Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Tổ chức, hoạt động của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam qua tài liệu, tư liệu lưu trữ (1960 - 1975): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.46 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 3



CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG


LÂM THỜI CỘNG HÒA



MIỀN NAM VIỆT NAM


(6-1969 - 4-1975)



<b>3.1. SỰ RA ĐỜI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ </b>
<b>CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM </b>
<b>VIỆT NAM </b>


Th ất bại của quân Mỹ và đồng minh trong hai mùa khô 1965 -


1966 và 1966 - 1967 đã khẳng định sứ c mạ nh củ a Quân giả i phó ng
miề n Nam Việ t Nam hồ n tồ n có thể đá nh thắ ng quân Mỹ xâm
lượ c. Từ thự c tiễ n chiế n trườ ng, Đả ng và Chí nh phủ nướ c Việ t
Nam Dân chủ Cộ ng hò a quyế t đị nh chuyể n cuộ c chiế n tranh cá ch
mạ ng củ a nhân dân miề n Nam Việ t Nam sang thờ i kỳ mớ i, thờ i
kỳ già nh thắ ng lợ i quyế t đị nh bằng phương pháp tổng tiến công
và nổi dậy, đánh thẳng vào trung tâm đầu não của Hoa Kỳ - chính


quyền Sài Gịn ở các đơ thị trên tồn miền Nam. Th ự c hiệ n quyết


tâm chiến lược, đúng vào đêm giao thừa Tết Mậu Th ân năm 1968,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Th ân (1968) là bước
phát triển cao của phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam
sau khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
(1960). Để tổ chức lực lượng nhân dân hỗ trợ cho cuộc tổng tiến
công về qn sự đập tan chính quyền Sài Gịn và các tổ chức phản


động khác, xây dựng chính quyền cách mạng, yêu cầu đặt ra là cần
phải thành lập một Mặt trận thứ hai bên cạnh Mặt trận Dân tộc
Giải phóng miền Nam, có tên gọi thích hợp, với một cương lĩnh
rộng rãi hơn Cương lĩnh của Mặt trận Dân tộc Giải phóng.


Trong khí thế tiến cơng như sóng dậy của Qn giải phóng,
đêm 30 rạng 31-1-1968, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân
chủ và Hịa bình thành phố Huế được thành lập, ra lời kêu gọi
đồng bào Huế đoàn kết kiên trì chiến đấu giành thắng lợi. Tiếp sau
đó, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình miền
Trung được thành lập và được các tầng lớp nhân dân ủng hộ.


Ngày 7-2-1968, Đài Phát thanh Giải phóng phát đi bản Tun
ngơn cứu nước khẩn cấp của Liên minh. Ngày 8-2-1968 Đoàn Chủ
tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam ra tuyên bố ủng hộ chương trình hành động mà Liên
minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình đã cơng bố:


<i>“Lật đổ chính quyền Sài Gịn, thành lập chính quyền liên hiệp dân </i>
<i>tộc; đòi Mỹ và đồng minh Mỹ rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam; </i>
<i>hiệp thương với Mặt trận Giải phóng”1<sub>.</sub></i>


Ngày 20 và 21-4-1968, đại diện các nhân sĩ, bác sĩ, nhà giáo,
nhà văn, nhà báo, người tu hành, sinh viên, tư sản dân tộc, sĩ quan
và cơng chức tiến bộ trong qn đội và chính quyền miền Nam
đã họp Hội nghị thành lập Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân
chủ và Hòa bình Việt Nam tại một địa điểm gần Sài Gịn - Chợ


Lớn. Bản tin của Việt Nam Th ống tấn xã cho biết:



<i>1 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 497/VP/CCUV ngày 9-2-1968 về trích bản tin </i>


<i>Việt Nam Th ông tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 9-2-1968, hồ sơ 4770, phơng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>“Sau diễn văn khai mạc của luật sư Trịnh Đình Th ảo, thay mặt </i>
<i>cho Ủy ban vận động của Liên minh, Hội nghị đã thảo luận sơi nổi và </i>
<i>nhất trí thơng qua tun ngơn cứu nước và chương trình hành động </i>
<i>của Liên minh do Ủy ban vận động soạn thảo với nội dung như sau:</i>


<i>Lập trường: Liên minh ra đời nhằm đoàn kết mọi lực lượng và </i>
<i>cá nhân yêu nước, kiên quyết chống ngoại xâm, đánh đổ tồn bộ chế </i>
<i>độ chính quyền Sài Gịn, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, </i>
<i>giành độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình.</i>


<i>Chương trình hành động của Liên minh gồm những điểm chính: </i>
<i>Chấm dứt chiến tranh, vãn hồi hịa bình, giành độc lập và chủ quyền </i>
<i>dân tộc, kiến tạo miền Nam thành một quốc gia độc lập, tự do, hịa </i>
<i>bình, trung lập và thịnh vượng, tiến tới hịa bình thống nhất nước </i>
<i>nhà, lập cơ sở hai miền Nam - Bắc bàn bạc, thương lượng bình đẳng”1<sub>.</sub></i>


Hội nghị cũng đã nhất trí bầu ra Ủy ban Trung ương của Liên
minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam gồm:


<i>Chủ tịch: Luật sư Trịnh Đình Th ảo</i>


<i>Phó Chủ tịch: Hịa thượng Th ích Đơn Hậu, Kỹ sư Lâm Văn Tết</i>
<i>Tổng Th ư ký: Giáo sư Tơn Th ất Dương Kỵ</i>


<i>Phó Tổng Th ư ký: Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa; Nhà văn Th anh </i>
<i>Nghị; sinh viên Lê Hiếu Đằng</i>



<i>Ủy viên thường trực: Giáo sư Nguyễn Văn Kiết, Chuyên viên cao </i>
<i>cấp Huỳnh Văn Nghị, Giáo sư Trần Triệu Luật.</i>


<i>Trong thời gian họp, Hội nghị cũng đã lần lượt nghe Ban tổ chức </i>
<i>đọc các thư, điện chào mừng Hội nghị của các nơi gửi về, đặc biệt </i>
<i>là điện văn chào mừng hội nghị của Ủy ban Trung ương Mặt trận </i>
<i>Giải phóng”2<sub>. </sub></i>


