Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án thư viện lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.9 KB, 35 trang )

Ngày soạn:03/ 9/ 2018 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng 9
Ngày dạy: 10/ 9/ 2018 Tiết học thư viện ( Lớp 3)
Tiết 1
Bài 1: Hướng dẫn các em đọc truyện có nhân vật là thiếu nhi

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh (HS) nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của
mình qua những tính cách nhân vật trong sách.
2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc
điểm giống mình,
3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy
những đặc điểm tốt nên có.
II/ CHUẨN BỊ:
* Địa điểm : Thư viện trường
* Giáo viên và thủ thư chuẩn bị chọn một số truyện:
- Cô bé quàng khăn đỏ.
- Cuộc đời lưu lạc của Tam Mao.
- Chú bé chăn cừu.
- Vác đá đập chum.
- Mỗi ngày 10 phút – Bài học làm người.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ghép từ”
- Mục tiêu: HS nhớ lại một số đức tính
tốt .
-Cách tiến hành: Phát mỗi nhóm một số
thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những
đức tính tốt của thiếu nhi”
- Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung.


* Hoạt động 2: Giới thiệu sách
- Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về
chủ đề “Măng non”.
- Cách tiến hành:
+Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là
gì?
+Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề
“Mái ấm” có nhân vật là thiếu nhi.
- Yêu cầu chọn truyện.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hình thức (HT) : Nhóm
- Thảo luận, ghép hồn chỉnh thành các
từ như:Trung thực, ngoan ngỗn, lễ
phép, nhân ái,…..
- Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ
thắng.
 Nhận xét
HT: Cá nhân, lớp

- Măng non
- Quan sát, nêu thêm một số truyện có
nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề “ Mái
ấm”.
- Nhận xét bổ sung.
-Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất)


- Nêu truyện của nhóm chọn.
HT: Nhóm, cả lớp

2. TRONG KHI ĐỌC: ( 15’)
* Hoạt động 3: Đọc sách
-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu
chuyện.
- Cách tiến hành:
- Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý
+Đính câu hỏi, u cầu HS thảo luận trả khi đọc ở các câu hỏi:
lời sau khi đọc.
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức
tính gì đáng q?
+ Đại diện nhóm lên thực hiện nói câu
nói mà em thích nhất của nhân vật
chính .
- Đọc truyện.
-Cá nhân trong nhóm cùng tham gia và
trao đổi với GV và bạn
- Đọc theo nhóm.
+ Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào
+Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và phiếu câu hỏi và thực hiện nói câu nói
trị chuyện với HS về sách của nhóm thích nhất.
đang đọc
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
- Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của
- Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm nhóm mình.
mình với nhóm khác.
- Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc

- Qua câu chuyện em thích nhất điều gì? truyện.
- Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội
dung chính của sách cho bạn.
- Nhận xét tuyên dương bạn học tốt,
*Củng cố- Dặn dò:
- ( Nêu theo cảm nhận của mình)
- Qua tiết học hơm nay các em học được - Biết ngoan ngỗn, trung thực, thương
những tính tốt nào?
người,..
- Lắng nghe tích cực
- Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về
chủ điểm Măng non.
- Kế lại truyện vừa đọc cho người thân
- GDHS: Mỗi người chúng ta ai cũng có nghe.
những đức tính tốt, tài năng vượt trội, - Ghi vào sổ nhật ký đọc.
chúng ta phải biết ưu điểm của mình và
phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt
trội đó để trở thành người có ích.
- Giới thiệu một số truyện đọc ở tiết sau.
Ngày soạn: 17/ 9/ 2018 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tháng 9


Ngày dạy: 24/ 9/ 2018

Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tiết 2


Bài 2: Hướng dẫn các em đọc những truyện về lịng mẹ, tình cha,
vịng tay u thương của ơng bà, sự hiếu thảo của con cháu trong gia đình
từ truyện xưa tích cũ hay đến truyện hiện thực

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp các em hiểu hơn những hy sinh vất vả của ba mẹ đã dành cho
con cái.
2. Kỹ năng: Giúp HS có ý thức được rằng dù trong cổ tích hay ngồi đời thì tấm lịng
của ba mẹ dành cho con cái luôn dào dạt ấm áp yêu thương .
3. Thái độ: Giúp HS luôn nghĩ và hướng về gia đình - mái ấm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* Giáo viên và Thủ thư : Một số truyện về:
+ Tình thương của mẹ
+ Truyện đạo đức xưa vànay, tình cảm gia đình.
+ Sự tích hoa mẫu đơn
+ Sự tích cây vú sữa
+ Tâm hồn cao thượng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
* Hoạt động 1:Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Nêu yêu cầu và giới thiệu đồ dùng học
- Phát cho mỗi nhóm một mạng ý nghĩa
viết về cha mẹ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Nhóm
- Quan sát và lắng nghe.
- Nhận việc và nhận đồ dùng

- Thảo luận, hồn thành bảng sau:

Mẹ
cho
con…


- Tun bố nhóm thắng cuộc là nhóm
nhanh, chính xác, nhiều từ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu sách
-Mục tiêu: HS biết một số truyện nói về
chủ đề “Mái ấm”.
- Cách tiến hành:
+Chủ điểm ( TV) tháng này là gì?
+Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “
Mái ấm” có nhân vật là ơng bà, cha mẹ, về

- Trình bày, nhận xét.
- Tuyên dương bạn

- Mái ấm
- Nêu thêm một số truyện thuộc chủ đề
“Mái ấm”.


những người thân trong gia đình.
+ Yêu cầu HS chọn truyện.
2. TRONG KHI ĐỌC: ( 15’)
* Hoạt động 1: Đọc sách
-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.

-Cách tiến hành:
+ Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả
lời sau khi đọc.

- Nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm chọn một truyện mà mình
thích. Nêu truyện của nhóm chọn.
HT: Nhóm,

- Quan sát và đọc thầm các câu hỏi
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Tình cảm của cha mẹ dành cho con cái
như thế nào?
- Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò + Câu chuuyện khuyên chúng ta điều gì?
chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc. - Đọc to nối tiếp trong nhóm.
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu
câu hỏi.
Truyện có tên
là…………………
.
Các nhân vật có
trong truyện là:
……
………………….

