Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE CUONG ON TAP KHOI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Néi dung «n tËp häc kú ii năm học 2008 - 2009

<b>MÔN TOáN</b>



<b>A.Đại số:</b>



1. Thống kê: Nội dung gåm:



- Thu thËp c¸c sè liƯu thèng kê. Tần số.


- Bng tn s v biu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột.
- Số trung bình cộng; mốt của du hiu.


Cần ôn cho học sinh:
<i><b>Về kiến thức:</b></i>


- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số.


- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tơng ứng.
<i><b>Về kỹ năng:</b></i>


- Hiểu và vận dụng đợc các số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các
tình huống thực tế.


- BiÕt c¸ch thu thËp c¸c sè liƯu thèng kª.


- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn
thẳng hoặc biểu đồ hình cột tơng ứng.


2. Biểu thức đại số: Nội dung gồm:


- Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số.



- Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép tốn cộng, trừ, nhân các
đơn thức.


- Kh¸i niệm đa thức nhiều biến. Cộng và trừ đa thức.
- Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thøc mét biÕn.
- NghiƯm cđa ®a thøc mét biến.


Cần ôn cho học sinh:
<i><b>Về kiến thức:</b></i>


- Bit các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một bin.


- Biết các khái niệm đa thức nhiều biÕn, ®a thøc mét biÕn, bËc cđa mét ®a thøc
mét biến.


- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
<i><b>Về kỹ năng:</b></i>


- Bit cỏch tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số.


- Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức, biết làm các
phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.


- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức.
- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.


<b>B. H×nh häc:</b>


1. Tam giác: Nội dung gồm


- Tam giác cân


- Định lý Pitago


- Các trờng hợp bằng nhau của Tam giác vuông
Cần «n cho häc sinh:


<i><b>VÒ kiÕn thøc:</b></i>


- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều.
- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng.


<i><b>Về kỹ năng:</b></i>


- Vn dng c nh lí Py-ta-go vào tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đờng đồng quy trong tam
giác.


Néi dung gåm:


- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.


<i><b>- Quan hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên, giữa đờng xiên và hình chiếu</b></i>
của nó.


- Các khái niệm đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao của
một tam giác.



- Sự đồng quy của ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng trung trực, ba
đờng cao của mt tam giỏc.


Cần ôn cho học sinh:
<i><b>Về kiến thức:</b></i>


- Biết các khái niệm đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng
cao của một tam giác.


- Biết các tính chất của tia phân giác của một góc, đờng trung trực của một
đoạn thẳng.


<i><b>VỊ kỹ năng:</b></i>


- Vn dng c cỏc nh lớ về sự đồng quy của ba đờng trung tuyến, ba đờng
phân giác, ba đờng trung trực, ba đờng cao của một tam giác để giải bài tập.
- Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng phân giác, ba ng trung trc.


<b>MÔN VậT Lý</b>


A. Điện học:


1. Hiện tợng nhiễm điện


- Hiện tợng nhiễm điện do cọ xát
- Hai loại điện tích


- Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử
2. Dòng điện. Nguồn điện



3. Vt liu dn in v vt liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại.
4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện


5. Các tác dụng của dòng điện
6. Cờng độ dịng điện


7. HiƯu ®iƯn thÕ


8. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song.


9. An toµn khi sư dụng điện.


<b>Môn Ngữ văn 7</b>


<b>I/ Văn học :</b>


- Tc ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con ngời và xã hội.


- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Sự giàu đẹp của tiếng Vit.


- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Ca Huế trên sông Hơng.
<b>II/ Tiếng Việt :</b>


- Cõu rỳt gn; cõu đặc biệt; câu chủ động; câu bị động.
- Thêm trạng ngữ cho câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- DÊu chÊm lưng; dÊu chÊm phÈy; dÊu g¹ch ngang.


<b>III/ TËp làm văn :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×