<i>1 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4589/VP/CCUV ngày 22-4-1968 và số 4600/VP/</i>


<i>CCUV ngày 24-4-1968 về trích bản tin Việt Nam Th ơng tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải </i>
<i>phóng ngày 22-4-1968, ngày 24-04-1968, hồ sơ 4770, phông ĐIICH, TTLTII.</i>


<i>2 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4589/VP/CCUV ngày 22-4-1968 và số 4600/VP/</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phân tích bản Cương lĩnh của Liên minh các Lực lượng Dân
tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam, tác giả Decornoy với bài viết


<i>“Mặt trận giải phóng và Liên minh tăng cường kêu gọi thành lập </i>
<i>một Chính phủ Liên hiệp” đăng trên báo Le Monde ngày 17-8-1968 </i>


<i>đã viết: “Điểm thứ nhất là “Liên minh sẵn sàng thảo luận với Chính </i>


<i>phủ Mỹ về các vấn đề lập lại hịa bình, trở lại các Hiệp định Genève. </i>
<i>Điều này có nghĩa là Liên minh muốn tạo cho mình một chỗ đứng </i>
<i>trong các cuộc thương lượng có thể xảy ra giữa miền Nam và Mỹ. Dù </i>
<i>sao, có một điều chắc chắn đối với Hà Nội, Mặt trận Giải phóng vẫn </i>
<i>là đại diện chân chính của nhân dân miền Nam”.</i>



Điểm thứ hai đáng lưu ý trong Cương lĩnh của Liên minh đó là:


<i>“Chúng tơi sẵn sàng gặp gỡ, thảo luận và phối hợp hành động </i>
<i>với Mặt trận Giải phóng để cùng nhau giành lại độc lập, hịa bình, </i>
<i>bảo đảm cho toàn thể nhân dân Việt Nam một cuộc sống tự do, </i>
<i>sung sướng”. Decornoy cho rằng, Liên minh không phải chỉ là một </i>
<i>phong trào có tính chất lâm thời mà sẽ trở thành một đảng phái </i>
<i>trong chính phủ.</i>


<i>Nhưng giả sử Mỹ ngưng các cuộc tấn công miền Bắc, Hà Nội sẽ </i>
<i>đứng ra là người thay mặt cho toàn thể nước Việt Nam, thảo luận </i>
<i>với Mỹ về các điều khoản cơ bản của Hiệp định Genève. Còn về các </i>
<i>vấn đề của miền Nam, Hà Nội sẽ để ông Harriman về với các người </i>
<i>của miền Nam là với Mặt trận Giải phóng và Liên minh. Lúc đó, </i>
<i>Harriman sẽ nói khơng thể thương lượng được nếu khơng có đại </i>
<i>diện của “bọn Th iệu - Kỳ - Hương”. Chính để giải quyết tình thế đó </i>
<i>mà các lực lượng cách mạng có thể sắp tới sẽ gặp nhau, đoàn kết với </i>
<i>nhau để thành lập một Chính phủ liên hiệp dân tộc (Mặt trận Giải </i>
<i>phóng thay mặt cho các vùng nơng thơn và các tầng lớp vơ sản thành </i>
<i>thị cịn Liên minh thay mặt cho các tầng lớp khá giả hơn) và sẽ đưa </i>
<i>Chính phủ này ra để làm người đối thoại cần thiết và duy nhất trong </i>
<i>cuộc thương lượng”1<sub>.</sub></i>


<i>1 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 454/VP/CCUV ngày 24-8-1968 về trích bản tin </i>


<i>Việt Nam Th ơng tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 24-8-1968, hồ sơ 4771, phông </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngay sau khi Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa
bình Việt Nam thành lập, Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải
<i>phóng đã có điện chào mừng. Điện mừng khẳng định: “Mặt trận </i>



<i>Giải phóng trung thành với chính sách đại đồn kết dân tộc để chống </i>
<i>kẻ thù chung trước sau như một của mình, để tăng cường đoàn kết, </i>
<i>sát cánh với Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình, </i>
<i>để cùng phấn đấu giành lại các quyền dân tộc thiêng liêng trong giai </i>
<i>đoạn hiện nay, cũng như trong giai đoạn xây dựng đất nước sau này”1<sub>.</sub></i>


Ngày 14, 15-5-1968, Ban Chấp hành Trung ương Liên minh
các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình đã họp hội nghị để
kiểm điểm công tác của Liên minh từ kỳ họp Đại hội, đánh giá
tình hình trước mắt và xây dựng chủ trương sắp tới. Hội nghị ra
<i>lời kêu gọi toàn dân cứu nước: “Liên minh kêu gọi mọi tầng lớp </i>


<i>nhân dân, mọi giới đồng bào, mọi tơn giáo, mọi lực lượng chính trị, </i>
<i>mọi cá nhân yêu nước hãy đoàn kết siết chặt hàng ngũ vững như </i>
<i>tượng đồng giáp sắt, mạnh như hải triều, hay như Phù Đổng gan </i>
<i>thép vươn lên, phải như Quang Trung sấm sét xốc tới, hãy nhất </i>
<i>loạt xếp hàng dưới cờ Cách mạng, vùng lên khởi nghĩa, hãy chiến </i>
<i>đấu bằng mọi cách với mọi vũ khí để lật đổ tập đoàn Việt gian </i>
<i>Th iệu - Kỳ, buộc Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, giành lại </i>
<i>chính quyền về tay nhân dân, giành lại độc lập, dân chủ hịa bình </i>
<i>cho đất nước”. Lời kêu gọi kết luận: “Đế quốc Mỹ xâm lược nhất </i>
<i>định bị đánh bại, chính quyền tay sai Th iệu - Kỳ nhất định bị lật </i>
<i>đổ, thắng lợi hoàn toàn chắc chắn sẽ về tay ta”2<sub>.</sub></i>


Trong hoàn cảnh làn sóng phản đối chiến tranh Việt Nam và
địi Mỹ rút quân về nước lan rộng khắp nơi trên thế giới, ngày
30-7-1968, Hội nghị đại biểu lần thứ hai Liên minh các Lực lượng
Dân tộc, Dân chủ và Hịa bình được triệu tập.



<i>1 Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4606/VP/CCUV ngày 25-4-1968 về trích bản tin </i>


<i>Việt Nam Th ông tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 25-4-1968, hồ sơ 4770, phơng </i>


ĐIICH, TTLTII.


2 <i>Phiếu trình phủ Tổng thống VNCH số 4748/VP/CCUV ngày 30-5-1968 về trích bản tin </i>
<i>Việt Nam Th ông tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 30-5-1968, hồ sơ 4770, phơng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hội nghị đã tố cáo mạnh mẽ chính sách xâm lược của Hoa Kỳ,
tỏ rõ lập trường ủng hộ chính sách hịa bình của Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam.


Để giải quyết vấn đề chính trị ở miền Nam Việt Nam, hội
nghị xác định:


<i>1. Phần cứu quốc với chủ trương “Đoàn kết mọi lực lượng và </i>


<i>cá nhân yêu nước kiên quyết chống chiến tranh xâm lược, đánh đổ </i>
<i>chế độ bù nhìn tay sai, thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc, dân </i>
<i>chủ và hịa bình”.</i>


<i>2. Phần kiến quốc chủ trương “thành lập một quốc gia độc lập, </i>


<i>tự do dân chủ, hịa bình, trung lập và thịnh vượng để tiến tới thống </i>
<i>nhất đất nước”1</i><sub>.</sub>


Mặc cho làn sóng phản đối chiến tranh dâng cao, cuối năm
1968, Mỹ và chính quyền Sài Gịn tiếp tục đẩy mạnh leo thang


chiến tranh với quy mô và cường độ cao nhất.


Th áng 7-1968, tại Hội nghị quân sự ở Honolulu, Mỹ tiếp tục


cam kết viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gịn và tăng qn


viễn chinh Mỹ tại miền Nam Việt Nam. Th eo bản công bố nội


dung Hội nghị của Bộ Th ơng tin chính quyền Sài Gịn , chính sách


của Mỹ tập trung vào các điểm:


Về quân sự, sau khi Nguyễn Văn Th<i> iệu trình bày “sự tăng gia </i>


<i>của quân số, sự gia hạn tuổi động viên xuống 18 và 19, việc gọi tái </i>
<i>ngũ các cựu quân nhân và sĩ quan trừ bị đã đưa quân lực VNCH </i>
<i>lên tới 765.000. Với việc ban hành luật tổng động viên..., tổng số </i>
<i>quân đội sẽ có thể vượt quá 800.000 người vào cuối năm 1968”. </i>


<i>Tổng thống Johnson cam kết “trang bị vũ khí tối tân cho quân lực </i>


<i>VNCH và viện trợ tài chánh. Súng trường tự động M.16 đã được cấp </i>
<i>cho tất cả các tiểu đồn chính quy bộ binh, nhảy dù, thủy quân lục </i>
<i>1 Bản tin Việt Nam Th ông tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 16-8-1968, hồ sơ 878, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>chiến, biệt động quân. Việc cung cấp vũ khí này cho các lực lượng </i>
<i>bán quân sự xuống tới cấp xã ấp, đang được xúc tiến ưu tiên. Việc </i>
<i>gia tăng sản xuất súng M.16 sẽ đưa đến kết quả là tất cả lực lượng </i>
<i>Việt Nam Cộng hịa có thể được trang bị loại vũ khí này trong năm </i>
<i>1968”1<sub>. Cụ thể đối với chính quyền Sài Gịn phải “đối phó và đánh </sub></i>



<i>bại mọi hành động quân sự của đối phương; tăng cường và hiện đại </i>
<i>hóa quân lực VNCH; tăng số quân đội đến 800.000 vào cuối năm </i>
<i>1968”. Về phía Mỹ “dự liệu gửi thêm 200.000 vào cuối năm 1968; </i>
<i>duyệt xét chương trình phối hợp đang được áp dụng để trang bị vũ </i>
<i>khí tối tân cho quân lực VNCH, xúc tiến nhanh chóng chương trình </i>
<i>huấn luyện kỹ thuật và viện trợ tài chánh”. </i>


<i>Trên bàn đàm phán, Mỹ vẫn giữ nguyên lập trường :“Tái lập </i>


<i>vĩ tuyến 17 làm lằn mức giữa Bắc và Nam Việt Nam trong khi chờ </i>
<i>đợi sự quyết định về vấn đề thống nhất lãnh thổ; Tơn trọng tồn thể </i>
<i>lãnh thổ VNCH ; Tơn trọng nguyên tắc bất can thiệp vào nội bộ của </i>
<i>nhau giữa Bắc và Nam Việt Nam; Rút khỏi miền Nam Việt Nam </i>
<i>tất cả những lực lượng võ trang và gây rối của miền Bắc ; Chấm dứt </i>
<i>sự xâm lăng và gây chiến trên toàn cõi Việt Nam; Kiểm soát quốc </i>
<i>tế hữu hiệu và bảo đảm sự thực thi cùng duy trì những biện pháp </i>
<i>kiểm sốt đó; Khơng có tham vọng ở Việt Nam, khơng hề muốn có </i>
<i>căn cứ hoặc một sự hiện diện liên tục của quân đội Hoa Kỳ ở Việt </i>
<i>Nam, cũng khơng muốn giữ vai trị chính trị nào trong công việc của </i>
<i>người Việt Nam; Khi nào miền Bắc rút quân và chấm dứt xâm lược </i>
<i>thì quân đội Hoa Kỳ sẽ triệt thoái; Hoa Kỳ sẽ không ủng hộ việc ép </i>
<i>buộc VNCH phải chịu nhận “một Chánh phủ Liên hiệp” nào hay bất </i>
<i>cứ một hình thức Chính phủ nào khác”</i>2<sub>.</sub>


Với chính sách này, đến cuối năm 1968, tổng số quân viễn chinh
Mỹ tại Nam Việt Nam đạt 535.000 lính và 65.791 lính thuộc qn


<i>1 Th ơng tư số 111/BTT/NCKH/NHK-KH/CT ngày 26-7-1968 của Bộ Th ông tin VNCH về </i>
<i>khai thác các vấn đề liên quan đến cuộc Hội nghị Honolulu, hồ sơ 1588, phông ĐIICH, </i>



TTLTII.