- Tổ chức
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
- u cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả thảo
với nhóm khác.

luận.
- HS giới thiệu về sách của nhóm mình vừa
* Củng cố- dăn dị:
đọc cho các nhóm khác xem, nghe
- Là con cái, các em phải làm gì để tỏ lịng - Tự nêu việc phải làm.
u q, kính trọng ông bà cha mẹ?.
+ Ghi vào thẻ từ hoặc thẻ là bơng hao hay
chiếc lá hay hình dáng con vật.
* GDHS:Dù trong truyện hay ngồi
đời thì tấm lịng của ba mẹ dành cho con
cái luôn luôn dào dạt ấm áp yêu thương,
các em nên luôn nhớ và hướng về gia đình
mái ấm của mình.
- Nhận việc:
- Cho HS nêu cơng việc về nhà sau tiết đọc - Tìm đọc thêm một số tuyện khác nói về
chủ điểm “ Mái ấm”
- Kế lại chuyện đã đọc cho người thân
nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu một số truyện học tiết sau chủ
điểm “Tới trường”.

Ngày soạn:01/ 10/ 2018
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng 10
Ngày dạy: 08/ 10/ 2018
Tiết học thư viện ( Lớp 3)
Tiết 3
Bài 3: Hướng dẫn các em đọc những truyện nói về



trường lớp, bạn bè và thầy cô.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS có thêm nhiều trải nghiệm trong mơi trường học tập để
tự tin hơn.
2. Kỹ năng: Giúp HS có thêm kinh nghiệm và biết cách giao tiếp ứng xử đúng
mực.
3. Thái độ: Giúp HS có nhiều niềm vui khi đọc những mẩu chuyện về trường
lớp và bè bạn và thầy cô
II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* GV: Truyện “ Bài học đầu tiên”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI KỂ: ( 5’)
* Hoạt động :Giới thiệu sách
- Mục tiêu: Giúp các em biết chọn sách
phù hợp theo yêu cầu.
- Cách tiến hành:
+ Giới thiệu chủ điểm: Tới trường.
+ Nêu yêu cầu..
- Giới thiệu thêm một số truyện xoay
quanh chủ điểm tới trường..
2. TRONG KHI KỂ: ( 20’)
* Hoạt động: Kể chuyện
-Mục tiêu: Nắm được nội dung câu
chuyện.
-Cách tiến hành:

+ GV giới thiệu chủ điểm trong tháng.
+ Đính bảng câu hỏi :

+ Kể chuyện “Bài học đầu tiên”, kết
hợp với tranh phóng to theo nội dung
truyện.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Cả lớp.

- Nêu bảng mã màu từ lớp1-5
- Nêu màu phù hợp lớp 3 (màu trắng).
- Nêu một số truyện xoay quanh chủ
điểm tới trường
HT: Nhóm, lớp
- Phỏng đốn tên truyện
- Quan sát và đọc thầm các câu hỏi.
+ Truyện có tên là gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Nhân vật chính có tên là gì?
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào
phiếu câu hỏi.
Tên của câu chuyện
là…….
…………………………….
Những nhân vật:…….
…………………………….



……………………………………….
- Đại diện nhóm trình bày lại câu
chuyện vừa nghe GV kể .
3. SAU KHI KỂ: (5’)
- Yêu cầu HS trình bày lại truyện

- Nêu cảm nghĩ của mình
- Nhận xét tuyên dương bạn học tốt.
- Tìm đọc thêm một số truyện khác nói
* GDHS: Biết cách giao tiếp và ứng xử về chủ điểm tới trường.
đúng mực.
- Kế lại chuyện cho người thân nghe.
*Củng cố - dăn dò:
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Qua tiết học hôm nay các em học được - Lắng nghe.
điều gì?
- Giới thiệu một số truyện học ở tiết sau
theo chủ điểm Cộng đồng.

Ngày soạn: / 10/ 20…
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng 10
Ngày dạy: / 10/ 20…
Tiết học thư viện ( Lớp 3)
Tiết 4
Bài 4: Cộng đồng HD các em đọc những sách truyện nói về mối quan hệ
giữa cá nhân với cộng đồng xung quanh ta




I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn tình làng nghĩa xóm. Cách sống “ Mình vì mọi
người, mọi người vì mình” là lẽ phải mà mọi người ai cũng phát huy và rèn luyện.
2. Kỹ năng: HS biết nhận thức và hành động vì mơi trường sống chung.
3. Thái độ: Giúp HS biết sống bao dung và thơng cảm với những người xung
quanh mình.
II.CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* Giáo viên: Các thẻ viết sẵn:
1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
2. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại.
3. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
5.Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
* Truyện : Tập sách Ngọn xanh, ngọn đỏ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Thi đua phân loại các câu sau
theo câu có nghĩa vì cá nhân, vì cộng đồng. HT: Nhóm.
-Cách tiến hành:
+ Nêu yêu cầu
- Cá nhân tự nhận biểu tượng và thành 4
nhóm thực hiện.

- Mỗi nhóm nhanh chóng phân loại và đính
trên bảng cài theo yêu cầu.
- Giới thiệu một số truyện xoay quanh chủ - Nhóm nào xong trước sẽ được tuyên
dương.
điểm cộng đồng.
- Lắng nghe và quan sát.
2. TRONG KHI DỌC: (20’)
* Hoạt động : Đọc sách
- Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện
HT: Nhóm.
- Cách tiến hành:
+ Phát mỗi nhóm một phiếu bài tập, yêu
cầu khi đọc xong sẽ làm hoàn thành .
- Nhận việc.


