Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.67 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Về kiến thức: SV nắm được bản chất của nền dân chủ
XHCN và Nhà nước XHCN nói chung, VN nói riêng
2. Về kỹ năng: SV vận dụng lý luận vào phân tích vấn đề
thực tiễn, cơng việc và nhiệm vụ cá nhân
<b>1. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>
<b>1.1.1. Quan điểm về dân chủ</b>
Dân chủ được hiểu là quyền lực thuộc về nhân dân.
Theo chủ nghĩa Mác Lê-nin: <i>Dân chủ là sản phẩm và thành quả</i>
<b>1.1.1. Quan điểm dân chủ</b>
<i>Thứ nhất</i>, trên phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân –
quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng.
<i>Thứ hai</i>, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một hình thức
hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
<b>1.1.1. Quan điểm dân chủ</b>
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ:
- Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ.
- Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội: “Chế độ
ta là chế độ dân chủ; mà chính phủ là người đầy tớ trung
thành của nhân dân”
<b>1.1.1. Quan điểm dân chủ (tiếp)</b>
<b>1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ:</b>
- Thời kỳ công xã nguyên thủy, đã xuất hiện hình thức manh nha
của dân chủ.
- Chế độ chiếm hữu nô lệ, ra đời nền dân chủ chủ nô.
- Thời kỳ phong kiến: chế độ độc tài chuyên chế phong kiến, ý
thức về dân chủ khơng cịn.
<b>1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ</b>
<b>-</b> Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: