Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa cho thanh niên và vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng, lối </b>


<b>sống văn hóa cho thanh niên và vận dụng của Đảng ta trong </b>



<b>thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay</b>



Ho Chi Minh's thought on revolutionary ethics education, cultural


lifestyle for young people and the application of our Party in the


period of accelerating industrialization and modernization today



<b>Đặng Thị Dung, Trịnh Thị Chuyên, Nguyễn Thị Tình</b>


<i>Email: </i>


Trường Đại học Sao Đỏ
Ngày nhận bài: 10/10/2019
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 4/3/2020
Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020
<b>Tóm tắt</b>


Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng phát huy nhân tố con
người. Do vậy, chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục về đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa cho thanh niên để
họ trở thành lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một việc rất quan trọng và
cần thiết. Nhận thức đúng đắn vai trò của thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đã vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh để đưa ra chủ trương, đường lối giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên phù hợp
với yêu cầu thực tiễn nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa cho
thanh niên trong giai đoạn hiện nay vẫn cịn ngun giá trị.


<i><b>Từ khóa:Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức thanh niên; đạo đức; lối sống của thanh niên; cơng </b></i>
<i>nghiệp hóa, hiện đại hóa. </i>



<b>Abstract</b>


Young people are the mainstay of the country, the future owner of the country, are the assault force in the
construction and defense of the Fatherland, placed at the center of the fostering and promoting human
factor strategy. Therefore, taking care of, fostering and educating about revolutionary morality and cultural
lifestyle for young people so that they become a class of “both pink and professional” according to Ho
Chi Minh’s thought is a very important and necessary. Fully aware of the role of young people in the
current period, our Party has applied Ho Chi Minh’s thought to devise guidelines and guidelines on ethical
education and lifestyle for young people in accordance with practical requirements. In order to promote the
strength of the great national unity bloc in the period of stepping up industrialization and modernization. Ho
Chi Minh’s thought on revolutionary ethics education and cultural lifestyle for young people in the current
period is still valid.


<i><b>Keywords: </b>Ho Chi Minh’s thought on youth moral education; morality; lifestyle of young people; </i>
<i>industrialization and modernization. </i>


<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Thanh niên
Người phản biện: 1. PGS.TS. Đoàn Ngọc Hải


2. TS. Phạm Văn Dự


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh
niên” [4]. Là một lực lượng lao động xã hội đông
đảo, thanh niên hiện nay đã tỏ rõ vai trò, khả năng,
sức sáng tạo của mình, khơng ngại khó khăn, ln
có chí tiến thủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới


quê hương, đất nước và hội nhập quốc tế. Tuy
nhiên, trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tiến
hành công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng
cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
công nghệ đã tác động đến thanh niên làm cho một
bộ phận thanh niên Việt Nam giảm sút niềm tin,
thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng,
thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hóa, đạo
<b>đức tốt đẹp của dân tộc. Trong giai đoạn mới, thanh </b>
niên tiếp tục là đối tượng bị lôi kéo, chống phá của
các thế lực thù địch, do vậy việc giáo dục đạo đức
cách mạng, lối sống văn hóa cho thanh niên theo
tư tưởng Hồ Chí Minh là một việc vô cùng quan
trọng và cần thiết trong thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.


<b>2. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, LỐI SỐNG </b>
<b>VĂN HÓA CHO THANH NIÊN THEO TƯ TƯỞNG </b>
<b>HỒ CHÍ MINH</b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư
tưởng - lãnh tụ cách mạng bàn nhiều nhất về vấn đề
đạo đức. Bản thân Người lại thực hiện trước nhất
và nhiều nhất những tư tưởng ấy, nhiều hơn những
điều Người đã nói, đã viết về đạo đức. Người vừa
là một nhà đạo đức học lớn, lại vừa là tấm gương
đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất. Do vậy,
theo Người, mỗi một người, đặc biệt là thanh niên
cần phải có các chuẩn mực đạo đức: Trung với


nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng
vơ tư; u thương con người và tinh thần quốc tế
trong sáng, thủy chung.


<b>2.1. Giáo dục phẩm chất trung với nước, hiếu </b>
<b>với dân</b>


Trong giáo dục đạo đức cho thanh niên, nội dung
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu là giáo
dục phẩm chất trung với nước, hiếu với dân. Trung,
hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo
đức truyền thống Việt Nam và phương Đơng đã
được Hồ Chí Minh bổ sung và làm sâu sắc nội hàm
của khái niệm. Trước kia là trung quân, là trung
thành với vua, trung thành với vua có nghĩa là
trung thành với nước, vì vua với nước là một, vua
là nước, nước là nước của vua. Cịn hiếu thì chỉ
thu hẹp trong phạm vi gia đình là con cái phải hiếu
thảo với cha mẹ. Tư tưởng trung với nước, hiếu
với dân của Hồ Chí Minh không những kế thừa


giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân
tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyền
thống đó. Trung với nước, hiếu với dân vì nước
là nước của dân, dân là chủ nhân của đất nước.
Người dạy, đối với thanh niên trước hết phải yêu Tổ
quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững
chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn, trung thành với
lý tưởng, sự nghiệp dựng nước và giữ nước, với
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước.


Bên cạnh đó, phải biết đặt lợi ích của Tổ quốc, của
những người dân lên trên hết, quyết tâm phấn đấu
thực hiện tốt mọi chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước.


Để giáo dục phẩm chất trung với nước, hiếu với
dân cho thanh niên, Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Cốt nhất của nhà trường là dạy cho học trò biết
yêu nước, thương nòi. Phải dạy cho họ ý chí tự
lập, tự cường, quyết không chịu thua kém ai, quyết
không chịu làm nô lệ” [4]. Phải làm cho họ biết kính
trọng sự cần lao, tập cho họ quen lao khổ. Dạy họ
chí khí tự thực kỷ lực (tự làm lấy mà ăn), không ăn
bám xã hội. Do đó, trong Huấn thị tại Đại hội sinh
viên lần thứ II năm 1958, Người dạy thanh niên
phải có 6 cái yêu: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu
xã hội chủ nghĩa, yêu lao động, yêu khoa học và
yêu kỷ luật. Trong đó, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân
phải được đặt lên hàng đầu. Theo Người, cách
tốt nhất để giáo dục trung với nước, hiếu với dân
cho thanh niên là giáo dục truyền thống dân tộc
và truyền thống cách mạng. Thông qua giáo dục
truyền thống, những giá trị tốt đẹp như: lòng tự hào
dân tộc, ý thức và hành vi sẵn sàng xả thân bảo vệ
độc lập và chủ quyền của quốc gia… được củng
cố, được nâng lên làm cho thanh niên thấy được
giá trị lớn lao, ý nghĩa đích thực của cuộc sống hịa
bình tự do, độc lập.


<b>2.2. Giáo dục phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, </b>


<b>chí cơng vơ tư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tham địa vị, khơng tham tiền tài, không tham sung
sướng. Không ham người tâng bốc mình. Người
đã dạy thanh niên, chỉ có một thứ ham là ham học,
<i>ham làm, ham tiến bộ. Chính nghĩa là khơng tà, </i>
thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình - khơng tự
cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn
tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều
dở của bản thân mình. Đối với người - khơng nịnh
hót người trên, khơng xem khinh người dưới, luôn
giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, không dối trá,
lừa lọc. Đối với việc - để công việc công lên trên,
lên trước việc tư, việc nhà. Đã phụ trách việc gì
thì quyết làm cho kỳ được, cho đến nơi đến chốn,
<i>không sợ khó khăn, nguy hiểm. Về Chí cơng vơ tư, </i>
Người nói: “Đem lịng chí cơng vô tư mà đối với
người, với việc”. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng
nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên
đi sau”, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”[5].
Đối lập với “chí cơng vơ tư” là “dĩ cơng vi tư” đó là
điều mà đạo đức mới địi hỏi phải chống lại. Theo
Hồ Chí Minh, các phẩm chất đó có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Cần mà khơng kiệm thì chẳng khác
nào gió vào nhà trống, làm chừng nào xào chừng
ấy. Cịn kiệm mà khơng cần thì sản xuất được ít,
khơng đủ dùng, khơng có tăng thêm, khơng có phát
triển. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ
tư, ngược lại đã chí cơng vơ tư, một lịng vì nước, vì
dân, vì Đảng, thì nhất định sẽ thực hiện được cần,


kiệm, liêm, chính.


