Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

NGỮ VĂN 9 - CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.39 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 98,103: </b>

<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>



Thành phần tình thái



<b>I. Bài học</b>



<b>1. Thành phần tình thái</b>



<b>a. Ví dụ: Các câu văn Sgk/18</b>



<i> “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con </i>


anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh”.



Từ “chắc”: thể hiện cái nhìn (nhận định) của người nói


(ơng Ba) đối với sự việc được nói đến trong câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 98,103: </b>

<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>



<b>2. Thành phần cảm thán</b>



 Học phần ghi nhớ/18 sgk.


<b>a. Ví dụ: Các câu văn Sgk/18</b>



<i> - “Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!”.</i>



Từ “Trời ơi”: bộc lộ tâm lí (sự tiếc rẻ) của người nói


(anh thanh niên).



Thành phần cảm thán



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 98,103: </b>

<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>




<b>3. Thành phần gọi - đáp</b>



<b>b. Ghi nhớ: Học ghi nhớ 1 sgk/32.</b>


<b>a. Ví dụ: Các đoạn văn sgk/31</b>



<i>- Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe </i>


rát thế không?



Từ “này” dùng để tạo quan hệ giao tiếp.



<i>- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.</i>



Từ “thưa ơng” dùng để duy trì quan hệ giao tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Ghi nhớ: Học ghi nhớ 2 sgk/32.</b>



<b>Tiết 98,103: </b>

<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>



<b>4. Thành phần phụ chú</b>



<b>a. Ví dụ: Các câu văn sgk/31,32</b>



<i>a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa </i>



<i>con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.</i>



Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” bổ sung


thêm chi tiết về bé Thu.




<i>b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. </i>



Cụm từ “tôi nghĩ vậy” bổ sung thêm chi tiết cho nội


dung chính của câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Luyện tập</b>



<i><b>1. Bài tập 1/19 sgk: </b></i>

Thành phần tình thái và cảm thán.


* Thành phần tình thái



a. có lẽ , b. hình như, c. chả nhẽ


* Thành phần cảm thán: chao ôi.



<b>2. Bài tập 2/19 sgk: </b>

Những từ ngữ sắp xếp theo trình tự tăng dần độ


tin cậy (/), độ tin cậy ngang hàng (-)



dường như (văn viết) - hình như - có vẻ như/có lẽ/chắc là/chắc


hẳn/chắc chắn.



<b>3. Bài tập 3/19 sgk: Nhận xét</b>



<i>- Trong 3 từ chắc, hình như, chắc chắn thì: </i>


<i>+ chắc chắn có độ tin cậy cao nhất.</i>



<i><b>+ hình như có độ tin cậy thấp nhất.</b></i>



<i><b>- Tác giả chọn chắc (có độ tin cậy cao hơn hình như và thấp hơn chắc </b></i>



<i>chắn) biểu thị được thái độ, lòng khát khao của nhân vật đối với sự </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Luyện tập</b>


<i>- (a): kể cả anh liên quan đến mọi người.</i>


<i>- (b): các thầy … mẹ liên quan đến Những người … cánh cửa này.</i>
<i>- (c): những người … thế kỉ tới liên quan đến lớp trẻ.</i>


<i>- (d): (có ai ngờ) liên quan đến Cơ bé vào du kích, (thương thương q đi thơi) </i>
<i>liên quan đến cười khúc khích, mắt đen trịn.</i>


<b>4. Bài 1 sgk/32: Thành phần gọi-đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp.</b>
<i>- Này: từ dùng để gọi.</i>


<i>- Vâng: từ dùng để đáp</i>


- Quan hệ giữa người gọi và người đáp: quan hệ trên - dưới.
<b>5. Bài 3 sgk/32: Thành phần phụ chú và công dụng.</b>


<i>- Thành phần phụ chú ở (a), (b), (c): giải thích cho các cụm danh từ: mọi người; </i>
<i>những người nắm giữ chìa khố của cánh cửa này; lớp trẻ.</i>


- Thành phần phụ chú ở (d): nêu lên thái độ của người nói trước sự việc hay sự vật.
<b>6. Bài 4 sgk/33: </b>Thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến
những từ ngữ trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Chuẩn bị bài mới:</b><i><b> Soạn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.</b></i>


<i>- Đọc văn bản Bệnh lề mề và trả lời câu hỏi. </i>


+ Tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu


hiện NTN?


+ Cách trình bày hiện tượng trong văn bản có nêu được vấn đề của hiện tượng
bệnh lề mề không?


+ Những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?
+ Bệnh lề mề có những tác hại gì?


+ Nhận xét gì về sự mạch lạc trong bố cục bài viết?


+ Hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống?
<b>- Chuẩn bị trước bài tập 1/21 sgk (theo tổ). </b>


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<b>a. Học bài cũ</b>


</div>

<!--links-->

×