Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH</b>
(Tĩnh dạ tứ) Lý Bạch
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lý Bạch .
<b>-</b> Nghệ thuật đối và vai trò câu kết trong bài thơ .


<b>-</b> Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ .
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Đọc - hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt .
<b>-</b> Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ .


<b>-</b> Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác
phẩm


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: bảng phụ, tranh ảnh ao làng
<b>-</b> HS: trả lời các câu hỏi SGK.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào?


- Bài văn có bố cục mấy phần


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>


GV: Đọc mẫu


Gọi HS đọc bài thơ theo yêu cầu


? nêu vài nét về tác giả tác phẩm?


Về thể thơ, bài thơ này giống với thể thơ
nào đã học.


(Giống: Phò giá về kinh)
<b>Hoạt động 2</b>
Đọc 2 câu thơ đầu


<b>I. Đọc- tìm hiểu chú thích</b>
<i><b>1. Đọc:</b></i>


<b>- Giọng trầm, buồn, tình cảm</b>
<b>- Nhịp 2/3</b>


<i><b>2. Chú thích:</b></i>


<i><b>a. Tác giả, tác phẩm: SGK</b></i>
<b>- Thể thơ: cổ thể</b>


<b>b. Từ khó</b>



<b>II. Phân tích văn bản</b>
<i><b>1. Hai câu đầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tg quan sát ánh trăng từ vị trí nào?
? Vì sao em biết điều đó?


Nếu thay “ sàng” bằng từ “án” (bàn )
đình (sân) thì ý tứ câu thơ có thay đổi
khơng? Thay đổi như thế nào?


(câu thơ sẽ mang hàm nghĩa khác nếu
thay từ “ sàng” bằng 1 từ khác)


? Hai câu thơ đã gợi tả 1 đêm trăng như
thế nào?


? Hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh khơng?
Vì sao?


Ở 2 câu thơ này, những từ nào trực tiếp
tả cảnh, tả người, những từ nào tả tình?
<i>Cái hay của 2 câu thơ này là gì?</i>


GV “Ngẩng đầu” động tác tất yếu để
kiểm nghiệm điều đặt ra ở câu thơ 2:
Vầng trăng sáng trước giường là sương
hay trăng? ánh mắt của nhà thơ chuyển
từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời,
từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ở đầu giường


đến chỗ thấy cả vầng trăng. Và khi thấy
vầng trăng cũng đơn cơi, lạnh lẽo như
mình thì lập tức cúi đầu, khơng phải 1
lần nữa nhìn sương trên mặt đất mà để
suy ngẫm về quê hương”


<b>Hoạt động 3</b>
HS: Làm theo hướng dẫn
GV: Kiểm tra


Nghi thị điệu thượng sương”


<b>- Câu thơ cho thấy nhà thơ đang</b>
“nằm trên gường” mà khơng ngủ
được mới nhìn rõ ánh trăng xuyên
qua cửa sổ.


<b>- Nghi (ngờ) trăng sáng quá chuyển</b>
thành mầu trắng giống như sương.
=> Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ
màng, yêu tĩnh. Dường như cả bầu
trời, mặt đất đều tràn ngập trong ánh
trăng


 Trước cảnh trăng sáng ở chốn tha
hương, tác giả trằn trọc không ngủ
được -> suy nghĩ, nhớ về quê nhà
<i>2. Hai câu cuối</i>


“ Cử đầu vọng minh nguyệt


Đê đầu tư cố hương ”


<b>- </b>Cử, vọng, đê, minh, nguyệt-> tả
người, cảnh; tư, cố, hương -> tình
<b>-> Tả cảnh, tả người song tình người</b>
lại được thể hiện rất rõ


<b>- Phép đối </b>


+ Ngẩng đầu đối chỉnh trong
khoảnh khắc.


+ Cúi đầu đã động lòng nhớ quê
hương. -> tình cảm quê hương
thường trực sâu nặng


<b>III. Luyện tập</b>


<b>- Đọc thuộc lòng phần phiên âm</b>
<b>- Tìm hiểu cụ thể nghĩa của các từ</b>
trong phần phiên âm


<b>4. Củng cố: </b>


<b>-</b> Hai câu thơ đầu gợi tả gì?Cảnh đó như thế nào?


<b>-</b> Tác giả nhìn trăng để làm gì?Thấy trăng tác giả ra sao?
<b>5. Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>


<!--links-->

×