Đối với thanh niên, Người mong muốn: phải thấm
nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn
kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, ra sức cần kiệm.
Ham làm những việc ích quốc lợi dân, khơng ham
địa vị và cơng danh phú q. Đem lịng chí cơng
vơ tư mà đối với người, đối với việc. Quyết tâm
làm gương về mặt: Siêng năng, tiết kiệm, trong
sạch. Không kiêu ngạo tự mãn. Người nhấn mạnh:
“Thanh niên phải xung phong đến những nơi khó
khăn gian khổ nhất, nơi nào người khác làm ít kết
quả, thanh niên phải xung phong đến làm cho tốt…,
phải xung phong đến những nơi khó khăn để xây
dựng chủ nghĩa xã hội” [4]. Người rất đề cao chữ
Cần, Kiệm, Người đã dạy: Trong 20 triệu đồng bào
ta, có 10 triệu là thanh niên và có sức làm việc.
Nếu mỗi người, mỗi ngày chỉ làm thêm một tiếng
đồng hồ, thì mỗi tháng sẽ thêm lên 300 triệu giờ,
mỗi năm lên 3.600 triệu giờ. Cứ tính mỗi giờ làm là
đáng giá một đồng bạc, thì mỗi năm nước ta thêm
được 3.600 triệu đồng. Đưa số tiền đó vào kháng
chiến, thì kháng chiến ắt mau thắng lợi, thêm vào
kiến quốc, thì kiến quốc ắt mau thành công. Với
thanh niên cần là siêng học, siêng làm. Vì thế,
Người dạy thanh niên phải học tập tốt, lao động


cơng vơ tư để xây dựng đất nước đàng hồng hơn,
to đẹp hơn.



Nhưng đạo đức cách mạng không phải là cái có
sẵn, khơng phải từ trên trời rơi xuống, mà là kết quả
của sự đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày của
mỗi người. Do vậy, Người cho rằng đối với thế hệ
trẻ, trước hết là đồn viên, thanh niên phải ln nỗ
lực, rèn luyện đạo đức cách mạng: thực hiện cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; sống trong sạch,
có chí tiến thủ và đồn kết, khơng kiêu ngạo; tích
cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; phê phán
những thói hư, tật xấu và tự phê bình... để giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.


<b>2.3. Giáo dục lòng yêu thương con người</b>
Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con
người là một trong những phẩm chất đạo đức cao
đẹp nhất. Do vậy, giáo dục đạo đức cách mạng
cho thanh niên còn là giáo dục về lòng yêu thương
con người. Theo Hồ Chí Minh, lòng yêu thương
con người là một tình cảm rộng lớn, trước hết
giành cho những người cùng khổ, bị áp bức, bóc
lột, khơng phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo…
thể hiện trong các mối quan hệ: bạn bè, đồng chí,
anh em, với mọi người bình thường trong quan hệ
hàng ngày. Trong các mối quan hệ đó, Người địi
hỏi mỗi người phải ln nghiêm khắc, chặt chẽ với
mình và rộng rãi, độ lượng với người khác. Người
dạy thanh niên phải luôn yêu thương con người,
trước hết là tôn trọng nhân phẩm của con người,
biết cách nâng con người lên, không hạ thấp,
không vùi dập con người.