<i>2 Th ông tư số 111/BTT/NCKH/NHK-KH/CT ngày 26-7-1968 của Bộ Th ông tin VNCH về </i>
<i>khai thác các vấn đề liên quan đến cuộc Hội nghị Honolulu, hồ sơ 1588, phông ĐIICH, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đội các nước phụ thuộc Mỹ , được biên chế trong 9 sư đoàn, 5 lữ
đoàn quân Mỹ, 2 sư đoàn và 3 trung đoàn quân các nước phụ thuộc.


Tại Sài Gịn , chính quyền Th iệu ra sức bắt lính, đơn qn. Tính


từ ngày Nguyễn Văn Th iệu ra lệnh tổng động viên (19-6-1968) cho


đến tháng 12-1968, quân số Việt Nam Cộng hòa nâng từ 552.000
(11 sư đoàn, 11 trung đoàn) trong năm 1967 lên 555.000 (12 sư
đoàn, 9 trung đoàn).


Trên chiến trường miền Nam Việt Nam, liên quân Mỹ - Sài
Gòn được huy động đến mức tối đa vào thực hiện kế hoạch “bình
định cấp tốc” ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Chỉ trong 2 tháng
(7 và 8 năm 1968), liên quân Mỹ - Sài Gòn đã thực hiện 1.929 cuộc
hành quân cấp tiểu đoàn trở lên, tập trung giải tỏa áp lực tại các
vùng đơ thị và Sài Gịn - Gia Định , ngăn chặn đường chi viện và


cơ sở hậu cần của Quân giải phóng tại các khu vực Tây Nam Th ừa


Th iên , Đức Lập, Tây Ninh , Bình Long. Yểm trợ cho hoạt động


hành qn, khơng qn Mỹ - Sài Gịn thực hiện 156.000 phi xuất,
trong đó có 3.433 phi xuất sử dụng máy bay chiến lược B52, cùng


với 6.922 phi vụ (tương đương trên 40.000 phi xuất) oanh tạc miền


Bắc Việt Nam1<sub>.</sub>


Ngày 24-7-1968, Th ường trực Quân ủy Trung ương và Chính


phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa triệu tập hội nghị bàn kế hoạch
hoạt động trong Đông - Xuân (1968 - 1969). Trên cơ sở thực tiễn
chiến trường, Hội nghị thống nhất mở đợt 3 Tổng tiến công và nổi


dậy Mậu Th ân 1968 với chiến trường trọng điểm là Sài Gòn , Gia


Định và miền Đông Nam Bộ. Mục tiêu là đánh tiêu diệt, tiêu hao
nặng binh lính, vũ khí, khí tài hiện đại của liên quân Mỹ - Sài Gòn,
làm tiêu tan ý chí xâm lược của kẻ địch, tạo bước chuyển căn bản
cho cách mạng miền Nam .


Th ực hiện quyết định của Bộ Chính trị và Trung ương Cục


miền Nam , lực lượng pháo binh, đặc công, biệt động đã phối hợp


1 <i>Bản tổng kết hoạt động tháng 7 và tháng 8 năm 1968 của Bộ Quốc phòng VNCH, hồ sơ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đồng loạt tiến công trên 27 thành phố và thị xã, hơn 100 thị trấn,
quận lỵ, chi khu quân sự, 47 sân bay các loại, 3 tổng kho hàng hóa
qn sự, 6 bộ tư lệnh cấp sư đồn của Mỹ và Sài Gòn . Đặc biệt, ở
chiến trường miền Đông Nam Bộ, tổng kết 43 ngày đêm chiến đấu
liên tục của chiến dịch Tây Ninh - Bình Long (từ ngày 17-8 đến
28-9-1968), Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đã loại khỏi vịng
chiến đấu 13 tiểu đoàn, 55 đại đội, tiêu hao nặng 7 tiểu đoàn thuộc


các Sư đoàn 1 và 25 bộ binh cơ giới Mỹ , một số đơn vị thuộc lực
lượng tổng trù bị chiến lược quân đội Sài Gịn và nhiều đơn vị biệt
kích, bảo an tại chỗ; loại khỏi vịng chiến đấu 18.406 lính, phá hủy
1.507 xe quân sự, 112 máy bay, 107 khẩu pháo, thu được 24 máy vô
tuyến điện, 282 súng các loại.


Tại Hội nghị Paris, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
tiếp tục khẳng định lập trường và mong muốn phía Mỹ đàm phán
nghiêm túc để mau chóng đi đến giải pháp hịa bình. Ngày
2-9-1968, nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân


chủ Cộng hòa, Th ủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa


Phạm Văn Đồng trong bài diễn văn chào mừng đã tỏ rõ thiện chí,
<i>khi phát biểu rằng: “Việc đình chỉ oanh tạc vơ điều kiện sẽ có một </i>


<i>hiệu lực tích cực trong sự tìm kiếm lần lần một giải pháp chính trị </i>
<i>cho vấn đề Việt Nam”</i>1<i><sub>. Phát biểu của Th</sub></i><sub> ủ tướng Phạm Văn Đồng </sub>
lập tức thu hút được sự quan tâm của dư luận và được đánh giá là
yếu tố quan trọng có thể thúc đẩy tiến trình đàm phán tại Paris. Tại
cuộc họp báo sau phiên họp thứ 20, ngày 4-9-1968, ký giả báo chí
<i>tại Paris đặc biệt chú ý đến cụm từ “hiệu lực tích cực” trong bài phát </i>


biểu của Th ủ tướng Phạm Văn Đồng và đã được phát ngôn viên


của phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tại Paris, ơng Nguyễn


Th<i> ành Lê giải thích:“Th ủ tướng Phạm Văn Đồng muốn nói rằng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nền hịa bình như vậy sẽ có lợi cho cả nhân dân Việt Nam và Hoa </i>



<i>Kỳ”</i> 1<sub>. Đồng thời, ông cũng một lần nữa xác nhận, ngay sau khi Mỹ </sub>


đình chỉ ném bom miền Bắc Việt Nam, hai bên sẽ tiến hành thảo


luận về những vấn đề liên quan2<sub>. </sub>


Nhưng Mỹ vẫn ngoan cố tiếp tục chính sách theo đuổi chiến
tranh. Trong những tháng cuối năm 1968, Mỹ và chính quyền Sài
Gịn mở hàng loạt chiến dịch quân sự và chiến tranh chính trị
nhằm vào cơ sở hạ tầng cách mạng và đánh lạc hướng dư luận.


