Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Chuyên đề: Quản lý hành chính - tư pháp - ThS. Trần Hữu Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên Đề: </b>



<b>Quản lý hành chính - tư pháp </b>



<i>ThS. Trần Hữu Minh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính - tư pháp
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp


Nhà nước quản lý xã hội
thông qua các hoạt động


Quyền
Lập pháp


Quyền
Hành pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính - tư pháp
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp


<b>Tòa án </b>


( xét xử )


Kiểm sát
( truy tố )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính tư pháp
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp



<b>Hoạt động tư pháp là một loại hoạt động </b>


<b>nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước </b>
bao gồm hoạt động xét xử và các hoạt động tư
pháp khác.


<b>Quyền tư pháp là quyền phán xét tính hợp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính tư pháp
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp


“ Tịa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động
trọng tâm trong quá trình cải cách tư pháp ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính tư pháp
1. Quan niệm về hoạt động tư pháp


<i> </i> <i>Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: </i>


+ Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của
<i><b>nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền </b></i>


<i><b>tư pháp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

“... Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số
lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình
độ chun mơn. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm để
luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa,
đồng thời xác định rõ trách nhiệm đối với luật sư.
Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát huy


chế độ tự quản của tổ chức luật sự; đề cao trách
nhiệm các tổ chức luật sư đối với thành viên của
mình.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính - tư pháp
2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về hành


chính - tư pháp.


<i>+ Chính phủ </i>


“… Chính phủ thống nhất quản lý cơng tác
hành chính – tư pháp, các hoạt động về luật
sư, giám định tư pháp, công chứng và bổ trợ
tư pháp; tổ chức quản lý công tác thi hành án,
quốc tịch, hộ khẩu, hộ tịch”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>+ Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, </i>


Bộ Ngoại giao, …..


<i> </i> <i>Bộ tư pháp quản lý về luật sư và hành nghề luật </i>
<i>sư, thi hành án dân sự, công chứng, hộ tịch ….. </i>


<i>+ Ủy ban nhân dân các cấp (cấp tỉnh, cấp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I. Khái quát chung về quản lý hành chính - tư pháp
3. Nội dung quản lý hành chính - tư pháp


- Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền


ban hành văn bản quy phạm pháp luật;


- Hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện
chính sách, kế hoạch, định hướng về hoạt
động hành chính - tư pháp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Quản lý hệ thống tổ chức, hoạt động của cơ
quan;


• Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện
cho một số hoạt động hành chính tư pháp;


• Hợp tác quốc tế về hành chính tư pháp;
• Tổng kết hoạt động hành chính tư pháp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. Nội dung quản lý hành chính tư pháp


trong một số lĩnh vực cụ thể



1. Quản lý nhà nước về công chứng
2. Quản lý nhà nước về chứng thực
3. Quản lý nhà nước về hộ tịch


4. Quản lý nhà nước về thi hành án dân sự, thi
hành án hình sự


5. Quản lý nhà nước về giám định tư pháp
6. Quản lý nhà nước về luật sư



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Nội dung quản lý hành chính tư pháp </b>


<b>trong một số lĩnh vực cụ thể </b>



<b> 1. Quản lý nhà nước về công chứng </b>


a. Khái niệm


<i>Công chứng là việc công chứng viên chứng </i>
<i>nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp </i>


<i>đồng, giao dịch bằng văn bản mà theo quy </i>
<i>định của pháp luật phải công chứng hoặc cá </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>• Cơng chứng là việc công chứng viên của một </i>
tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận
<b>tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao </b>


<b>dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính </b>


xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của


<b>bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang </b>


tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài
sang tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật
phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự
nguyện yêu cầu công chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×