<b>2.4. Giáo dục tinh thần quốc tế trong sáng, </b>
<b>thủy chung</b>


Thanh niên khơng chỉ có những phẩm chất trung
với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư; u thương con người, mà còn phải
có tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung. Đối
với thế hệ trẻ Người yêu cầu phải có ý thức xây
dựng tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức,
với nhân dân lao động các nước, với những người
tiến bộ trên thế giới. Đồng thời, phải nắm vững tư
tưởng, quan điểm, chủ trương, giải pháp về công
tác đối ngoại và hội nhập quốc tế của Đảng; tích
cực, chủ động bồi dưỡng tinh thần quốc tế trong
sáng, thủy chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mình, những phẩm chất cần tu dưỡng, những định
hướng để vươn tới chân, thiện, mỹ của cuộc sống
con người. Đó là những vấn đề đạo đức Người rút
ra từ cuộc đời thực của con người và xã hội Việt
Nam, khái quát thành tư tưởng, lý luận đạo đức, từ
đó trở lại cải tạo con người, làm biến đổi hiện thực
xã hội.


<b>2.5. Giáo dục lối sống văn hóa</b>


Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm
“Đời sống mới”, trong tác phẩm Người đã khẳng
định việc xây dựng đạo đức phải gắn liền với việc


xây dựng lối sống mới: “Thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính tức là nhen lửa cho đời sống mới. Đời sống
mới khơng phải cái gì cũ cũng bỏ hết, khơng phải
cái gì mới cũng làm hết. Cái gì cũ mà xấu, thì phải
bỏ, ví dụ: Ta phải bỏ hết những tính lười biếng,
tham lam. Cái gì cũ mà khơng xấu, nhưng phiền
phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý, thí dụ: Đơm
cúng, cưới hỏi quá xa xỉ ta phải giảm bớt đi. Cái
gì mới mà hay thì ta phải làm, thí dụ: Ăn ở hợp vệ
sinh, làm việc ngăn nắp” [6]. Xây dựng lối sống văn
hóa địi hỏi phải sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách
ở, cách đi lại, cách làm việc”. Theo Hồ Chí Minh,
đó là năm cách phải sửa đổi đối với mỗi người, đặc
biệt là với thanh niên - lứa tuổi đang hình thành
nhân cách. Người dạy: Cách ăn, mặc, ở không phụ
thuộc vào những thứ dùng để ăn, mặc, ở nhiều
hay ít, sang trọng hay đơn giản, mà lại phụ thuộc
vào lối sống có hay khơng có văn hóa của mỗi con
người. Nếu người này cũng xấu, người kia cũng
xấu, thì thành làng xấu, nước hèn. Nếu mỗi người
đều tốt, thì thành làng tốt, nước mạnh. “Ai cũng làm
như thế, thì tự nhiên nước Việt Nam ta trở nên một
nước mới, một nước văn minh” [4].


Theo Người giáo dục cho thanh niên lối sống văn
hóa là giáo dục cho họ sống có nghĩa, có tình, ln
trung thực, trách nhiệm với cơng việc được giao, ít
ham muốn về vật chất, chức quyền, danh lợi, phải
luôn khoan dung, độ lượng với mọi người. Đồng
thời, phải giáo dục mỗi một thanh niên khi ở nhà thì


siêng năng giúp đỡ cha mẹ, anh em, ăn ở sạch sẽ,
khơng gặp đâu nằm đó, khơng gặp gì ăn nấy. Lúc
đến trường thì phải siêng học, giữ kỷ luật, biết tiết
kiệm giấy bút, yêu bạn bè, kính trọng thầy cơ. Lúc
ra đường biết giúp đỡ gia đình các chiến sĩ, an ủi
đồng bào…


Nhận thức rõ vai trò của thanh niên trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh mong
muốn thanh niên Việt Nam phải cố gắng vươn lên,
tự mình khơng ngừng học tập, trau dồi kiến thức,
làm chủ khoa học công nghệ, tăng gia sản xuất, có
lý tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa để xây dựng


đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Như vậy,
tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách
mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên đã
thể hiện rõ những giá trị lý luận và thực tiễn trong
hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, đây là cơ sở để
Đảng ta vận dụng giáo dục thanh niên trong giai
đoạn hiện nay.