Ngày 1-10-1968, Bộ Tư lệnh MACV và JUSPAO Mỹ phát động
chiến dịch chiến tranh tâm lý mệnh danh Nguyễn Trãi. Nội dung
của chiến dịch là thả một số tù binh và tổ chức tuyên truyền với mục
<i>tiêu: “Gây dư luận trong hàng ngũ địch về chính sách của ta. Làm lung </i>


<i>lạc ý chí chiến đấu của địch; Th úc đẩy cán binh địch đầu hàng, hồi </i>
<i>chánh đông đảo; Tạo một tiếng vang trong dư luận quốc tế”</i>3<i><sub>. </sub></i>


Ngày 4-10-1968, Hoa Kỳ và Chính quyền Sài Gịn đẩy mạnh
chiến dịch quân sự mệnh danh Phụng Hoàng trong thời gian từ
ngày 15-10 đến Tết năm 1969.


<i> “Mục tiêu của chiến dịch là gây tổn thất hạ tầng cơ sở VC nói </i>


<i>chung nhưng đặc biệt chú trọng đến cá nhân nằm trong hệ thống </i>
<i>VC với một thứ tự ưu tiên rõ rệt: chính trị cao hơn quân sự. Phương </i>
<i>pháp đề ra là: </i>



<i>Th iết lập một hệ thống chặt chẽ thanh tra và báo cáo để có thể sửa </i>
<i>chữa kịp thời những điểm sai lầm và để hướng dẫn nỗ lực đúng chiều. </i>
<i>Phân loại hạ tầng cơ sở VC theo ưu tiên quan trọng để phân </i>
<i>nhiệm rõ rệt cho từng cấp bám sát và tiêu hao. </i>


1 <i>Công văn số 14 ngày 11-9-1968 về việc cuộc hòa đàm Mỹ - Bắc Việt tại Paris của Bộ </i>
<i>Ngoại giao VNCH , hồ sơ 879, phông ĐIICH, TTLTII.</i>


2 <i>Cơng văn số 14 ngày 11-9-1968 về việc cuộc hịa đàm Mỹ - Bắc Việt tại Paris của Bộ </i>
<i>Ngoại giao VNCH , hồ sơ 879, phông ĐIICH, TTLTII.</i>


3 <i>Công văn số 3107/QP/HCIV/I/B/TB/M ngày 2-10-1968 của Bộ quốc phịng và cựu chiến </i>
<i>binh VNCH về việc phóng thích tù binh nhân dịp phát động chiến dịch Nguyễn Trãi, hồ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ấn định ưu tiên trong vùng mà chiến dịch sẽ đặt hết nỗ lực vào đó: </i>
<i>(1) Vùng xơi đậu (D, E) và có Ủy ban Giải phóng. </i>


<i>(2) Vùng VC (V). </i>


<i>(3) Vùng tương đối an ninh (A, B, C)”1<sub>. </sub></i>


Tiếp đó, Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gịn tập trung tối đa tiềm
lực vào các cuộc hành quân giải tỏa áp lực Quân giải phóng . Trong
hai tháng 9 và 10 năm 1968, liên quân Hoa Kỳ - Sài Gòn thực hiện
2.130 cuộc hành quân trên cấp tiểu đoàn, tăng hơn 10% so với hai
tháng 7, 8-1968 và tăng 52% so với hai tháng 3, 4-1968. Đồng thời
tăng cường leo thang chiến tranh đánh phá miền Bắc Việt Nam
bằng không quân với 7.595 phi vụ oanh tạc, tăng 9,7% so với hai


tháng 7 và 8 năm 19682<sub>. </sub>



Trước nguy cơ chiến tranh lan rộng, ngày 5-9-1968, Tổng Th ư


ký Liên Hiệp Quốc U. Th ant tuyên bố sẽ hội kiến với các phái


đoàn Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trong chuyến cơng


du Paris sắp tới3<sub>. Đến Paris ngày 16-9-1968, không gặp gỡ hai phái </sub>


đoàn như dự kiến, nhưng trong tuyên bố về Việt Nam sau cuộc hội


đàm với Ngoại trưởng Pháp Michel Debré, Tổng Th ư ký Liên Hiệp


Quốc đã mạnh mẽ khẳng định: biện pháp chủ yếu để đem vấn đề
Việt Nam từ chiến trường đến bàn hội nghị là sự đình chỉ tức khắc


và vơ điều kiện các cuộc ném bom Bắc Việt4<sub>. Tiếp đó, ngày </sub>


23-9-1968, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc, ông U. Th<i> ant tuyên bố: “một quyết </i>


<i>nghị yêu cầu Hoa Kỳ ngưng oanh tạc Bắc Việt có thể sẽ được đa số </i>
<i>hội viên Liên Hiệp Quốc tán thành”5<sub>.</sub></i>


1 <i>Phiếu đệ trình ngày 4-10-1968 về đẩy mạnh chiến dịch Phụng Hoàng trong thời gian từ </i>
<i>15-10-1968 đến Tết 1969, hồ sơ 334, phông ĐIICH, TTLTII.</i>


2 <i>Bản tổng kết hoạt động tháng 9 và 10 năm 1968 của Bộ Quốc phịng VNCH, hồ sơ 16104, </i>


phơng PTTg, TTLTII.