Nhóm hãy ghi tên và đặc
điểm của nhân vật chính
vào sơ đồ sau:

Nhân
vật
chính
là……

+ Nêu u cầu
- Đại diện nhóm chọn sách đọc.
+ Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trị - Đọc to trong nhóm. ( Có nhiều hình thức
chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc. để kiểm sốt – Ví dục: Khi bạn nào đọc
xong được nhận 1 que – hay một bông hoa

nhỏ, hay thẻ hình,….)
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu
bài tập.
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
- Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả thảo
với nhóm khác.
luận.
- Ngoài câu chuyện này em - Tự nêu.
còn biết câu chuyện nào
khác nói về tình làng nghóa
xóm?
- Biết sống bao dung cảm
* Củng cố:
- Qua tiết học hôm nay các em học được thông và chia sẻ với những
điều gì?
người xung quanh.
GDHS: Chúng ta phải tuân theo cách
sống “ Mình vì mọi người, mọi người vì
mình”. Khơng ích kĩ, chỉ biết có lợi cho
bản thân.
* Dặn dị:
- Tìm đọc thêm một số tuyện khác theo chủ
điểm nói về mối quan hệ cá
nhân với cộng đồng.
- Kế lại chuyện cho người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Giới thiệu một số truyện học tiết sau theo - Lắng nghe.
chủ điểm Quê hương, đất nước.

Ngày soạn: / 11/ 20…

Ngày dạy: / 11/ 20…

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tháng 11
Tiết 5

Bài 5: Hướng dẫn học sinh đọc sách truyện, ca dao, bài thơ,
bài hát nói về quê hương đất nước



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS được truyền thụ tình yêu quê hương đất nước qua
những đoạn văn, thơ hay những câu chuyện ngắn cảm động.
2. Kỹ năng: Giúp HS hiểu lòng yêu quê hương đất nướclà truyền thống quý
báu của dân tộc ta.
3. Thái độ: HS hiểu mọi người đều có thể thể hiện tình u q hương đất
nước của mình qua những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
II.CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* Mảnh ghép câu : Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Sách truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: (5’)
* Hoạt động :Trò chơi “ Ai nhanh
hơn”

- Mục tiêu: HS ghép được câu ca dao
hoàn chỉnh”
-Cách tiến hành:
+ Nêu yêu cầu:
+ Nêu cách chơi trò chơi
+ Phát các mảnh ghép.

- Nhận xét, chuyển ý.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hình thức :Nhóm

-Chia lớp thành 4 nhóm
- Lắng nghe
- Nhận đồ dùng ( các mảnh ghép)
- Thảo luận
- Mỗi nhóm sẽ ghép những mảnh ghép
được cắt rời sao cho tạo thành câu ca
dao.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ
đồ.
- Trình bày. Nhận xét lẫn nhau

2. TRONG KHI ĐỌC: (20’)
* Hoạt động 1: Đọc sách theo chủ điểm Hình thức : Cá nhân.
Q hương
- Mục tiêu: HS đọc được một số câu ca
dao, truyện,….nói về quê hương
đất nước.

- cách tiến hành:
+Nêu câu hỏi:
- Đọc câu hỏi.
+ Sách em đọc có tựa là
gì?


+ Sách của Nø XB nào?
+ Câu ca dao, thơ nào em
+Cho HS chọn sách theo chủ thích nhất hoặc chi tiết nào
đề.
làm em nhớ nhất?
+ Đến từng nhóm theo dõi, - Chọn sách theo chủ đề
trò chuyện về sách.
- Chọn sách theo chủ điểm
quê hương.
- Đọc thầm.
- Suy nghó trả lời câu hỏi.
………
…………
………
…………
………
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
…………
………
…………
- Cho HS chia sẻ những gì đã
………
…………

đọc được.
………
…………
- Trình
yêu cầu
………bày theo ……

câu hỏi.
* Củng cố:
- Xõõung phong hát bài hát
- Qua tiết học giúp các em về chủ đề Quê hương, đất
hiểu biết thêm gì về quê nước.
hương đất nước mình?
- Trình bày những hiểu biết
về nước Việt Nam (Phong
cảnh tươi đẹp, nên thơ; con
GD: Cố gắng học thật người nhân hậu, yêu nước,
giỏi để lớn lên góp anh hùng)
phần xây dựng đất - Học sinh có thể nêu về cảnh đẹp của
nước giàu đẹp
địa phương mình.
- Giới thiệu một số sách
về chủ đề quê hương.
* Dặn dò:
- Lắng nghe và quan sát.
- Giới thiệu một số sách
nói về chủ điểm Bắùc
-Trung –Nam.
-Về nhà đọc thêm nhiều
truyện nói về chủ đề quê

hương .
-Kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc
điều em thích.
Ngày soạn: / 11/ 20…
Ngày dạy: / 11/ 20…

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tháng 11
Tiết 6

Baøi 6: Hướng dẫn các em tìm hiểu từ vựng tiếng địa phương


Bắc – Trung - Nam

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Giuùp HS tập làm quen với việc nghe và hiểu tiếng địa
phương.
-Giúp HS hiểu ngôn ngữ từng vùng, miền có những đặc thù riêng.
2. Kỹ năng:
-Giúp HS vui chơi, tìm hiểu thêm những từ mà người ở
địa phương khác thường nói và không bỡ ngỡ khi đi xa.
- Giúp HS tập làm quen với từ điển Tiếng Việt đểû tra cứu
những từ chưa quen thuộc.
3. Thái độ: HS thích đọc sách nói về quê hương, đất nước của mình.

