Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tâm lý học quản lý: Quyền lực và uy tín của người quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.01 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

§

Khái niệm ảnh hưởng: Ảnh hưởng là sự tác động của



một bên lên phía bên kia.



-

Ảnh hưởng là 1 khái niệm rộng.



-

Kết quả của nỗ lực ảnh hưởng có thể đã được chủ thể



dự kiến trước hoặc ngược lại.



-

Khi 1 nỗ lực ảnh hưởng của người QL được thực hiện



có thể tạo ra kết quả.



+ Sự tích cực, nhiệt tình tham gia của cấp dưới.


+ Sự tuân thủ, phục tùng.



+ Sự kháng cự, chống đối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

§ Khái niệm quyền lực: Là sức mạnh ảnh hưởng và ràng buộc có tính cưỡng chế buộc cấp


dưới phải chấp hành, được pháp luật trao cho trong quá trình QL nhằm thực hiện mục tiêu
của tổ chức.


- Theo nghĩa rộng: Quyền lực là năng lực của chủ thể LĐQL trong việc ảnh hưởng tới khách


thể, là sự ảnh hưởng tiềm năng của chủ thể lên thái độ, hành vi đối tượng.


- Quyền lực là yếu tố quan trọng trong tạo điều kiện cho người QL nhận được sự tuân thủ



của cấp dưới.


- Quyền lực tồn tại khách quan, hiểu, biết cách sử dụng thì sẽ có hiệu quả hơn những người


không biết hoặc không muốn sử dụng quyền lực.


- 3 đặc tính quan trọng của quyền lực


+ Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác.


+ Quyền lực trong nhận thức của đối tượng là chủ thể chỉ có khả năng mở rộng và mở rộng tới
những người có nhận thức về quyền lực.


+ Khi quyền lực trong tổ chức đã đạt được, con người có khả năng làm tăng hay giảm quyền
lực của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các loại quyền lực:</b>



<i><b>1.</b></i>

<i><b>Theo J.French, B.Raven</b></i>



-.

Quyền lực pháp lý: dựa trên vị trí chính thức LĐQL trong thứ bậc



của tổ chức.



-.

Quyền lực khen thưởng: dựa trên khả năng khen thưởng cho cấp



dưới.



-.

Quyền lực cưỡng chế, trừng phạt: người QL có thể bắt cấp dưới




phục tùng khi làm cho họ sợ hãi bị trừng phạt.



-.

Quyền lực tham chiếu: dựa trên sự nhận biết, phân biệt với người



QL.



-.

Quyền lực chuyên môn: dựa trên tri thức chuyên môn của người



QL.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các loại quyền lực</b>



<i><b>2. Theo G.A.Yukl</b></i>



-

Quyền lực do vị trí xã hội trao cho: quyền hạn chính thức, quyền kiểm sốt.



-

Quyền lực cá nhân: tạo ra bởi tài năng chuyên môn, sự thân thiện, trung thành,



sức hấp dẫn, lôi cuốn của bản thân người QL.



-

Quyền lực chính trị: quyền kiểm sốt với quá trình ra QĐ, quyền liên minh, kết



nạp, quyền thể chế hóa.



-

Podsakoff, Schriesheim: quyền lực chuyên môn và quyền lực tham chiếu có



tương quan thuận với sự thỏa mãn và thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới.



-

Student: Quyền pháp lý là căn cứ mạnh nhất để nhân viên phải phục tùng. Tiếp




theo là quyền chuyên môn, tham chiếu, khen thưởng và cuối cùng là trừng phạt.



-

Bachman, Smith: Quyền pháp lý và chuyên mơn có tầm quan trọng số 1 và số 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Các loại quyền lực</b>



Theo Lý An, Lý Dương, người QL cần có phương pháp và nghệ thuật QL.


-

Phải khống chế có hiệu quả những việc lớn của tổ chức.



-

Dám QĐ những việc thuộc phạm vi chức trách, quyền hạn của mình.



-

Thực hiện những quyết sách lớn, trước hết phải có “khí cầu thám khơng”



-

Khi đưa ra những quyết sách lớn phải làm tốt việc phối hợp, hiệp đồng trong


nội bộ.



-

QĐ đã được chấp hành không dễ dàng thay đổi.



-

Học cách trao quyền hợp lý.



-

Khi trao quyền phải tín nhiệm dưới.



-

Trao quyền nhưng không buông trôi.



-

Thực hành QL phân cấp...



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các chiến lược ảnh hưởng (Chiến lược sử dụng quyền lực để tác động </b>



<b>tới cấp dưới)</b>




-

Sử dụng chiến lược ảnh hưởng nhằm:



+ Đạt được sự giúp đỡ của người khác.


+ Giao việc cho họ.



+ Đạt được 1 cái gì đó từ cấp dưới.


+ Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ.


+ Khởi xướng và tạo sự thay đổi.



-

Chiến lược ảnh hưởng liên quan tới:



+ Mục đích của việc sử dụng ảnh hưởng


+ Đối tượng ảnh hưởng



+ Quan hệ qua lại giữa chủ thể và đối tượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Có các loại chiến lược ảnh hưởng sau:


<i><b>1.</b></i> <i><b>Chiến lược thân thiện: Cách thức làm mọi người nhìn người QL như “1 người tốt” để </b></i>


cấp dưới sẵn sàng thực hiện những yêu cầu của người QL.


-. Kĩ năng quan hệ giữ vai trò quan trọng.


-. Chiến lược phù hợp với những người muốn người khác biết đến mình.
-. Nếu lạm dụng chiến lược này quá mức, những người khác sẽ nghi ngờ.
-. Người QL cần:


+ Làm cho người khác thấy người đó là quan trọng



+ Hành động 1 cách khiêm tốn và công nhận tài năng người khác.
+ Cư xử thân thiện


+ Luôn thể hiên sự thân thiện bằng các hành vi phi ngôn ngữ
+ Làm cho công việc trở nên quan trọng


+ Yêu cầu 1 cách lịch sự


+ Chờ đợi đúng lúc để nêu vấn đề


+ Thơng cảm với khó khăn của người khác


</div>

<!--links-->

×