Tải bản đầy đủ (.ppt) (134 trang)

Bài giảng Tâm lí học quản lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 134 trang )

1
Khoa sư phạm
Khoa sư phạm
Đại học quốc gia hà nội
Đại học quốc gia hà nội
Tâm lý học quản lý
Tâm lý học quản lý
(Theo cách tiếp cận Hành vi tổ chức)
(Theo cách tiếp cận Hành vi tổ chức)
PGS.TS. Nguyễn thị Mỹ lộc
PGS.TS. Nguyễn thị Mỹ lộc
Hà nội -2008
Hà nội -2008
2
Mục lục
Phần thứ nhất : Hành vi cá nhân trong tổ chức
Chương 1. Sự khác biệt cá nhân trong tổ chức : Nhân
cách, thái độ, năng lực, cảm xúc
Chương II. Tri Giác và quy kết(phán quyết về người
khác)
Chương III.Động cơ
Chương IV.Nâng cao hiệu quả công tác trên cơ sở
thông tin phản hồi và khen thưởng
3
Phần thứ hai : Nhóm và các quá trình xã hội
Chương V. Nhóm
Chương VI. Quyền lực,Chính trị, Xung đột, Thương
thảo
Chương VII.Quyết định cá nhân và quyết định nhóm
Chương VIII.Đội công tác
Phần thứ ba: Các quá trình tổ chức


Chương IX.Giao tiếp trong tổ chức
Chương X.Biến đổi hành vi tự quản lý
4
Ch­¬ng XI.L·nh ®¹o
Ch­¬ng XII.Qu¶n lý sù c¨ng th¼ng
5
Phần thứ nhất
Hành vi cá nhân trong tổ chức
Chương I.Sự khác biệt cá nhân trong tổ chức
1.Hai chiều khác biệt cá nhân:
1.1.Chiều thứ nhất (sơ cấp): là những khác biệt cá nhân ảnh
hưởng quan trọng đến sự xã hội hoá từ lúc còn nhỏ của
chúng ta và có ảnh hưởng mạnh mẽ và ổn định xuyên suốt
các giai đoạn của cuộc đời. Chiều sơ cấp bao gồm :
6
a.Tuổi tác; b.Định hướng giới tính; c. Giới; d.Khả năng và
đặc điểm thể chất/tinh thần; e.Chủng tộc;f.Truyền thống dân
tộc
1.2.Chiều thứ hai (thứ cấp): bao gồm những đặc điểm cá nhân
mà con người có được , loại bỏ hay biến đổi trong cuộc đời
của mình. Chiều thứ cấp bao gồm:
a.Tiếng mẹ đẻ(ngôn ngữ thú nhất); b.Giáo dục; c.Kinh
nghiệm quân ngũ; d.Tôn giáo; e.Phong cách làm việc;
f.Phong cách giao tiếp; g.Thu nhập; h.Kinh nghiệm công tác;
i.Tình trạng gia đình; k.Nơi cư trú; l.Vai trò, địa vị trong tổ
chức
7
2.Tự ý thức : tôi và cái tôi trong hành vi tổ chức
Mô hình khái quát nghiên cứu sự khác biệt cá nhân trong
hành vi tổ chức

Cá thể đơn nhất Các hình thức tự thể hiện
Tính cách cá nhân
Thái độ
Năng lực
Cảm xúc
Tự ý thức

Tự tôn trọng

Tự hiệu quả

Tự kiểm soát
8

Tự ý thức (self-concept): sự tự nhận thức(nhận biết) của
cá nhân về bản thân mình như một thực thể tinh thần, xã
hội và thể chất

Nhận thức (cognitions) : Tri thức, ý kiến hoặc niềm tin
của một cá nhân về môi trường, về bản thân, hoặc về hành
vi của mình

Tự tôn trọng (self-esteem): niềm tin của cá nhân về sự tự
xứng đáng/đáng giá của chính mình dựa trên sự tự đánh
giá toàn diện về bản thân.

Tự tôn trọng bên trong tổ chức (organiztion-based self-
esteem): giá trị tự nhận thức được mà cá nhân có về bản
thân mình với tư cách thành viên của một tổ chức và đang
hoạt động trong bối cảnh của tổ chức đó.