II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* GV: Sách truyện theo chủ điểm, từ điển tiếng việt,
bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 7’)
* Hoạt động 1: Trò chơi “Tìm HT: Hai đội A, B
nhanh từ đồng nghóa”
- Nhận từ, đtừng đội lần lượt đọc 1 từ,
- Phát cho hai đội mỗi đội 3 từ
đội cịn lại có nhiệm vụ nêu từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu hai đội thi đua tìm từ đồng nghĩa - Đội nào nêu đúng 1 từ được 1 điểm.
với từ : ba, má, heo, bắp, trái, bơng.
- Tính điểm, tun dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tra cứu từ
điển:
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Nêu u cầu và hình thức hoạt động:
- Nêu cách tra cứu.
- Hỏi cách tra cứu từ điển
- Thảo luận nhóm, tra cứu
- Yêu cầu mỗi nhóm tra nghóa
những từ như + mái đẩy
một từ ( hò mái đẩy,
(Hò mái đẩy: Điệu hò
mối, lai, môi)
của người chèo đò ở
- Phát phiếu cho nhóm, mỗi

miền Trung);
nhóm 1 từ.
+ mối (1. Loại kiến trắng
đục cây gỗ, 2. Tiếng miền
Bắc gọi con thằn lằn, 3.
Tiếng miền Trung dùng để
- Đến từng nhóm theo dõi,
gọi con rắn mối);
hướng dẫn.
+ lai (1. pha giống: Dân lai,2.
Phần cuối của lai áo lai
quần may cặp lại (miền
Bắc gọi là gấu): lai áo lai


quần; +mối ( 1. người làm
mối lái, mai mối; 2.Phần
thịt trước miệng động đậy
được; 3. Thứ có cán dài
để múc cháo, canh (miền
Bắc))
- Các nhóm trình bày kết
quả, nhận xét.

- Nhận xét và chót lại các ý chính.
2. TRONG KHI ĐỌC: ( 18’)
* Hoạt động: Đọc sách tự do
-Mục tiêu:: HS chọn sách đúng
chủ điểm, nắm được nội
dung câu chuyện.

Hình thức: Cá nhân.
- Cách tiến hành:
- Đính bảng phụ câu hỏi:
.
- Đọc câu hỏi.
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Nhân vật chính là người có
tính cách như thế nào?
+ Em thích nhất chi tiết nào
trong câu chuyện?
- Nêu u cầu.
- Đến từng nhóm để trò + Em rút ra được bài học gì?
Đến khu vực sách, chọn
chuyện về sách các em đang sách theo chủ điểm, ý thích.
đọc.
- Đọc truyện, lưu ý trả lời các
câu hỏi theo yêu cầu.
Ø3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
- Cho HS chia sẻ sách vừa - Xung phong chia sẻ sách theo
đọc.
hệ thống câu hỏi – câu trả lời
treân.
 Nhận xét nội dung chia sẻ của bạn.
 Nhận xét và chốt ý chính.
* Củng cố :
- Qua tiết học em học được
điều gì?
- Biết thêm một số từ ngữ
ở địa phương khác.
- Sử dụng từ điển để mở

* Dặn dò:
rộng vốn từ.
- Cho HS tự nêu công việc.
- Dặn HS tìm đọc truyện chủ - Nêu công việc về nhà.
điểm nói về: Anh em một + Ghi vào sổ Nhật ký đọc
nhà.( Tiết 7)
để theo dõi.
+ Ghi vào Sổ tay chính tả
của em những từ địa phương
vừa đọc và chú ý những từ
ngữ địa phương để viết chính
tả


Ngày soạn: / 12/ 20…
Ngày dạy: / 12/ 20…

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tháng 12
Tiết 7

Baøi 7: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về VH phong tục của
dân tộc thiểu số VN qua kho tàng truyện dân gian
của dân tộc thiểu số

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS học được những phong tục tập qn, truyền
thống, văn hóa của dân tộc thiểu số.

2. Kỹ năng: Giúp HS hiểu, biết chia sẻ với những người bạn dân tộc thiểu số
trong trường hay trong cộng đồng địa phương.
3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng những nét đẹp mang bản sắc riêng của dân
tộc thiểu số và tình đoàn kết ruột thịt giữa các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm : Thư viện lớp.
*

GV: Saùch to “ Hũ bạc của người cha” và giá đỡ sách to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 4’)
* Hoạt động khởi động: Trò
chơi “ Đối mặt”
- Mục tiêu: HS kể được tên
một số dân tộc thiểu số ở
nước ta.
- Cách tiến hành:
+ Cho HS tập hợp đứng
thành vòng tròn.
+ GV chỉ lần lượt từng em.

+ Chốt ý, nhận xét và chuyển ý vào
phần đọc.
- Chủ điếm tháng này là
gì?
- Giới thiệu truyện sẽ đọc.
- Cho HS quan sát bìa của
truyện.


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Cá nhân, cả lớp

- Tập hợp thành 1 vịng trịn.
- Nêu tên một dân tộc
thiểu số mà em biết, em
nào nêu sai hoặc trùng
với bạn đã nêu trước sẽ
bị loại ra đứng vòng ngoài.
- Tuyên dương những bạn
còn ở lại sau 1 lượt chơi.
-Anh em một nhà.
-Lắng nghe.
- Nêu trang bìa vẽ những gì?
- Đoán truyện có những
nhân vật nào?


2. TRONG KHI ĐỌC: ( 21’)
HT: 4 nhóm
* Hoạt động: Đọc truyện “
Hũ bạc của ngưới cha”
- Mục tiêu: HS nắm được nội
dung câu chuyện.
-Cách tiến hành:
- Mỗi nhóm đọc : Luân
phiên đọc nối tiếp
+ Nêu u cầu
- Đến từng nhóm theo dõi trong nhóm, kết hợp chỉ

tốc độ đọc, dừng lại hỏi tranh trong quyển sách khổ
ở một số tình tiết quan to.
trọng để HS đoán những + Dân tộc Chăm.
gì xảy ra tiếp sau đó.
+ Mặc váy, đầu quấn
khăn.
+ Chum, hũ.
- u cầu học sinh trình bày, tóm ý và - Đọc các câu hỏi và thực hiện
nêu thêm một số nội dung qua các nội + Truyeän viết về dân tộc
dung HS trình bày.
nào?
3, SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
+ Cách ăn mặc của họ như
+ Câu chuyện khuyên ta thế nào?
điều gì?
+ Người Chăm thường đựng
vật dụng trong cái gì?
* Củng cố:
- Dân tộc Chăm sống ở - Phải tự lao động làm ra
tỉnh nào?
của cải mới biết quý
- Ngoài ra em còn biết về trọng nó và có cuộc sống
dân tộc nào nữa?
tốt.
GDHS:Mỗi một dân tộc
đều có một bản sắc - Ninh Thuận, Bình Thuận…
riêng của họ, chúng ta - Tự kể theo hiểu biết.
phải biết tôn trọng và
đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau vì tất cả chúng ta