<b>3. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG </b>
<b>THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, </b>
<b>HIỆN ĐẠI HÓA</b>


Kế thừa tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa cho
thanh niên, Đảng ta đã ln ghi nhận, đề cao vai
trò của thanh niên, đặt trọn niềm tin vào thế hệ trẻ


trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, chủ động, tích cực hội nhập quốc
tế. Đồng thời, Đảng đã đưa ra các giải pháp giáo
dục thanh niên về đạo đức cách mạng, lối sống
văn hóa để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Từ khi
đổi mới (năm 1986) đến nay, Đảng đã ban hành
nhiều Nghị quyết, chuyên đề về công tác thanh
niên. Năm 1993, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VII được ban
hành đã khẳng định “Công tác thanh niên là vấn đề
sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của cách mạng” [1]. Tháng
7/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành
Nghị quyết số 25-NQ/TW về Tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đến
Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Đổi mới
nội dung, phương thức giáo dục chính trị, tư tưởng,
truyền thống cho thế hệ trẻ”[2]. Đặc biệt, Chỉ thị 42
<i>của Ban Bí thư Trung ương về tăng cường sự lãnh </i>


<i>đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng </i>
<i>cách mạng đạo đức lối sống văn hóa cho thế hệ </i>
<i>trẻ, giai đoạn 2015 - 2030 đã chỉ ra: Những năm tới, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trường thì càng phải quan tâm đến giữ gìn văn hóa,
đó là bản chất của chủ nghĩa xã hội”. Chính vì thế,
giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa cho
thanh niên hiện nay là việc làm rất cấp bách.
Hiện nay, thanh niên Việt Nam có trên 23,6 triệu,


chiếm 25,2% dân số cả nước; thiếu niên nhi đồng
có 12 triệu, chiếm 12,9% dân số cả nước. Đây
chính là lực lượng to lớn để đất nước ta đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế. Đoàn Thanh niên đã phát động nhiều phong
trào để giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho
<i>thanh niên hiện nay, điển hình như “Thanh niên lập </i>


<i>nghiệp, tuổi trẻ giữ nước”, “Tiến quân vào khoa học </i>
<i>kỹ thuật”, “Thanh niên tình nguyện”… Đồn viên </i>


thanh niên cả nước đang hăng hái thi đua, thực
<i>hiện hai phong trào hành động cách mạng: “Xung </i>


<i>kích, tình nguyện phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ </i>
<i>Tổ quốc” và “Đồng hành với thanh niên lập thân, </i>
<i>lập nghiệp”. Trong các phong trào đã xuất hiện </i>


nhiều thanh niên luôn nêu cao tinh thần yêu nước,
không ngại gian khổ, không sợ hi sinh, sẵn sàng
phấn đấu, dấn thân vì sự nghiệp dựng nước và giữ
nước, đóng góp xứng đáng vào những thắng lợi vĩ
đại của cách mạng Việt Nam. Điều đó được minh
chứng bằng những thành tích của thanh niên năm
2019 trên các lĩnh vực như sau:


<i>Bảng 1. 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu </i>


<i>năm 2019</i>



<b>Lĩnh vực</b> <b>Gương mặt tiêu biểu</b>


Nghiên cứu khoa học -


Sáng tạo TS. Đinh Ngọc Thạnh


Học tập Nguyễn Khánh Linh


Lao động sản xuất Trương Thế Diệu
Văn hóa Nghệ thuật Võ Minh Lâm


Thể thao Nguyễn Thị Oanh


Quốc phòng Thiếu tá Trần Văn Phương
An nin trật tự Đại úy Ngô Anh Tuấn
Kinh doanh – Khởi nghiệp Lê Anh Tiến