3 <i>Cơng văn số 14 ngày 11-9-1968 về việc cuộc hịa đàm Mỹ - Bắc Việt tại Paris của Bộ </i>
<i>Ngoại giao VNCH , hồ sơ 879, phông ĐIICH, TTLTII.</i>


4 <i>Cơng văn số 16 ngày 18-9-1968 về cuộc hịa đàm Mỹ - Bắc Việt tại Paris của Bộ Ngoại </i>
<i>giao VNCH, hồ sơ 880, phông ĐIICH, TTLTII. </i>


5 <i>Tài liệu của Nha Âu Phi, Bộ Ngoại giao VNCH về phản ứng của VNCH và Hoa Kỳ </i>
<i>đối với ý kiến của U. Th ant về việc ngưng ném bom Bắc Việt, hồ sơ 880, phông ĐIICH, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhưng Mỹ vẫn phớt lờ, bỏ qua thiện chí của Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa và đòi hỏi của dư luận yêu chuộng hịa bình trên
thế giới, âm mưu kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. Đầu năm 1969,
<i>bước vào Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Nixon cho ra đời “học thuyết </i>


<i>Nixon” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đồng thời tăng </i>


cường chiến tranh ở Lào và mở rộng chiến tranh sang Campuchia.
<i>Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của </i>
Nixon là rút quân Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam mà vẫn giữ


được chính quyền tay sai Nguyễn Văn Th iệu. Để đạt được mục


tiêu chiến lược đó, Nixon đã sử dụng tối đa về quân sự của nước
Mỹ kết hợp với những thủ đoạn chính trị và ngoại giao rất xảo
quyệt hòng giành lại thế mạnh, cơ lập và bóp nghẹt cuộc kháng
chiến của nhân dân Việt Nam.


Từ đêm 22 rạng ngày 23-2-1969, quân và dân miền Nam Việt
Nam đồng loạt mở đợt tiến công vào hơn 400 mục tiêu của Mỹ -
ngụy ở 36 thành phố, thị xã, hơn 100 quận lỵ, thị trấn, 35 sở chỉ


huy, 38 sân bay, 17 khu hậu cần lớn. Đây là đòn phủ đầu đối với
tập đoàn Nixon vừa lên cầm quyền ở Mỹ. Ở miền Đơng Nam Bộ
có một số trận đánh tiêu diệt các cụm tiểu đoàn hoặc nhiều đại đội
địch ở Bến Tranh, Trà Cao, Lộc Ninh, Dầu Tiếng. Đặc biệt các lực
lượng đặc công đánh gần 300 trận, trong đó có 90 trận đánh vào
các sở chỉ huy, sân bay, kho vũ khí của chính quyền Sài Gòn, giết
và làm bị thương 2 vạn quân, trong đó có nhiều sĩ quan và nhân
viên kỹ thuật Mỹ, phá hủy 250 máy bay, 150 khẩu pháo và hàng
trăm triệu lít xăng dầu. Trong 30 ngày đêm chiến đấu kiên cường,
quân và dân miền Nam đã tiêu diệt hàng vạn tên Mỹ, ngụy và chư
hầu, phá hủy hàng nghìn máy bay, xe tăng và pháo lớn, thiêu cháy
hàng chục kho bom đạn, xăng dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phối hợp với địn tiến cơng quân sự, đồng bào ở nhiều nơi đã
nổi dậy diệt ác, phá kìm kẹp của địch, giành quyền làm chủ. Phong
trào đấu tranh của nhân dân đòi dân sinh dân chủ diễn ra sơi nổi,
gây thêm khó khăn cho ngụy quyền Sài Gòn.


Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong
nước, lúc này, ở miền Nam Việt Nam, vấn đề thành lập một chính
quyền cách mạng ở Trung ương với hình thức là một Chính phủ
trở thành yêu cầu cấp bách cả về đối nội và đối ngoại. Đặc biệt,
cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Paris địi hỏi có một Chính
phủ cách mạng đại diện cho nhân dân miền Nam nhằm nâng cao
hơn nữa vị trí, địa vị pháp lý của chính quyền cách mạng miền
Nam Việt Nam tại hội nghị và trên trường quốc tế. Trên thực tế,
ở miền Nam, tính cho tới năm 1969, vùng giải phóng đã được mở
rộng, có hệ thống chính quyền cấp cơ sở tương đối đều khắp, có
lực lượng vũ trang mạnh, có lực lượng chính trị hùng hậu thống
nhất rộng rãi, tất cả đã là điều kiện cần thiết cho việc thành lập


một chính quyền trung ương.


Việc Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh
các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam thống nhất
thành lập Chính phủ Lâm thời ở miền Nam cũng được báo chí
<i>nước ngồi dự báo trước:“Ngay từ năm 1966, Mặt trận Giải phóng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Nam chưa thực hiện được ý định lập một Chính phủ là vì họ chưa </i>
<i>chiếm hẳn được một vùng đất nào”1</i><b><sub>.</sub></b>


<i>Tờ Sài Gòn - Tokyo ngày 6-9-1968 viết: “Vừa qua, Mặt trận </i>
<i>Giải phóng đang mở rộng quyền hành và ảnh hưởng của họ ở những </i>
<i>vùng nông thôn.</i>


<i>Th eo buổi phát thanh của Đài Giải phóng, các tổ chức chính </i>
<i>quyền cách mạng đã được thành lập ở tất cả 44 tỉnh ở miền Nam </i>
<i>Việt Nam.</i>


<i>Những tài liệu mà quân Mỹ bắt được của Mặt trận Giải phóng </i>
<i>cho thấy rằng, mục tiêu cuối cùng của việc Mặt trận Giải phóng tăng </i>
<i>cường xây dựng các cơ cấu chính quyền mới ở địa phương là để thiết </i>
<i>lập một Chính phủ mới Liên hiệp Trung ương.</i>


<i>Mặt trận Giải phóng và Chính phủ Bắc Việt cũng như Liên minh </i>
<i>các Lực lượng Dân tộc Dân chủ Hịa bình Việt Nam đã chuẩn bị </i>
<i>thương lượng với Mỹ về việc thành lập một chính quyền liên hiệp.</i>


<i>Tuy nhiên, có tin Mặt trận Giải phóng đang chuẩn bị một Chính </i>
<i>phủ lâm thời của riêng họ trong tình hình việc thương lượng thất bại.</i>



<i>Do đó, các nguồn tin Mỹ rất lo trước hoạt động hiện nay của </i>
<i>Mặt trận Giải phóng mặc dù họ cho rằng Mặt trận Giải phóng khơng </i>
<i>thành công lắm trong cố gắng thiết lập một cơ cấu chính quyền mới”2<sub>.</sub></i>


Nhưng, mãi cho đến ngày 25-5-1969, trước những yêu cầu cấp
thiết của cách mạng, Hội nghị Hiệp thương giữa Mặt trận Dân tộc
Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các Lực lượng Dân
tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam để bàn về việc thành lập Chính
phủ Cách mạng lâm thời mới được triệu tập.