9
Các nhân tố quyết định và các hệ quả của sự tự tôn trọng
Trong một tổ chức (TTTC)
Các nhân tố quy định Các nhân tố bị ảnh hưởng
+Tôn trọng quản lý +Tự tôn trọng toàn vẹn
+Cấu trúc tổ chức TTTC +Thành quả công việc
+Sự phức tạp của +Động cơ bên trong
công việc +Sự thoả mãn toàn vẹn
+Hành vi công dân
+Sự cam kết và thoả mãn
với tổ chức
10

Tự-hiệu quả (Self-Efficacy): niềm tin của cá nhân vào khả
năng của mình trong việc hoàn thành một nhiệm vụ, công việc.
ứng dụng cho người quản lý trong việc hình thành Tự hiệu
quả cho cấp dưới:
+Tuyển lựa/chỉ định nhiệm vụ, công việc
+Thiết kế công việc,nhiệm vụ
+Huấn luyện và phát triển
+Tự-quản lý (hình thành kì vọng về tự hiệu quả)
+Đặt mục tiêu và chất lượng(phải tạo ra thách thức)
+Kèm cặp, dẫn dắt (nâng cao tự hiệu quả)
+Lãnh đạo( tạo điều kiện để người QL cấp thấp phát triển)
+Khen thưởng


11

Tự-điều chỉnh (self-monitoring): Quan sát hành vi của bản

thân mình và khiến hành vi đó thích nghi với hoàn cảnh, tình
huống.
3.Nhân cách : Sự kết hợp các đặc trưng ổn định về thể chất
và tinh thần của một cá nhân, cho phép mỗi người có được
bản sắc riêng của mình. Những đặc trưng hoặc nét tính cách
này- bao gồm việc mỗi người nhìn nhận, suy nghĩ,hành xử và
cảm xúc như thế nào- là sản phẩm của sự ảnh hưởng tương
tác qua lại giữa di truyền và môi trường.

5 chiều quan trọng nhất của nhân cách : hướng ngoại
(extraversion); tính dễ chịu (agreeableness), tính có ý
thức(conscientiousness); tính ổn định cảm xúc (emotional stability),
tính cởi mở đối với trải nghiệm (openness to experience)
12
5 chiều nhân cách với thể hiện tích cực
1.Tính huớng ngoại -Thân mật, thoải mái; ưa chuyện; dễ
chan hoà; quyết đoán
2.Tính dễ chịu -Tin người; hiền hoà; dễ hợp tác; đôn
hậu
3.Tính có ý thức -Tin cậy được; có trách nhiệm, có định
hướng thành công; kiên trì
4.Tính ổn định cảm xúc -Thanh thản, thoải mái; yên tâm; không
lo âu, hồi hộp
5.Tính cởi mở đối với sự -Có trí thông minh, có óc tưởng tượng
trải nghiệm ham hiểu biết; tư duy thoáng
13
4.Thái độ và hành vi

Thái độ : thiên hướng/bẩm chất có được (học được) phản
ứng lại theo cách tích cực hoặc không tích cực có tính nhất

quán đối với một đối tượng nhất định

Thái độ và giá trị: Giá trị biểu hiện niềm tin có tính tổng thể tác
động đến hành vi xuyên suốt mọi tình huống; còn thái độ ảnh hư
ởng, tác động đến hành vi chỉ đối với những tình huống, con ngư
ời, đối tượng cụ thể

Thái độ được chuyển thành hành vi thông qua dự định hành vi
(behavioral intention)

Niềm tin ảnh hưởng đến thái độ : hệ thống niềm tin của một con
người là một biểu tượng tinh thần về môi trường xung quanh con
người đó, gắn bó chặt chẽ với quan hệ nhân quả.
14
Niềm tin là kết qủa của quan sát trực tiếp và những suy diễn từ
các quan hệ đã biết trước đó.
Niềm tin ảnh hưởng đến thái độ: một con người sẽ có thái độ
tích cực hoàn tất một hành vi khi họ tin rằng hành vi đó sẽ dẫn
đến kết quả tích cực.
Mối quan hệ giữa niềm tin và thái độ : không quá mạnh mẽ
hoặc quá chặt chẽ, vì niềm tin có thể thay đổi khi môi trư
ờng,hoàn cảnh thay đổi.

