Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương hiệu bán lẻ? –phần2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.44 KB, 12 trang )

Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương
hiệu bán lẻ? –phần2
Các thương hiệu riêng hay còn gọi là thương hiệu bán lẻ
(private/store brand), là xu thế chủ đạo trên nhiều thị trường
và đang ngày càng trở nên mạnh hơn, đặc biệt ở các thị
trường đang phát triển.


Người mua hàng
Những người đang thực hiện việc mua sắm cũng như những
người tiêu thụ những sản phẩm đều thấy tương đối vui vẻ khi thử
những sản phẩm thương hiệu bán lẻ. Có vô vàn lý do dành cho
điều này mà một trong những lý do hiển nhiên nhất chính là tình
hình kinh tế.

Nói chung, trong suốt thời gian xảy ra tình trạng suy thoái kinh tế
hoặc thời kỳ giá cả leo thang (giống như tình trạng mà chúng ta
hiện đang phải trải qua) thì những người tiêu dùng thường sẵn
sàng thử những sản phẩm thương hiệu bán lẻ hơn.

Và cho dù sẽ có nhiều người quay trở lại với những sản phẩm có
thương hiệu truyền thống khi nền kinh tế được phục hồi thì vẫn
có một số người sẽ ở lại với các thương hiệu bán lẻ, tới lúc đó
phạm vi của những sản phẩm này sẽ được định hướng tiếp.

Đôi khi, sự không biết gì lại đóng vai trò trong việc theo sử dụng
những thương hiệu cửa hàng. Trong nhiều trường hợp, những
người mua hàng thậm chí không nhận thức được rằng sản phẩm
họ mua là một thương hiệu bán lẻ.

Điều này là sự thật đối với cả những mặt hàng dùng ngay hoặc


những sản phẩm dùng lâu dài và trong nhiều trường hợp cũng
đúng với cả hàng tạp phẩm hay chăm sóc cá nhân. Các nhà bán
lẻ thường cạnh tranh với sản phẩm của thương hiệu hàng đầu
nhằm thu hút (hay làm rối trí?) người mua hàng bằng cách sử
dụng đúng các thành phần như vậy để sản xuất sản phẩm và
cũng đưa ra một mức giá ngang bằng với cùng một tên gọi như
nhau.
Điều gì đang được làm để chống lại sự thâm nhập của
thương hiệu bán lẻ?
Dường như mọi tình huống đều đang ủng hộ cho sự tăng trưởng
liên tục của những nhãn hàng bán lẻ, còn chỉ duy có một số điều
kiện khác là có thể hạn chế sự phát triển của những thương hiệu
này do phụ thuộc vào danh mục hàng.

Trong khi đó, cơ sở dữ liệu của BrandZ
TM
cho thấy đối với những
danh mục hàng như tã vệ sinh và nước khoáng ở Mỹ chiếm hơn
nửa tổng số người sử dụng đã bao gồm một thương hiệu cửa
cạnh tranh được trong lĩnh vực này, ngoài ra với những sản
phẩm như thức ăn hoặc sữa tắm cho trẻ em, các thương hiệu
bán lẻ đã chiếm tới 10% trên tổng số người tiêu dùng các sản
phẩm này.

Còn dữ liệu toàn cầu của Nielsen cho thấy thị phần của thương
hiệu bán lẻ chiếm khoảng 25% đến 32% sản phẩm chẳng hạn
như thức ăn đông lạnh và đồ hộp cùng 2% dành cho mỹ phẩm và
thức ăn trẻ em.

Hai nhân tố dường như để định hướng cho tình trạng này là giá

và rủi ro tương xứng. Trong trường hợp về thức ăn trẻ em và mỹ
phẩm, rủi ro tương xứng dường như cao cho dù sự chênh lệch
về giá khá lớn. Vấn đề chính là những người mua hàng đã tin
tưởng vào những sản phẩm này và các thương hiệu cũng đã đầu
tư một khoản rất lớn trong việc phát triển những cấp độ tin cậy
cao.

Trong khi đó, rủi ro đối với việc mua và sử dụng các tã vệ sinh
hay nước khoáng lại thấp bởi chừng nào các sản phẩm tã vệ sinh
thương hiệu cửa hàng được tung ra có chất lượng chấp nhận
được so với sản phẩm tương tự của nhà sản xuất thì số lượng
được tiêu thụ có thể khiến cho những sản phẩm này sẽ đem lại
những món hời béo bở thậm chí với một sự chênh lệch giá thấp.

Mức độ phổ thông hóa của sản phẩm cũng là một nhân tố quan
trọng. Một sản phẩm càng gần với cộng đồng hơn thì cơ hội để
nó phải được phù hợp hoặc dễ bị các thương hiệu bán lẻ cạnh
tranh càng lớn hơn. Nói chung, điều này chính là lý do khiến cho
những thức ăn đông lạnh (ví dụ như thịt hay các sản phẩm về bơ
sữa) lại có những thị phần lớn thuộc về thương hiệu bán lẻ trong
khi các sản phẩm điện tử tinh vi cao cấp thì chẳng hề có (cho dù

×