đều là dân tộc Việt Nam.
* Dặn dò:
- Gợi ý:
- Nêu công việc về nhà:
+ Tìm đọc những truyện có
liên quan đến chủ
- Giới thiệu một số sách điểm để đọc.
mới theo chủ đề “Thành + Ghi vào sổ nhật ký đọc
thị và nông thôn”


Ngày soạn: / 12/ 20…
Ngày dạy: / 12/ 20…

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tháng 12
Tiết 8

Bài 8: Hướng dẫn các em tìm hiểu những sách truyện
nói về sự khác biệt về thành thị và nông thôn

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS học được sự khác biệt môi trường
sống sẽ tạo ra những điều kiện khoảng cách giữa thành thị nông thôn, lối sống thành thị - nông thôn.
2. Kỹ năng: Giúp HS dễ dàng thích nghi khi chứng kiến sự
khác biệt văn hóa sống giũa nông thôn, thành thị. Tập cho các
em lắng nghe và hiểu rõ, nhớ được chi tiết cốt truyện.
3. Thái độ: GD HS hiểu và biết quy ùmôi trường sống của

bản thân gia đình và cộng đồng của mình nhưng cũng hướng
cho các em biết cách sống hòa nhập thích nghi khi ở môi
trường mới.
II.CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường.
* GV: Sách truyện: 4 quyển “ Chuột đồng và chuột nhà”, thẻ từ.
* HS: Sổ nhật kí đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
*
Hoạt động: Trò chơi “Đối
mặt”
- Mục tiêu: HS kể được những điều
em biết về thành thị và nơng thơn.
- cách tiến hành:
+Chia nhóm, giao việc
+Yêu cầu các nhóm thi nêu
tên các thành phố và làng quê mà các em
biết .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Nhóm, lớp.

* Phương án 1:
-Các nhóm tập hợp thành vịng trịn
-Các nhóm lần lượt nêu tên thành thị hoặc
nông thôn mà các em biết. Nhóm nào có
bạn nêu sai thì bạn đó bị loại.
-Nhận xét tuyên dương.

* Phương án 2:
+Nhận xét tun dương đội thắng - Cá nhân trong nhóm viết tên thành thị
cuộc.
hoặc tên nơng thơn vào thẻ cá nhân của
mình ( thẻ hình quả/con vật)
- Đặt lên bàn  Lựa chọn (trùng thì đặt
cạnh nhau)
- Khi cả lớp cùng hoạt động thì các nhóm
lần lượt nêu tên TT hoặc NT .
+ Nhận xét và chuyển ý (theo chủ đề)
2. TRONG KHI ĐỌC: ( 20’)
* Hoạt động: Đọc sách

HT: Nhóm, lớp


- Mục tiêu: HS hiểu rõ nhớ chi tiết câu
chuyện, thấy được sự khác biệt giữa thành
thị, nông thôn.
- Cách tiến hành:
+ Chủ điểm tháng này là gì?
+ Tuần này học luyện từ và
câu nói về nội dung nào?
- Giới thiệu một số truyện
nói về thành thị và nơng thơn.
- GV giới thiệu truyện: “ Chuột đồng và
chuột nhà ”.
+ Đính câu hỏi

- Thành thị và nơng thơn.

- Mở rộng vốn từ thành thị và
nơng thơn.
- Lắng nghe.
- Các nhóm cùng đọc câu chuyện
: “ Chuột đồng và chuột nhà ”.
- Đọc câu hỏi ở bảng phụ.
+Câu chuyện nói về những
nhân vật nào?
+Họ sống và làm việc ở đâu?
+Sự khác biệt giữa môi trường sống của
họ như thế nào?
+Ý nghĩa câu chuyện này à gì?

-Đến từng nhóm trị chuyện với các em về
nội dung câu chuyện.
3. SAU KHI ĐỌC: ( 20’)
- Yêu cầu HS trình bày lại - HS nối tiếp đọc to trong nhóm.
câu chuyện theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày lại
phần thảo luận của nhóm.
- Qua câu chuyện giúp em - Biết được sự khác biệt giữa thành thị
hiểu điều gì?
và nơng thơn.
* Củng cố - dặn dò:
- Qua tiết học hơm nay các em học được
điều gì?
* GDHS
Biết q mơi trường sống và lối sống văn
hóa của bản thân, gia đình và cộng đồng


- Nêu cảm nhận của mình .
* Biết q mơi trường sống và lối sống văn
hóa của bản thân, gia đình và cộng đồng,
- Nhận xét tuyên dương bạn học tốt.

- Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe cho
- Nhận xét rút kinh nghiệm người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
tiết học.
- Tìm đọc những truyện có
liên quan đến chủ
điểm đã đọc.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu một số sách
mới chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: / 1/ 20…
Ngày dạy: / 1/ 20…

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tháng 1
Tiết 9


Bài 9: Hướng dẫn các em đọc truyện tranh lịch sử,
truyện tranh danh nhân lịch sử

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết những tấm gương hy sinh vì dân vì
nước.
2. Kỹ năng: Giáo dục HS tưởng nhớ công ơn của ông cha đã
đấu tranh chống ngoại xâm và xây dựng đất nước để đất
nước được như hôm nay.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống giữ
nước của các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường.
* GV: Sách truyện về các anh hùng dân tộc, lịch sử
Việt Nam, danh nhân lịch sử. (Thuỷ tổ đất Việt, Truyện
Thánh Gióng, Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, u Laïc suy vong…).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
*Hoạt động 1: Trò chơi “Rung
chuông vàng”
-Mục tiêu: HS biết được về
các danh nhân lịch sử.
- Cách tiến hành:
+Phổ biến luật chơi.
+Cho HS đọc các câu hỏi có
nhiều lựa chọn
+Nếu HS nào trả lời sai sẽ
bị loai khỏi cuộc chơi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Cá nhân.

