Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

cam nghi trong dem thanh tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.94 KB, 22 trang )



KÝnh chµo c¸c thÇy c«
tíi dù tiÕt häc nµy
GV: Bui Thi Dung – Kien An


Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào ý đúng:
Câu văn Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. mắc lỗi
nào trong việc sử dụng quan hệ từ ?
A.Thừa quan hệ từ
B.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
C.Dùng quan hề từ không có tác dụng liên kết
D.Thiếu quan hệ từ.
D


Xa ngắm thác Núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Lí Bạch)


Thảo luận nhóm (3)
Có bạn cho rằng từ trông chỉ có một nghĩa. Còn bạn khác lại cho rằng từ
trông có nhiều nghĩa chứ không phải chỉ có một nghĩa.
Em tán thành với ý kiến nào? Vì sao? Hãy chỉ rõ điều đó?


- Từ trông có nhiều nghĩa:
Trông nhìn, ngó, liếc
mong đợi, hi vọng, trông mong, mong ngóng
coi sóc, giữ gìn cho yên ổn


1. So sánh ngiã của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau:
- Rủ nhau xuống bẻ mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)
-
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)
2. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hy sinh trong hai câu dưới đây có chỗ
nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
-
Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt
vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
-
Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)


Câu hỏi thảo luận (3)
Có ý kiến cho rằng từ bỏ mạng và từ hi sinh có nghĩa giống nhau (đều
có ý nghĩa là chết), nhưng sắc thái biểu cảm lại khác nhau?
Điều đó đúng hay sai? Tại sao?



Ghi nhớ
Ghi nhớ
- Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không
phân biệt về sắc thái ý nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau)
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho
nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ
đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu
cảm.


Bài tập củng cố
1. Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào ?
A-Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
B-Có cách đọc giống nhau hoặc gần giống nhau.
2. Dòng nào thể hiện đúng cách sử dụng từ đồng
nghĩa?
A-Có thể thay bất cứ từ đồng nghĩa nào cho nhau.
B-Chỉ có thể thay từ Hán Việt cho từ thuần Việt.
C-Cân nhắc để chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng nghĩa
và sắc thái biểu cảm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×