Hoạt động xã hội Lê Anh Tuấn
Hoạt động xã hội Hồng Hoa Trung


<i> [Nguồn: 8]</i>


Ta có thể thấy, đây chính là những điển hình thanh
niên tiêu biểu dưới 35 tuổi, có thành tích nổi trội,
xuất sắc, tạo sự lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng về
sự nỗ lực, cần cù, phấn đấu vươn lên trên 9 lĩnh vực
khác nhau: Lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học,
lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc… Trong lĩnh vực
Nghiên cứu khoa học, TS. Đinh Ngọc Thạnh (sinh



thông tin - Truyền thông, Đại học Soogsil (Hàn
Quốc) đã rất xuất sắc với 19 bài báo đăng trên các
tạp chí quốc tế, trong đó có 13 bài thuộc danh mục
Q1, phản biện cho 7 tạp chí chuyên ngành quốc
tế. Với bí quyết “cần cù”, anh còn rất năng nổ tham
gia các hoạt động như chương trình Vì hịa bình
trên đảo Dokdo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, Gia
đình đa văn hóa, gắn kết gia đình đa văn hóa tại
Seoul. Trong lĩnh vực Kinh doanh - Khởi nghiệp,
đó là Lê Anh Tiến (sinh năm 1990) đã nhận được
nhiều giải thưởng nhờ những phát minh, sáng chế
ngay khi còn học phổ thông, một trong những sáng
chế nổi bật nhất là sản phẩm kính MultiGlass hỗ trợ
người khuyết tật. Ngồi ra, anh còn đạt Giải thưởng
dự án xuất sắc Nhất Hạng mục E-Business WSIS
Prize 2019 - World Summit on the Information
Society (WSIS) được tổ chức bởi International
Telecommunication Union (Geneva, Thụy Sỹ) dưới
sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc... và rất nhiều các
tấm gương thanh niên tiêu biểu đại diện cho thanh
niên Việt Nam ở mọi lĩnh vực khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khai trên tồn Đồn góp phần tiếp tục định hình giá
trị nhân ái, nghĩa tình, tinh thần trách nhiệm, chia
sẻ với cộng đồng trong thanh niên. Công tác tuyên
truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đấu tranh
phòng chống tệ nạn xã hội và cảm hóa thanh niên
chậm tiến được quan tâm hơn với gần 10.000 đoàn
xã, phường, thị trấn triển khai, giúp đỡ hơn 62.800
thanh thiếu niên chậm tiến. Cuộc vận động “Vì đàn


em thân yêu” đã giúp đỡ trên 3,2 triệu lượt thiếu
niên, nhi đồng với hơn 123.000 cơng trình vì đàn
em, trị giá 295 tỷ đồng. Công tác quốc tế thanh niên
tiếp tục được mở rộng, đổi mới. Trung ương đoàn
tổ chức gần 500 hoạt động giao lưu quốc tế thanh
thiếu nhi với sự tham gia trên 11.000 thanh thiếu
nhi Việt Nam và quốc tế; Đoàn cấp tỉnh tổ chức hơn
600 hoạt động giao lưu quốc tế thanh thiếu nhi. Có
thể kể đến như: Liên hoan Thanh niên Việt Nam -
Trung Quốc được tổ chức luân phiên tại Việt Nam
và Trung Quốc; lần đầu tiên ký kết thỏa thuận hợp
tác 5 năm giữa Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh với Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng
Lào, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam với Hội
Liên hiệp Thanh niên Campuchia [3].


Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cũng đã
thể hiện trách nhiệm, vai trị tích cực trong các hoạt
động của Liên đoàn Thanh niên Dân chủ Thế giới,
cơng tác thanh niên ngồi nước được đẩy mạnh,
chú trọng kết nối, định hướng… Qua đây đã hình
thành giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp của thanh
niên Việt Nam, góp phần lan tỏa giá trị nhân văn,
nghĩa tình, đồn kết, tinh thần trách nhiệm, ý thức
chia sẻ với cộng đồng trong thanh niên.