- 1 HS làm MC.

Đọc các câu hỏi như sau có
phụ lục kèm theo).
- Suy nghó, dùng bảng con ghi
sự lựa chọn của mình.

HT: Nhóm
- Đại diện nhóm lên chọn truyện.
- Các nhóm đọc1 câu chuyện
theo sự lựa chọn của nhóm.
- Đọc câu hỏi ở bảng phụ.
- Đọc luân
phiên
trong
nhóm.
CÂU HỎI
THẢO
LUẬN
-Thảo+luận
trả lời
câu hỏi nói về
Câu
chuyện
- Nhận xét tun dương HS cịn lại - Đạinhân
diện
nhóm
vật chính
nào?trình bày lại
sau 4 câu hỏi.
phần thảo
luận

củacủa
nhóm.
+ Đặc
điểm
nhân vật
2. TRONG KHI ĐỌC ( 20’)
chính như thế nào?
* Hoạt động: Đọc sách
- HT :+nhóm/
nhânnhất tích
Em cá
thích
- Mục tiêu: HS hiểu rõ nhớ chi tiết câu
cách gì của nhân vật
chuyện, thấy được những cơng lao của
chính?
những danh nhân lịch sử.
+ Ngồi nhân vật chính em cịn
thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Ý nghĩa câu chuyện là gì?


- Cách tiến hành:
+ Đính câu hỏi

- Quan sát và theo dõi việc đọc của HS.
3. SAU KHI ĐỌC:
- Yeâu cầu HS trình bày lại
câu chuyện theo câu hỏi.
* Củng cố ø:

- Qua tiết học hơm nay các em học được
điều gì?
*
GDHS: Phải biết tưởng
nhớ, tôn vinh những công ơn
của các cha ông thế hệ
trước đã đem lại nền hoà
bình độc lập tự do cho thế hệ
hôm nay.
* Dặn dò:
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
tiết học.

- Trình bày
 Nhận xét, bổ sung
- Nêu cảm nhận của mình .
( Công ơn to lớn của các
danh nhân lịch sử trong các
cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc).

- Về nhà kể lại câu chuyện đã đọc cho
người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Tìm đọc những truyện có
liên quan đến chủ điểm đã đọc.
- Giới thiệu một số sách - Lắng nghe.
mới chuẩn bị bài sau
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( HOẠT ĐỘNG TKĐ)
1/ Ai là người đến lên ba tuổi vẫn chưa biết nói, biết cười?

a. Kim Đồng
b. Thánh Gióng
c. Trần
Quốc Toản
2/ Vị vua nào đã đặt tên nước mình là u Lạc?
a. Sơn Tinh
b. Thuỷ Tinh
c. An Dương
Vương
3/ Ai là thuỷ tổ của đất Việt?
a. Mỵ Châu – Trọng Thuỷ
b. Lạc Long Quân – u Cơ
c. Vua Hùng.
4/ Ai được phong là Dạ Trạch Vương?
a. Lê Lợi
b. Trần Hưng Đạo
c. Triệu Quang Phuïc.

Ngày soạn: / 1/ 20…
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng 1
Ngày dạy: / 1/ 20…
Tiết học thư viện ( Lớp 3)
Tiết 10
Bài 10: Hướng dẫn các em tìm đọc những câu chuyện về các phát minh/
sáng chế thú vị hay tấm gương LĐ của các nhà khoa học/ nhà phát minh, hay


từ kinh nghiệm sáng kiến của người lao động


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những thành tựu khoa học hay phát minh sáng chế…
mà cuộc sống đang ứng dụng là cơng sức đóng góp khơng chỉ ở giới lao động trí óc mà
cịn là thành tựu to lớn của những người lao động rất bình thường như bác nơng dân, hay
một anh lính cứu hỏa…
2. Kỹ năng: Giúp HS có lịng đam mê, u thích khám phá, tìm tòi, sáng tạo.
3. Thái độ: GD HS về những tấm gương say mê chăm chỉ lao động, nghiên cứu và
tự tin chia sẻ, giới thiệu về sổ tay đọc cá nhân của mình.
IICHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* GV: Truyện: Bill Gates.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 7’)
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ô
chữ vàng”
-Mục tiêu : HS biết được nghóa
của các từ về chủ đề
sáng tạo.
- Cách tiến hành:
+ Phổ biến trị chơi và nêu u cầu
+ Đính ô chữ, nêu câu hỏi (
HS chọn dịng nào thì GV đọc câu hỏi
tìm từ dịng đó)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: nhóm

- Lắng nghe và quan sát ô chữ, đếm số ô chữ
và số dịng

- Chọn từ hàng ngang có số
thứ tự tuỳ thích.
- Giải ô chữ.
- Nêu từ chìa khoá“Sáng tạo”.
.
S A N G K I

P H A T M I

N H

E N
Â

K I N H N G I E M
I
T H O N G M
G I N H
O
M A Y V Y T I N H
M A Y B A Y
K H O A H O C
Â
A
HT: Nhoùm, lớp
H

2. TRONG KHI ĐỌC: ( 18’)
* Hoạt động: Đọc sách.
-Mục tiêu: Nắm vững nội dung

câu chuyện.
- Đọc câu hỏi
- Cách tiến hành:
+ Tên truyện là gì?