Đoàn đại biểu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam dự Hội nghị Hiệp thương gồm có:


<i>1 Cơng văn số 220/VP/TM ngày 8-3-1966 của Bộ Ngoại giao, hồ sơ 20924, phông PTTg, </i>
TTLTII.


<i>2 Phiếu trình Phủ Tổng thống VNCH số 4635/VP/CCUV ngày 24-8-1968 về trích bản tin </i>


<i>Việt Nam Th ông tấn xã Hà Nội, Mặt trận Giải phóng ngày 9-9-1968, hồ sơ 4771, phơng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Trưởng đồn: Luật sư Nguyễn Hữu Th ọ - Chủ tịch Ủy ban Trung </i>
<i>ương Mặt trận</i>


<i>Đoàn viên: Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát - Phó Chủ tịch Ủy ban </i>
<i>Trung ương Mặt trận kiêm Tổng Th ư ký đoàn viên</i>


<i>Ung Ngọc Kỳ - Ủy viên Ban Th ư ký đoàn viên </i>


<i>Hồ Th u - Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận đoàn viên.</i>
<i>Giáo sư Lê Văn Th ả - Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận </i>


<i>đoàn viên.</i>


<i>Giáo sư Nguyễn Ngọc Th ưởng - Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt </i>
<i>trận đoàn viên.</i>


<i>Đoàn đại biểu Ủy ban Trung ương Liên minh các Lực lượng Dân </i>
<i>tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam có: </i>


<i>Trưởng đồn: Luật sư Trịnh Đình Th ảo - Chủ tịch Ủy ban Trung </i>
<i>ương Liên minh; </i>


<i>Đồn viên: Kỹ sư Lâm Văn Tết - Phó Chủ tịch Liên minh; </i>
<i>Giáo sư Tôn Th ất Dương Kỵ - Tổng Th ư ký</i>


<i>Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa - Phó Tổng Th ư ký</i>
<i>Nhà văn Th anh Nghị - Phó Tổng Th ư ký</i>
<i>Lê Hiếu Đằng - Phó Tổng Th ư ký</i>


<i>Giáo sư Lê Văn Giáp - Chủ tịch Ủy ban Liên minh các Lực lượng </i>
<i>Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định</i>


<i>Trương Như Tảng - Phó Chủ tịch Ủy ban Liên minh các Lực </i>
<i>lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định1<sub>.</sub></i>


<i>1 Tin về Hội nghị Hiệp thương giữa hai đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tại hội nghị, hai đồn đại biểu đã nhất trí đánh giá sự phát triển
của tình hình và thắng lợi hết sức to lớn và toàn diện của sự nghiệp
chống Mỹ cứu nước của nhân dân miền Nam Việt Nam. Hai đoàn
đại biểu đã nhất trí về thời cơ thuận lợi và sự cần thiết thành lập


Chính phủ Cách mạng lâm thời thể theo nguyện vọng bức thiết
của các tầng lớp nhân dân miền Nam Việt Nam và để đáp ứng nhu
cầu đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân
miền Nam đến thắng lợi hoàn toàn.


Hội nghị Hiệp thương đã quyết định triệu tập Đại hội đại biểu
quốc dân bao gồm đại biểu hết sức rộng rãi của các chính đảng
cách mạng, các đồn thể u nước, các tơn giáo, các dân tộc và
các tầng lớp nhân dân, các địa phương, các nhân sĩ, trí thức… để
tổng kết tình hình đấu tranh thắng lợi của nhân dân ta về mọi mặt,
quyết định đường lối, nhiệm vụ của nhân dân ta để giành thắng lợi
hoàn toàn và cử ra Chính phủ Cách mạng lâm thời. Hội nghị đã
quyết định lập một Ban trù bị đại hội để chuẩn bị Đại hội.


Ban trù bị Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam gồm:


<i>“Nguyễn Hữu Th ọ, Huỳnh Tấn Phát, Ung Ngọc Kỳ - Đại biểu Ủy </i>
<i>ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.</i>


<i>Trịnh Đình Th ảo, Lâm Văn Tết, Tôn Th ất Dương Kỵ - Đại biểu </i>
<i>Ủy ban Trung ương Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và </i>
<i>Hịa bình Việt Nam.</i>


<i>Để giúp việc Ban Trù bị Đại hội có Ban tổ chức Đại hội, gồm: </i>
<i>Lê Anh Tuấn, Ung Ngọc Kỳ, Tô Lâm - Đại biểu Mặt trận Dân tộc </i>
<i>Giải phóng miền Nam Việt Nam; </i>


<i>Lê Hiếu Đằng, Th anh Nghị, Vân Trang - Đại biểu Liên minh các </i>
<i>Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam”1<sub>.</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Th ực hiện chủ trương của Hội nghị Hiệp thương, trong các
ngày 6 đến ngày 8-6-1969 Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam
Việt Nam giữa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam,
Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam
ở miền Nam cùng các lực lượng yêu nước khác đã họp tại một
địa điểm thuộc tỉnh Tây Ninh. Đại hội nhận định tình hình cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân miền Nam và cử ra
Chính phủ Cách mạng lâm thời và Hội đồng Cố vấn Chính phủ.