Song bên cạnh đó, do mặt trái của kinh tế thị trường
và hội nhập quốc tế đã tác động mạnh đến thanh
<i>niên làm cho “một bộ phận thanh niên giảm sút </i>



<i>niềm tin, phai nhạt lý tưởng cách mạng, sống thực </i>
<i>dụng, xa rời truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân </i>
<i>tộc; thậm chí có một số thanh niên bị kẻ xấu, thế </i>
<i>lực thù địch lơi kéo, có những việc làm đi ngược lại </i>
<i>truyền thống vẻ vang của Đoàn và trái với mục tiêu, </i>
<i>lý tưởng của cách mạng, của Đảng, của dân tộc” </i>


<i>[3]. Điều này cũng đã được Tổng Bí thư Nguyễn </i>
Phú Trọng nêu rõ trong Đại hội Đoàn toàn quốc lần
thứ XI. Ngoài ra một bộ phận thanh niên còn thiếu
ý thức chấp hành pháp luật, lười lao động, sống vô
cảm, chạy theo một số trào lưu như rạch tay, sống
ảo, khoe thân… Theo Khảo sát của Viện Kiểm sát
nhân dân Tối cao, trung bình mỗi năm có 10.000
vụ phạm pháp hình sự do người vị thành niên thực
hiện. Điều đáng lo ngại là về lứa tuổi, tình trạng
người phạm tội có xu hướng ngày càng trẻ hóa.


<i>Biểu đồ 1. Người chưa thành niên vi phạm pháp </i>


<i>luật theo nhóm tuổi</i>


<i>Đơn vị tính: Người</i>


<i>[Nguồn: 7]</i>


Theo số liệu, số người chưa thành niên thuộc
nhóm tuổi 16 đến dưới 18 tuổi chiếm khoảng trên
90% tổng số bị can chưa thành niên. Trong đó, tỷ
lệ người chưa thành niên phạm tội ngày càng gia


tăng, từ năm 2006 chiếm 56,46% thì đến năm 2018
là 71,09%. Người phạm tội từ 18-30 tuổi chiếm
khoảng 70%.


Bên cạnh đó, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh còn chậm và lúng túng khi đưa ra các giải
pháp để khắc phục bất cập, chưa kịp thời giải
quyết những bức xúc tiêu cực và mặt trái tác động
đến thanh niên, một số các phong trào giáo dục
còn hình thức chạy theo bề nổi, dàn trải, một số
các phong trào chỉ thu hút được thanh niên tiên
tiến tham gia, chưa nắm bắt được những thay đổi
nhanh chóng trong nhận thức đời sống của thanh
niên [3]. Do vậy, trong giai đoạn hiện nay,để công
tác giáo dục thanh niên tốt hơn cần phải kết hợp
đồng bộ các giải pháp sau:


<i>Thứ nhất: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến về giáo </i>


dục đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ngay từ nhỏ, độ tuổi vị
thành niên và đặc biệt độ tuổi thanh niên.


Về nội dung tuyên truyền: Tuyên truyền chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước. Văn hóa của nhân loại, tư tưởng Hồ Chí
Minh, những giá trị đạo đức, văn hóa, lối sống tốt
đẹo của người Việt Nam đến thanh niên.


Về hình thức, phương tiện tuyên truyền: Lồng ghép


qua các Hội nghị, triển lãm, phóng sự, các cuộc
thi tìm hiểu, khuyến khích xuất bản, tái bản các
cuốn sách về các tấm gương anh hùng, liệt sĩ, tấm
gương người tốt, việc tốt.


<i>Thứ hai: Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cấp học, trình độ. Đổi mới giảng dạy các môn học
Giáo dục công dân, giáo dục lý luận chính trị, đồng
thời đa dạng hóa các hình thức giáo dục.


<i>Thứ ba: Tăng cường giáo dục thanh niên với sự </i>


phối hợp, tham gia của ngành giáo dục, gia đình,
đồn thể và tồn xã hội. Thanh niên hiện nay sống
trong môi trường văn hóa phong phú, đa dạng,
được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin trong nước
và quốc tế, được học hỏi, giao lưu với nhiều nền
văn hóa khác nhau. Do vậy, gia đình, nhà trường và
xã hội cần có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên,
thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp để
giáo dục toàn diện thanh niên.


<i>Thứ tư: Phát hiện gương người tốt, việc tốt, tôn </i>


vinh những tấm gương tiêu biểu và nhân rộng điển
hình tiên tiến.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Một tấm gương sống
còn giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”.