GV đính bảng phụ ghi một + Tác giả là ai?
số câu hỏi.
+ Câu chuyện nói đến ai?
+ Họ đã có phát minh gì?
+ Em học được điều gì ở họ?
- HS từng nhóm đọc truyện “Bill
Gates”
- Đọc to truyện trong nhóm.(Có
+ Nêu cầu đọc truyện
thể mỗi em đọc một đoạn).
+ Theo dõi tốc đo âđọc và - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của
trò chuyện với các em về GV.
truyện.
- Đại diện nhóm trình bày kết
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm kể lại - Nhận xét.
câu chuyện của nhóm mình.
- Nhận xát tuyên dương.
* Củng cố - dặn dò:
- Nêu cảm nghĩ của mình ( Tấm
- Qua tiết đhọc hôm nay các gương tự tìm tòi, sáng tạo
em học đđược điều gì?
không biết mệt mỏi của ông

Bill Gates.
GDHS: Chăm chỉ lao - Lắng nghe.
động, học tập, sáng tạo để - Ghi vào sổ nhật ký đọc để
giúp ích cho cuộc sống.
theo dõi.
- Kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Tìm đọc thêm truyện có cùng
- Giới thiệu các câu chủ đề trên (Anh em nhà
chuyện chuẩn bị cho tiết wright)
học sau.
CÂU HỎI TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1. Từ có 8 chữ cái nói về sự tìm ra cái có cống hiến
lớn cho khoa học
và loài người? (Phát minh).
2. Từ có 7 chữ cái chỉ môn học về vật gì, việc gì?
( Khoa học).
3. Từ có 8 chữ cái chỉ về một ý kiến mới cho công
việc được tiến hành
tốt hơn? (Sáng kiến).
4. Từ có 10 chữ cái chỉ về điều hiểu biết có được do
tiếp xúc với thực tế?
(Kinh nghiệm).
5. Từ có 6 chữ cái chỉ vật chở hành khách, hàng hoá
bay trên bầu trời?
( Máy bay).
6. Từ có 9 chữ cái chỉ công cụ phải có để các em
học môn tin học?
( Máy vi tính)



minh)

7. Từ có 8 chữ cái khả năng hiểu biết nhanh? (Thoâng

Ngày soạn: / 2/ 20…
Ngày dạy: / 2/ 20…

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết học thư viện ( Lớp 3)

Tháng 2
Tiết 11

Bài 11: Hướng dẫn các em đọc bộ sách nghề nghiệp
liêên quan hoạt động nghệ thuật

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giới thiệu cho HS về một số nghệ thuật sáng tạo
đđặc sắc của người Việt Nam
2. Kỹ năng: Giúp HS mở rộng kiến thức về nghề nghiệp liêên
quan đđến nghệ thuật sáng tạo.
3. Thái độ: Giáo dục các em kiến thức về lao động sáng
tạo nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường
* GV: - Tranh một số môn nghệ thuật, một số thẻ
từ có ghi nghề nghiệp.
- Một số truyện : Charlie Chaplin, lớn lên bé sẽ
là nhà thiết kế thời trang, Lớn lên bé sẽ là hoạ só,

Lớn lên bé sẽ là nhà báo,……
- Bộ sách hướng nghiệp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
* Hoạt động : Trò chơi
“Ghép từ vào tranh”
- Mục tiêu: HS nhận biết được
một số bộ môn nghệ
thuật .
-Cách tiến hành:
- Chia nhóm, nêu nhiệm vụ.
- Phát tranh và các thẻ từ
cho các nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Nhóm.

- Lắng nghe.
- Quan sát tranh, đính thẻ từ
thích hợp vào tranh.( ca só,
nghệ só cải lương, diễn
viên điện ảnh, diễn viên
kịch, hoạ só,…)
- Trình bày và nhận xét.

- Nhận xét kết luận.
- Giới thiệu với các em một số -Lắng nghe.
truyện liên quan đến hoạt



động nghệ thuật.
2. TRONG KHI ĐỌC: ( 20’)
* Hoạt động: Đọc sách
- Mục tiêu: Biết được nghề
nghiệp liên quan đến hoạt
động nghệ thuật. Nắm
được một số kiến thức về
hoạt động và lao động
nghệ thuật.
-Cách tiến hành:
+ Đính câu hỏi ở bảng
phụ.

HT: Cá nhân.

- Đọc câu hỏi ở bảng phụ.
+ Nhân vật em vừa đọc
làm nghề nghiệp gì?
+ Công việc của họ là gì?
+ Em thích bộ môn nghệ
thuật nào nhất? Vì sao?
- Đọc cá nhân trong nhóm
- Suy nghó trả lời câu hỏi.

- Trình bày, chia sẻ những
điều đã đọc được.
+ u cầu học sinh đọc sách
- Đến từng nhóm theo dõi, - Một HS lên diễn tả động
hướng dẫn, trò chuyện với tác của nghề nghiệp, các

cacù em về sách đang đọc.
HS còn lại quan sát động
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
tác, đoán nghề nghiệp bạn
- Cho các em chia sẻ chuyện định diễn tả.
- Nhận xét tuyên dương bạn
mình đã đọc với các bạn.
diễn tả hay, bạn đoán
đúng chính sát nhất.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau nêu mơ ước
của mình.
* Củng cố:
-Yêu cầu HS nêu mơ ước
của mình khi lớn lên? Nghề - Phải biết học tập thật
nghiệp đó có phù hợp với giỏi, trau dồi thêm nhiều
kiến thức và ấp ủ ước
khả năng của em không?
- Để thực hiện được mơ ước mơ.
đó hiện nay các em phải - Lắng nghe.
làm gì?
GDHS: Mỗi một nghề
nghiệp đều có những
niềm vui và sự vinh quang
riêng nếu chúng ta biết
cố gắng tìm tòi, sáng tạo - Ghi vào sổ nhật kí đọc.
cống hiến cho nghề nghiệp - Kể lại câu chuyện cho
đó. Muốn thành công trong người thân nghe.
ngày mai thì phải cố gắng - Tìm đọc ở thư viện theâm



học tập ngay hôm nay.
* Dặn dò:

một số truyện nói về hoạt
động nghệ thuật.

