Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ĐỊA LÍ 9 ÔN TẬP VÙNG ĐNB VÀ ĐBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gv dạy: LÊ THỊ MINH DIỆU
Trường THCS Phan Đình Phùng


Chào mừng các em



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Em hãy kể tên các vùng kinh tế đã học? Có mấy vùng kinh tế trọng điểm?</b>
1. Vùng TD và MNBB


2. ĐBSH


3. Bắc Trung Bộ
4. DH NTB


5. Tây Nguyên,
6. ĐNB


7. ĐBSCL


Có 3 vùng kinh tế trọng điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ƠN TẬP: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>


1. Vùng Đơng Nam Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


<b>- Giáp ĐBSCL Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Cam-pu-chia và </b>
<b>biển Đơng.</b>


<b>- Gồm 6 tỉnh, thành :TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây </b>
<b>Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.</b>



<b>-Ý nghĩa:Vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng </b>
<b>xung quanh và quốc tế.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Vùng đất liền


+ Địa hình thoải, mặt bằng xây dựng tốt


+ Đất ba dan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm , nguồn sinh thủy tốt
thuân lợi trồng cao su, hồ tiêu, cà phê, điều, cây ăn quả


-Vùng biển:


+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.
+Gần đường hàng hải quốc tế.


+Thềm lục địa nơng, rộng, giàu dầu khí thuận lợi khai thác dầu khí, đánh
bắt hải sản, giao thơng và du lịch biển.


-Sơng Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ


Quan sát lược đồ và
xác định các loại


đất chính của vùng.
Quan sát lược đồ và


xác định các loại
đất chính của vùng.


Quan sát lược đồ,
xác định các con
sông lớn của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hồ Dầu Tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.Đặc điểm dân cư-xã hội:</b>


-Đặc điểm:đông dân, mật độ dân số khá cao,tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước ,
Tp Hồ Chí Minh đơng dân nhất nước.


-Thuận lợi:


+Lực lượng lao động dồi dào,thị trường tiêu thụ lớn, người lao động có tay
nghề cao, năng động.


+Có nhiều di tích lịch sử và văn hóa để phát triển du lịch.(Rừng Sác, địa đạo Củ
Chi,nhà tù Côn Đảo, bến cảng Nhà Rồng...)


<b>Câu 2: Đông Nam Bộ có những kiều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh </b>
<b>tế công ngiệp, nông nghiệp ?</b>


<i><b>*Công nghiệp:</b></i>



+ Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng
lớn nhất trong GDP của vùng


+ Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng


+Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện cơ khí, điện
tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm


+ Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu là các trung tâm
công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ


*Nông nghiệp:


+ Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng


+Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta
- Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai


- Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa –Vũng Tàu
- Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai
- Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương


-Cây công nghiệp hàng năm: Lạc, đậu tương mía, thuốc lá….


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 3: Hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những </b>
<b>thuận lợi gì?</b>


- <sub>Vị trí rất thuận lợi (Cảng Sài Gịn….)</sub>


- <sub>Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại</sub>



- <sub>Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra nhiều hành xuất khẩu</sub>
- <sub>Là nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất.</sub>


Cảng
Sài
Gịn


Hầm Thủ Thiêm

(

hầm vượt sơng dài
nhất Đơng Nam Á)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 4: Nêu vị trí địa lí và giới hạn của vùng ĐBSCL. Ý </b>
nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế của


vùng.


<b>Câu 4: Nêu vị trí địa lí và giới hạn của vùng ĐBSCL. Ý </b>


nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế của
vùng.


- ĐBSCL nằm ở phía tây vùng Đơng Nam Bộ.
- Giáp Cam-pu-chia, vịnh Thái Lan, biển Đông.
- Gồm 13 tỉnh, thành


Ý nghĩa:
thuận lợi để


phát triển


KT trên đất
liền & biển,
giao lưu với
vùng ĐNB
và các nước


Tiểu vùng
sông Mê
công, quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 5: Trình bày đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của ĐBSCL.</b>


- <sub>Đất có khoảng 4 triệu ha trong có 1.2 triệu ha đất phù sa ngọt, đất măn, đất </sub>
phèn là 2.5 triệu ha.