Niềm tin ảnh hưởng đến chuẩn mực khách quan :
*Chuẩn mực khách quan: áp lực xã hội mà cá nhân nhận thức
được khi hoàn thành một hành vi cụ thể. Chuẩn mực khách
quan như một đòi hỏi/niềm tin rằng một con người phải hoàn
thành hay không nên hoàn thành một hành vi nào đó.
15
Một mô hình của Dự định hành vi

Niềm tin của con người

một hành vi sẽ dẫn đến
nhứng kết quả nhất định
và đánh giá của người đó
về kết quả này
Niềm tin của con người
về việc những người
khác cho rằng người đó
có hoặc không thể thực
hiẹn hành vi ;và động
cơ của người đó phải
tuân theo một quy ước
cụ thể
Thấi độ đối với
hành vi
Tầm quan trọng
của việc xem xét
tháI độ và chuẩn
mực
Chuẩn mực khách
quan
Dự
định
Hành vi
16
5.Khả năng và thành quả

Khả năng (ability) : Đặc trưng rộng và bền vững của con
người hướng tới đạt được thành quả tối đa cả về phương diện

thể chất lẫn tinh thần

Kỹ năng(Skill) : năng lực cụ thể, chuyên biệt khi thao tác
(điều khiển, chế tác, xử lý) với những sự vật , hiện tượng
nhất định.
Khả năng
Kỹ năng
Sự nỗ lực
Thành
qủa
17
6.Trí thông minh và khả năng nhận thức

Trí thông minh thể hiện năng lực cá nhân trong tư duy kiến
tạo, lập luận và giải quyết vấn đề.

7 khả năng tinh thần (trí tuệ) cơ bản làm nền cho thành quả
hoạt động:
1.Hiểu ngôn ngữ
2.Lưu loát ngôn từ
3.Tính toán nhanh
` 4.Xác định không gian tốt
5.Ghi nhớ sâu
6.Nhận biết nhanh
7.Lập luận quy nạp tốt
18

Phân loại phong cách nhận thức theo Carl Jung
1.Suy nghĩ/cảm giác (Sensation/Thinking)(phong cách ST)
2.Suy nghĩ/ trực giác(Intuition/Thinking)(phong cách NT)

3.Cảm tình/cảm giác(Sensation/Feeling) (phong cách SF)
4.Cảm tình/trực giác(Intuition/Feeling) (phong cách NF)

(xem bảng ở trang sau)
19
Phong cách quyết định
ST NT SF NF
Tiêu điểm chú ý Sự kiện Khả năng Sự kiện Khả năng
xảy ra xảy ra
Phương pháp xử lý Phân tích Phân tích Tình người Tình người
lạnh lùng lạnh lùng ấm áp ấm áp
Xu thế hành xử Thực tế lôgic và Đồng cảm Nhiệt tình và
và thản nhiên khôn khéo và thân hữu sáng suốt
Biểu hiện của Kỹ năng kỹ Phát triển Hỗ trợ thực Hiểu biết
Khả năng thuật với sự kỹ thuật và tế và phục vụ và giao tiếp
kiện/sự vật lý luận con người với con người
Nghề nghiệp Kỹ thuật cán bộ kế Giáo viên Nghệ sỹ
Tiêu biểu viên hoạch
Nhà quản lý

20
7. Cảm xúc : Phức hợp những phản ứng của con người trước
những thành tựu hoặc những cản trở của mình
Các cảm xúc tích cực và tiêu cực :
Tiêu cực Tích cực
Giận dữ Hạnh phúc/hưng phấn
Sợ hãi/lo âu Tự hào
Tội lỗi/xấu hổ
Buồn bã Yêu mến/cảm tình
Đố kỵ/ghen tức