-Giới thiệu một số sách
chuẩn bị học tiết sau nói
về chủ điểm “Lễ hội”.
Ngày soạn: / 2/ 20…
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng 2
Ngày dạy: / 2/ 20…
Tiết học thư viện ( Lớp 3)
Tiết 12
Bài 12: Hướng dẫn các em đọc và tìm câu trả lời từ bộ
sách
Mười vạn câu hỏi vì sao hay những câu hỏi vì sao ngộ
nghónh;
Giải đáp thắc mắc của trẻ thơ, hay thế giới
những điều kỳ diệu.
Không hỏi không biết.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách ứng dụng từ vựng, cấu trúc
tiếng Việt vào những việc tìm hiểu đời sống thế giới xung quanh.
2. Kỹ năng: Hướng HS tìm hiểu khoa học để tiếp cận dễ dàng
hơn và lí thú hơn với môn khoa học lớp 4.
3. Thái độ: Giúp HS vui và thích vừa học vừa chơi bằng cách

giúp các em tự tìm câu trả lời.
II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm: Thư viện trường.
* GV: - Một số truyện:
- Bộ sách trả lời mười vạn câu hỏi vì sao.
- Bộ sách Câu hỏi của em.
- Bộ sách Em vui học điều mới
- Giải đáp thắc mắc của trẻ thơ.
* HS: Thẻ Đúng,Sai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 7’)
* Hoạt động: Trò chơi:
“Bingo”
- Phổ biến luật chơi.
- Phát phiếu :( Có sự xáo
trộn thứ tự các từ trong

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Nhóm đôi
- 1 HS làm quản trò, đọc
câu hỏi:
+ Con gì khoẻ mạnh thì có
mũi ước?(Chó)


các phiếu)

+ Con gì phản ứng dữ dội
khi thấy màu đỏ? (Bò tót)

+ Con gì bộ lông có hai

Chó
Ngựa
đường sọc đen, trắng? (Ngựa
tót
Vằn
vằn)
Thỏ
Mèo

+ Con gì có tai to, vòi dài?
Voi
Lạc
Sư tử
( Voi)
đà
+ Con gì thích ăn củ cải
đỏ? (Thỏ)

Ngựa
Mèo
+ Con gì chân trước có 4
tót
Vằn
ngón, chân sau 5 ngón?
Thỏ
Chó
ØLạc đà
( Mèo)

Voi
Sư tử

+ Con gì được gọi là chiếc
đồng hồ báo thức? (Gà)
+ Con gì được gọi là “ Chiếc
thuyền trên sa mạc”? ( Lạc
đà)
+ Con gì là chúa tể rừng
xanh? (Sư tử)
- Trả lời từng câu hỏi.
- Tuyên dương nhóm thắng - Dùng hạt đậu làm dấu,
nếu HS nào có được liên
cuộc
tiếp 3 từ hàng ngang hoặc
2. TRONG KHI ĐỌC: ( 18’)
hàng dọc sẽ hô to “ Bingo”
* Hoạt động: Đọc sách.
- Mục tiêu: HS nắm một số và thắng cuộc.
kiến thức khoa học.
HT:Nhóm.
-Cách tiến hành:
+ Yêu cầu HS khi đọc sách
xong hãy đặt 1 câu hỏi để
đố bạn?.
- Chuẩn bị giấy bút để
đặt câu hỏi.
+Tham gia giúp đỡ HS đọc -Mỗi nhóm chọn một sách
mà nhóm thích đọc
và tìm câu hỏi.

- HS đọc nối tiếp theo
+Yêu cầu HS đại diện đố nhóm.
bạn, trả lời các câu hỏi - Thảo luận nhóm tìm hiểu
câu trả lời các câu hỏi
của nhóm bạn.
theo yêu cầu của gv.
- Tìm sách để trả lời câu
3. SAU KHI ĐỌC: ( 5’)
hỏi của nhóm bạn.
-Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét.
* Củng cố- dặn dò:
-Qua tiết đọc hôm nay các
em học được điều gì?
GDHS: Có rất nhiều
kiến thức bổ ích trong cuộc - Nhiều kiến thức bổ ích.


sống mà chúng ta chưa hề
biết, vì vậy các em cần
thường xuyên đọc sách để
bổ sung kiến thức cần
thiết cho mình.

-Lắng nghe.
-Ghi vào sổ nhật ký đọc để
theo dõi.
- Truyền lại những điều
mình vừa biết cho những
-Giới thiệu một số truyện người thân cùng biết.

tuần sau.
-Tìm đọc thêm một số sách
khác cùng chủ đề.

Ngày soạn: / 3/ 20…
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng 3
Ngày dạy: / 3/ 20…
Tiết học thư viện ( Lớp 3)
Tiết 13
Bài 13: Hướng dẫn các em tập đọc tin tức
tường thuật thể thao trên báo chí

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS khái niệm cơ bản về các bộ
môn thể dục thể thao trong và ngoài nước, từ vựng thuật ngữ
mà trong nghành thể dục thể thao hay sử dụng
2. Kỹ năng: HS biết căn bản cách chơi của một số môn thể thao
phổ biến.
3. Thái độ: Tạo sân chơi cho các em sau khi đọc một mẩu tin thể
thao, có thể nêu được các từ liên quan đến hoạt động thể thao,
thi đấu thể thao…
II. CHUẨN BỊ:
* Địa điểm : Thư viện lớp
* GV: - Một số bài báo chí tường thuật trận đấu thể thao sinh
động, bảng cài (có kẻ sẵn cột từng môn thể thao), thẻ từ.
- Tranh một số trận đấu thế thao sinh động.
- Phiếu ghi câu hỏi cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. TRƯỚC KHI ĐỌC: ( 5’)
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Đối
mặt”
-Mục tiêu: HS nêu được tên
các môn thể thao phổ biến.
- Cách tiến hành:
+ Phổ biến luật chơi
+Yêu cầu lớp tập hợp.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT: Cá nhân,lớp.

- Lắng nghe.
- Tập hợp thành vòng tròn.
- Tiến hành chơi 1 lượt.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×