễ dàng nhất để giải thích điều này đó là qua ví dụ. Nếu cậu con trai 3 tháng
tuổi của bạn đạt phân vị thứ 40 về cân nặng, điều đó nghĩa là 40% bé trai 3 tháng
tuổi có mức cân nặng giống hoặc ít hơn con trai bạn, và 60% trẻ nặng hơn con bạn.
Số phân vị càng cao chứng tỏ con bạn càng lớn hơn so với những đứa trẻ khác
cùng tuổi. Nếu con bạn ở phân vị thứ 50 về chiều dài, điều đó nghĩa là con bạn rơi


đúng vào mức giữa và đạt chiều cao ở mức trung bình so với các bé trai cùng độ
tuổi.


<b>Bảng phân vị chiều cao cân nặng cho bé trai</b>


A. Chiều cao – 1st, 3rd, 5h, 15th, 25th,…,99th chính là các phân vị. Giải thích và
ví dụ chi tiết các mẹ đọc bên dưới ảnh nhé (ảnh có thể hơi khó nhìn trên di động,
mẹ click vào hình rồi phóng to để dễ nhìn hơn).


Nhìn vào bảng sau trơng khá rắc rối phải không các mẹ, nhưng thực ra rất dễ hiểu.
Thí dụ, một mẹ có bé trai 2 tháng tuổi và bé dài 60cm, giờ mẹ bé muốn biết bé
phát triển như thế nào thì chỉ cần nhìn vào cột Month tìm đến dịng có số 2 chỉ
tháng, mẹ sẽ thấy 60cm nghĩa là bé ở gần cột 75th (59,8) nhất. Điều này nói lên
rằng bé cao hơn 75% số bé trai cùng độ tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bảng phân vị chiều cao cân nặng cho bé gái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Con tôi hiện chỉ ở phân vị thứ 25. Con số đó có nhỏ không?</b>


Xếp loại phân vị trong bảng tăng trưởng không giống như điểm số ở trường. Xếp
loại phân vị thấp không có nghĩa là con của bạn đang gặp vấn đề.


Nếu cả bố và mẹ đều thấp hơn trung bình, thì con sẽ lớn lên có thể hình tương tự.
Sẽ rất bình thường đối với trẻ đó nếu bé ln ln xếp ở vị trí phân vị thứ 10 về
chiều cao và cân nặng khi bé lớn lên.


Hãy nhớ một điều quan trọng rằng bác sĩ của bạn đang theo dõi xem con bạn phát
triển như thế nào chứ không phải chỉ là phát triển bao nhiêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tăng trưởng chỉ bằng một phần trước đó. Bác sĩ của con bạn sẽ ghi chú lại những


mốc tăng trưởng cao nhất và thấp nhất của trẻ, nhưng điều bác sĩ quan tâm nhất
chính là mơ hình tăng trưởng tổng thể của trẻ.


<b>Khi nào thì mẹ nên lo lắng?</b>


Bạn chỉ nên lo lắng nếu phân vị của con bạn thay đổi một cách nghiêm trọng. Ví
dụ, nếu con bạn thường ở quanh mốc phân vị thứ 50 về cân nặng, sau đó giảm
xuống phân vị thứ 15, khi đó bác sĩ sẽ muốn tìm hiểu tại sao. Có thể một lý do về
sức khỏe nào đó gây ra sự thay đổi đó và cần phải được theo dõi thêm.


Tất nhiên, một trận ốm nhẹ hoặc sự thay đổi về thói quen ăn uống của trẻ cũng có
thể dẫn đến sự giảm nhẹ, trong trường hợp này bác sẽ theo sát sự tăng trưởng của
trẻ một thời gian.


Nếu trẻ không bị ốm nhưng vẫn tăng cân chậm trong khi vẫn tăng chiều dài, thì
bác sĩ có thể khun bị bố mẹ tăng số lần cho ăn. Bạn có thể phải đưa trẻ đi thăm
khám thường xuyên hơn để chắc chắn rằng bé có bạn đang bắt đầu tăng cân trở lại.
Đơi khi tăng hoặc giảm nhanh hơn bình thường lại là một dấu hiệu tốt. Ví dụ, nếu
con bạn thấp cân, sẽ thật tuyệt nếu bé đạt được số kg (ounce) nhanh hơn tăng số
cm (inch).


Đôi khi bác sĩ sẽ theo dõi tính hình của con bạn nếu bé ở mức cực đại hoặc cực
tiểu trong thang phân vị. Ví dụ, nếu bé của bạn rất thấp và cả bố và mẹ cũng tương
đối thấp, thì việc bé rơi vào mức thấp nhất 5% là hợp lý.


Nhưng nếu bé của bạn rất thấp và cả bố mẹ đều có chiều cao trung bình, hoặc nếu
bé của bạn rất mảnh khảnh trong khi bố mẹ đều nặng trung bình hoặc hơn mức
trung bình, thì bác sĩ sẽ cần kiểm tra để chắc chắn rằng con bạn khơng gặp vấn đề
gì về tăng trưởng (giống như thiếu hc mơn hay gặp vấn đề về gen).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bệnh béo phì.


Nếu chu vi vịng đầu của con bạn nhỏ hơn nhiều so với mức trung bình, bác sĩ sẽ
sẽ kết luận rằng não của bé đang phát triển bình thường bởi vì sự tăng trưởng của
não trẻ khơng phải thể hiện ở kích thước của xương sọ. Nếu chu vi vòng đầu của
bé lớn hơn nhiều so với mức trung bình, bé sẽ được theo dõi thêm để chắc chắn
rằng bé khơng gặp phải tình trạng gọi là tràn dịch não (chất lỏng trong não vượt
mức quy định) .


<b>Cân nặng lúc sinh quyết định sự tăng trưởng trong tương lai của bé như thế</b>
<b>nào?</b>


</div>

<!--links-->

×