Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ebook Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non - Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.85 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÂM LÝ HỌC TRẺ</b>


<b>EM</b>



<b>BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ</b>


<b>CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC</b>


<b>TRẺ EM</b>



<b>I. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ</b>
<b>HỌC TRẺ EM:</b>


Có nhiều khoa học nhiên cứu về trẻ em,
mỗi khoa học nghiên cứu trẻ em theo khía
cạnh riêng, với cách riêng của mình. Tâm
lý học trẻ em quan tâm đến quá trình phát
triển trẻ em, hình thành nhân cách, trở
thành người lớn như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sự phát triển các quá trình, phẩm chất tâm
lý và sự hình thành nhân cách của trẻ theo
con đường nào, bằng cơ chế nào.


Có thể nói một cách khái quát rằng đối
tượng của tâm lý học trẻ em là sự sự phát
triển tâm lý của trẻ; những đặc điểm,
những quy luật đặc trưng cho sự phát triển
tâm lý ở mỗi độ tuổi.


<b>II. Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC</b>
<b>TRẺ EM VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI</b>
<b>CÁC KHOA HỌC KHÁC:</b>



Khi nghiên cứu sự phát triển tâm lý của
trẻ, tâm lý học trẻ em đã sử dụng các tài
liệu của nhiều khoa học khác và đến lượt
mình nó cũng cung cấp những tài liệu có ý
nghĩa quan trọng đối với các khoa học
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

học vạch ra những quy luật chung nhất của
sự phát triển các hiện tượng tự nhiên và xã
hội. Nó chứng minh rằng tâm lý, ý thức
con người do xã hội quyết định. Sự hiểu
biết các quy luật chung giúp cho tâm lý
học trẻ em tìm ra cách nhìn đúng đắn đối
với sự phát triển tâm lý của trẻ em.


Ngược lại, việc nghiên cứu tỉ mỉ sự
phát triển của trẻ em, nhất là việc trẻ em
nhìn nhận thế giới xung quanh như thế nào
sẽ giúp ta hiểu sâu hơn bản chất chung của
nhận thức con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thế nào.


Tâm lý học trẻ em thường xuyên sử
dụng những thành tựu giải phẫu sinh lý và
bệnh học lứa tuổi, nhất là những số liệu về
sự phát triển của hệ thần kinh và hoạt động
thần kinh cao cấp của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuẩn bị những tiền đề, những yếu tố của


hoạt động học tập để có thể thích ứng tốt
nhất, nhanh nhất đối với việc học ở lớp 1.
Có thể có hai lĩnh vực cần chuẩn bị:


Chuẩn bị chung, tổng quát cho trẻ bao
gồm:


Chuẩn bị về thể lực: bảo đảm cho trẻ
khoẻ về thể xác và tinh thần, dẻo dai và
linh hoạt, năng lực phối hợp các vận động
cơ bản.


Chuẩn bị về trí tuệ: óc tị mị ham hiểu
biết, óc tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, tư
duy…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chuẩn bị chuyên biệt: là sự chuẩn bị
những năng lực và phẩm chất chuyên biệt,
trực tiếp giúp trẻ dễ dàng và nhanh chóng
thích ứng với việc tham gia vào các tiết
học, môn học ở lớp 1. Cụ thể là:


Chuẩn bị cho trẻ dễ làm quen, thích ứng
với hình thức “ tiết học “ ở lớp 1 và cấp
tiểu học sau này.


Chuẩn bị về động cơ học tập.


Chuẩn bị về nhận thức nhiệm vụ học
tập.



Chuẩn bị về cách học.


Việc chuẩn bị tốt các nội dung trên sẽ
giúp trẻ nhanh chóng thích nghi, thích ứng
trường học.


<b>( Hết )</b>



</div>

<!--links-->

×