Do vậy, theo Bác, nêu gương chính là phương
pháp giáo dục có sức mạnh to lớn. Trong gia đình
đó là tấm gương của cha mẹ đối với con cái, của
anh, chị đối với các em; trong xóm làng, khu phố đó
là tấm gương của các bậc cao niên, các cựu chiến
binh, thế hệ đi trước đối với thế hệ trẻ; trong toàn
xã hội, đó là tấm gương “người tốt, việc tốt”. Do
vậy,Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
cũng đã khẳng định: “Đã là thanh niên tiên tiến thì
khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, cấp bậc, chức
vụ, cương vị cơng tác…dù ở vị trí nào, cơng việc gì,
tất cả đều có một mẫu số chung, tiêu chí chung: đó
là thực sự đóng vai trị tiên phong, gương mẫu” [3].


<i>Thứ năm: Phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn.</i>


Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II năm 1956,
Người dạy: Đoàn là cánh tay đắc lực của Đảng để
thực hiện các chủ trương, chính sách cách mạng.
Do vậy, phải củng cố tổ chức Đoàn, phải đoàn kết
nội bộ thật chặt chẽ và phải đoàn kết rộng rãi các
tầng lớp thanh niên. Hiện nay, Tổng Bí thư, Chủ
tịch nước Nguyễn Phú Trọng cũng khẳng định:
“Đảng và nhân dân ta luôn đặt niềm tin yêu vào thế
hệ trẻ Việt Nam, đồng thời cũng địi hỏi kỳ vọng
Đồn phải làm tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ
của mình, góp phần đào tạo lớp lớp thanh niên
trở thành những chiến sĩ tiên phong mang lá cờ
của Đảng và Bác Hồ”. Do đó, tổ chức Đồn phải
làm tốt và có hiệu quả công tác tuyên truyền giáo


dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối đổi mới của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước, lịch sử truyền thống của địa
phương… trên cơ sở từ thực tiễn cuộc sống đến


gia tích cực vào các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước, vun đắp cho thanh niên
có lý tưởng, hồi bão, có sân chơi lành mạnh cho
thanh niên tham gia.


<i>Thứ sáu: Đề cao việc tự bồi dưỡng, tự giáo dục của </i>


thanh niên.


Mỗi thanh niên phải tự giác rèn luyện, trau dồi đạo
đức cách mạng, lối sống văn hóa. Phải ln chủ
động, tự giác, khiêm tốn, trách nhiệm cao, có bản
lĩnh, giỏi chuyên môn, thành thạo việc, sáng tạo,
quan tâm đến năng suất, chất lượng, hiệu quả, có
tư duy kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ mới,
tận dụng hiệu quả những thuận lợi của cuộc Cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tư, có kỹ năng giao tiếp
xã hội, thích ứng nhanh với mơi trường mới…Đồng
thời phải luôn tự tin vào chính mình, giữ vững
niềm tin vào cuộc sống, vào các giá trị chân,
thiện, mỹ, vượt qua khó khăn, gian khổ để hồn
thiện mình, như Bác đã dạy: “Gạo đem vào giã
bao đau đớn/Gạo giã xong rồi trắng tựa bông/
Sống ở trên đời người cũng vậy/Gian nan rèn
luyện mới thành công”.



<b>4. KẾT LUẬN</b>


Học giả người Ấn Độ Mô-ham-mat Ixman
Mát-Sua đã từng nói: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh
tụ duy nhất luôn luôn quan tâm đến thế hệ trẻ và
đánh giá cao vai trò của thanh niên trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, tấm
gương thực hiện về đạo đức cách mạng, lối sống
văn hóa của Người là cơ sở để Đảng ta đề ra các
chủ trương, đường lối giáo dục thanh niên trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
giai đoạn hiện nay.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


[1] <i>Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện </i>


<i>Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà </i>


xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội,
tr.123.


[2] <i>Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện </i>


<i>Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà </i>


xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sự thật,
tr.163.



[3] Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
<i>(2017), Hỏi - Đáp Nghị quyết Đại hội Đoàn </i>


<i>toàn quốc lần thứ XI, NXB Thanh niên, Hà </i>


</div>

<!--links-->

×