Về thành phần tham dự Đại hội gồm có:


<i>“88 đại biểu và 72 khách mời là các chiến sĩ cách mạng lão </i>
<i>thành; các anh hùng, các chiến sĩ thi đua đã lập chiến công trên </i>
<i>các địa phương; các cán bộ và chiến sĩ hăng say công tác trong các </i>
<i>ngành chính trị, quân sự, kinh tế, báo chí, văn học nghệ thuật; các </i>
<i>đại biểu dân tộc… họ là những người tiêu biểu cho các chính Đảng, </i>
<i>các dân tộc, các tơn giáo và các đồn thể, các tầng lớp nhân dân, các </i>
<i>lực lượng vũ trang giải phóng, đồn thanh niên xung phong từ Sài </i>
<i>Gịn, Chợ Lớn, Gia Định, miền Đông Nam Bộ, Huế, Đà Nẵng, Tây </i>
<i>Nguyên, Th ừa Th iên, miền Trung Trung Bộ, miền Đông Nam Bộ, </i>
<i>miền Tây Nam Bộ, Mỹ Th o, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Th ơ… </i>


<i>Đại biểu cao tuổi nhất là cụ Lâm Văn Tết, 76 tuổi và đại biểu </i>
<i>trẻ tuổi nhất là đoàn viên thanh niên xung phong Trương Th ị Loan, </i>
<i>19 tuổi. </i>


<i>Tất cả đoàn đại biểu, các vị khách đã họp thành một đội ngũ </i>
<i>thống nhất trong khơng khí đồn kết chiến đấu vì tiền đồ và tương </i>
<i>lai tươi sáng của dân tộc, thể hiện truyền thống bất khuất, quyết </i>
<i>đánh thắng ngoại xâm của Hội nghị Diên Hồng, của Đại hội Tân </i>


<i>Trào lịch sử, tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của 14 triệu nhân </i>
<i>dân miền Nam anh hùng”1<sub>.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đoàn Chủ tịch Đại hội gồm có:


Luật sư Nguyễn Hữu Th ọ - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt


trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam - Chủ tịch.


Luật sư Trịnh Đình Th ảo - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên


minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam.
Ơng Nguyễn Ngọc Linh - Đại diện Đảng Nhân dân Cách mạng
Việt Nam.


Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát - Tổng Bí thư Đảng Dân chủ,


Phó Chủ tịch đồn kiêm Tổng Th ư ký Ủy ban Trung ương Mặt


trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Bác sĩ Phùng Văn Cung - Phó Chủ tịch đồn Ủy ban Trung
ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Ơng Ibih Aléo - Chủ tịch Ủy ban Phong trào dân tộc tự trị Tây
Ngun - Phó Chủ tịch đồn Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc
Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Kỹ sư Lâm Văn Tết - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên
minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam.



Hịa thượng Th ích Th iện Hào - Đại biểu những người Phật


giáo yêu nước, Ủy viên đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc
Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Bà Nguyễn Th ị Định - Phó Chỉ huy các lực lượng vũ trang Giải


phóng miền Nam Việt Nam.


Ông Nguyễn Hữu Th ống - Chủ tịch Hội Nhân dân giải phóng,


Ủy viên đồn Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam.


Ông Lê Khắc Nghi - Đại diện Liên hiệp Cơng đồn Giải phóng
miền Nam Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo sư Nguyễn Văn Chì - Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Cách
mạng Đơ thành Sài Gịn - Chợ Lớn.


Giáo sư Tôn Th ất Dương Kỵ - Tổng Th ư ký Ủy ban Trung ương


Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam.
Giáo sư Lê Văn Giáp - Chủ tịch Ủy ban Liên minh các Lực
lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam khu vực Sài Gịn
- Chợ Lớn - Gia Định.


Bà Nguyễn Th ị Được - Th ường trực Ban Chấp hành Trung



ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Ơng Lê Quang Th ành - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Th anh


niên Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu - Tổng Th ư ký Đảng Xã hội cấp tiến,


Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam.


Th iếu tá Huỳnh Th anh Mừng - Phó Ban Củng cố hịa bình


chung sống đạo Cao Đài Tây Ninh, Ủy viên Ủy ban Trung ương
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Ông Lucien Phạm Ngọc Hùng - Đại diện những người Công
giáo yêu nước miền Nam Việt Nam, Ủy viên thường trực Ủy ban
Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam
khu Sài Gịn, Chợ Lớn, Gia Định.


Ơng Tạ Quang Tỷ - Anh hùng các Lực lượng Vũ trang Nhân
dân Giải phóng.


Ơng Nguyễn Đăng Trừng - Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gịn.
Ơng Huỳnh Tương - Đại biểu đồng bào dân tộc Khmer, Ủy
viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đoàn Th ư ký của Đại hội gồm có:



Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa - Phó Tổng Th ư ký Ủy ban Liên


minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam.


Ơng Lê Hiếu Đằng - Phó Tổng Th ư ký Ủy ban Liên minh các


Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam.


Ơng Ung Ngọc Kỳ - Ủy viên Ban Th ư ký Ủy ban Trung ương


Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Ơng Hồ Xuân Sơn - Ủy viên Ban Th ư ký Ủy ban Trung ương


Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


Sau phần nghi thức khai mạc, Luật sư Trịnh Đình Th ảo, Chủ


tịch Ủy ban Trung ương Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân
chủ và Hịa bình Việt Nam thay mặt Ban trù bị Đại hội đọc diễn
văn khai mạc. Luật sư báo cáo sự nhất trí của Hội nghị Hiệp thương
giữa Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Việt Nam và Ủy ban Trung ương Liên minh các Lực lượng Dân
tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam triệu tập Đại hội đại biểu quốc
dân trước địi hỏi cấp bách của tình hình và nguyện vọng tha thiết
của các tầng lớp nhân dân để bàn bạc những vấn đề trọng yếu về
kháng chiến và xây dựng đất nước. Luật sư nêu lên nhiệm vụ hàng
đầu của Đại hội và nhìn lại một cách khái quát và biểu dương sự
nghiệp chống Mỹ cứu nước của quân và dân miền Nam trong 15



năm qua, nhất là từ Tết Mậu Th ân đến nay; đề ra phương hướng và


nhiệm vụ cách mạng trước mắt của quân, dân miền Nam. Luật sư
<i>nhấn mạnh: “Trên cơ sở ấy, Đại hội đại biểu quốc dân của chúng ta </i>


</div>

<!--links-->

×