Chán ghét Thoải mái khuây khoả

21
Chương II .Tri giác và quy kết
1.Mô hình xử lý thông tin xã hội của tri giác&nhận thức xã
hội
Tri giác : là một quá trình nhận thức khiến chúng ta nhận ra
và hiểu biết thế giới xung quanh.
Mô hình tổng quan về Quá trình tri giác
Cá thể Kết quả quan trọng Phản ứng
của tri giác
+Rập khuôn(định hình) +Thái độ
Kích thích Tri giác& +Tiên liệu tự- +Động cơ
Từ môi trường nhận biết hoàn thiện +Hành vi
+Quy kết
22
Tri giác xã hội : Mô hình 4 giai đoạn xử lý thông tin xã hội
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
Chú ý và hiểu biết có mã hoá và đơn giản Lưu giữ và ghi nhớ Hồi tưởng và
chọn lọc hoá phản ứng
Kích thích môi trường Nhận biết và
có tính cạnh tranh phân loại Trí nhớ Phán đoán
+Con người và quyết định
+Sự kiện/hiện tượng
+Sự vật
23
2.Sự rập khuôn(định hình) : Những tri giác về nhóm người

Sự hình thành và duy trì khuôn mẫu (định hình)-
Stereotype

Một khuôn mẫu/định hình là một tập hợp các niềm tin của một cá
nhân về những đặc điểm hoặc thuộc tính của một nhóm người
nhất định.
Sự hình thành khuôn mẫu hay định hình là một quá trình gồm bốn bư
ớc (i) phân loại con nguời thành các nhóm tuỳ theo các tiêu chí khác
nhau như giới, chủng tộc, tuổi tác, nghề nghiệp; (ii)suy diễn tính
cách hoặc đặc trưng của mỗi nhóm; (iii)hình thành kỳ vọng đối với
mỗi nhóm và; (iv)nhận biết hành vi của mỗi nhóm
Sự duy trì khuôn mẫu/định hình được thực hiện trong quá trình tri giác
nhờ (i)ước tính quá mức tần suất của hành vi thuộc một khuôn mẫu;
(ii)giải thích không đúng những hành vi được mong đợi hay không đư
ợc mong đợi; (iii)phân hoá những cá thể thiểu số từ chính mình
24
3.Tiên đoán tự-hoàn thành (Self-fulfilling Prophecy ) :hiệu ứng
Pygmalion
Kỳ vọng hoặc niềm tin của con người sẽ quy định hành vi và thành quả
hoạt động của họ.
Trong thực tiễn quản lý, có thể áp dụng hiệu ứng này theo chu trình sau :
(i)Kỳ vọng cao của thanh sát viên--->(ii)Sự lãnh đạo tốt hơn---->(iii)Cấp
dưới phát triển sự tự-kỳ vọng cao hơn--- > (iv)Động viên cáp dưới nỗ lực
hơn--->(v)nâng cao thành quả hoạt động---- >(vi)Kỳ vọng thanh sát cao
hơn và cũng quay lai (iii)thành quả hoạt động cao kích thích kỳ vọng của
cấp dưới cao hơn nữa.
4.Quy kết nguyên nhân (Causal Attribution)
Sự quy kết nguyên nhân là việc nghi ngờ hoặc suy diễn những nguyên
nhân dẫn đến hành vi của con người.
(i)Nhân tố bên trong : những đặc điểm cá nhân gây ra hành vi
(ii)Nhân tố bên ngoài: những đặc điểm môi trường gây ra hành vi
25
Mô hình quy kết nguyên nhân của Weiner

Một người đang
Thực hiện nh/vụ
Phán đoán
Thành công/
Thất bại
Phân tích
nguyên nhân để
xác định phải
chăng thành quả
có được là do:
+Nhân tố bên
trong:
*Năng lực
*Nỗ lực
+Nhân tố bên
ngoài
*Độ khó của
nhiệm vụ
*Sự may mắn
*Sự giúp đỡ của
người khác
Các hậu quả
tâm lý
*Tự tôn trọng
*Kỳ vọng về
thành tựu
tương lai
*Chán nản,
buồn phiền
*Tự hào

*Xấu hổ
*Tức giận
Hậu quả hành
Vi
*Thành quả
liên quan đến
kết quả đạt
được kế tiếp

×