- <sub>Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.</sub>
- <sub>Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa đồi dào.</sub>


- <sub>Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt, vùng </sub>
nước mặn, nước lợ ở ven biển và cửa sông rộng lớn…


- <sub>Nguồn hải sản: cá, tôm phong phú, biển ấm quanh năm, ngư trường rộng </sub>
lớn,nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 6: Nêu điểm dân cư-xã hội của vùng ĐBSCL?</b>


- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng
hố; thị trường tiêu thụ lớn.


-Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


<b> </b>


<b> </b> <b> </b>


<b>Người Kinh</b>


<b>Người Khơ me</b>


<b>Người Hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 7: Nêu tình hình phát triển kinh tế nơng nghiêp, cơng nghiệp và dịch </b>
<b>vụ của đồng bằng sông Cửu Long. Vùng có những trung tâm kinh tế </b>


<b>nào ?</b>


<b>1. Nông nghiệp</b>
<b> a. Trồng trọt</b>


- Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước


- Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực, xuất khẩu lương thực cả
nước (chiếm 51.1% dt trồng lúa và 51.4% sản lượng lúa của cả nước)


- Phân bố Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp….
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta.


<b> b. Chăn nuôi :</b>



- Khai thác và nuôi trồng thủy sản : chiếm khoảng 50% sản lượng cả nước .
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh


<b>2. Công ngiệp</b>


- Các ngành công nghiệp: Ngành chế biến LTTP phát triển nhanh, ngành vật liệu xây
dựng, cơ khí nơng nghiệp và một số ngành công nghiệp khác ( tỉ trọng cơng nghiệp
chiếm 20% tổng GDP trong tồn vùng)


- Thành phố: Cần Thơ có nhiều cơ sở sản xuất nơng nghiệp.
<b>3. Dịch vụ.</b>


- Bắt đầu phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Các trung tâm kinh tế </b>
- Cần Thơ , Mỹ Tho , Long
Xuyên , Cà Mau


- Cần Thơ là trung tâm kinh tế
lớn nhất vùng


Xác định trên lược đồ: Các
trung tâm kinh tế lớn.


TP Cần Thơ có những điều kiện gì thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế lớn
nhất vùng?


+Vị trí khơng xa TP HCM



+ Có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
+Cảng Cần Thơ là cảng nội địa, vừa là cảng cửa ngõ của tiểu vùng sơng
Mê Cơng


+Vai trị của cảng Cần Thơ đây là cảng xuất khẩu do trung ương quản lí
+Vai trò của trường đại học Cần Thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 8: Vẽ biểu đồ và nhận xét


Dựa vào bảng 33.3, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với ba vùng kinh tế trọng điểm của cả
nước và rút ra nhận xét.


Bảng 33.3. Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so
với ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, năm 2002


<b>Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Vẽ biểu đồ:</b></i>


Xử lí bảng số liệu sang đơn vị %


<b>Áp dụng cách tính = (Vùng KTTĐ phía Nam / Ba vùng KTTĐ cả nước) X </b>
<b>100%</b>


Ta có bảng kết quả như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>* Nhận xét:</b></i>


Vùng kinh tế trọng


điểm phía Nam có diện
tích và dân số chỉ


chiếm hơn 1/3 song
GDP chiếm tỉ trọng
gần 2/3 trong ba vùng
kinh tế trọng điểm của
cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b>
<b>Đồng bằng sông Cửu </b>


<b>Long</b>


819,2 1169,1 1354,5


<b>Cả nước</b> 1584,4 2250,5 2647,4


<b>Dựa vào bảng số liệu sau:</b>


Bảng 36.3: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long ( nghìn tấn)
Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước. Nêu nhận xét


Nhận xét:


+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản
lượng thủy sản ở đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước liên
tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông


Cửu Long tăng 1,65 lần, cả nước
tăng 1,67 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài học kết thúc</b>


<b>Các em nhớ chép bài và làm bài tập vào vở khi học lại đến trường cô sẽ kiểm </b>
<b>tra vở ghi và bài làm của các em</b>


</div>

<!--links-->

×